Giáo án điện tử Lớp 4 (Theo định hướng phát triển năng lực) - Tuần 7 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thùy Linh

Giáo án điện tử Lớp 4 (Theo định hướng phát triển năng lực) - Tuần 7 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thùy Linh

TOÁN

 LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Củng cố kiến thức về phép cộng, phép trừ và các bài toán liên quan.

2. Kĩ năng

- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ

- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ .

3. Phẩm chất

- HS có thái độ học tập tích cực.

4. Góp phần phát triển năng lực:

- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

*Bài tập cần làm: BT 1; 2; 3.

HSKT: Tập nhận diện và đọc số 10,11,12,13

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng

 - GV: - Phiếu nhóm, bảng phụ

 - HS: Vở BT, SGK,

2. Phương pháp, kĩ thuật

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

 

doc 56 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 205Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 (Theo định hướng phát triển năng lực) - Tuần 7 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thùy Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH ĐĂNG KÝ GIẢNG DẠY TUẦN 7
Lớp 4A
Thứ/ ngày
Buổi học
Tiết 
T/L
Môn học
Bài dạy
ĐD
DH
ND
LG
ND ĐC
HAI
4/10
Sáng
1
30p
HĐTT
Chào cờ
2
60p
Toán
Luyện tập
x
3
30p
Â/N
Ôn bài: Em yêu hòa bình; Bạn ơi lắng nghe
Ôn TĐN số 1
4
40p
TĐ
Trung thu độc lập
x
KNS, QPAN
BA
5/10
Sáng
1
45p
Toán
Biểu thức có chứa 2 chữ
x
2
45p
T/Đ
Ở vương quốc tương lai
x
x
3
30p
HĐNGLL
K/C gương học sinh nghèo vượt khó
x
4
40p
LT&C
Cách viết tên người, tên địa lí VN
X
TƯ
6/10
Sáng
1
40p
Toán
Tính chất giao hoán của phép cộng
X
2
40p
C/T
N- v: Nhớ viết: Gà Trống và Cáo
X
3
40p
TLV
Luyện tập xây dựng đoạn văn 
X
NĂM
7/10
Chiều
1
40p
Toán
Biểu thức có chứa 3 chữ
X
2
40p
TLV
Luyện tập phát triển câu chuyện
X
KNS
3
40p
LT&C
LT viết tên người tên địa lí VN
X
SÁU
8/10
Sáng
1
40p
Toán
Tính chất kết hợp của phép cộng
X
2
40p
TCTVTN
Luyện tập xây dựng đoạn văn
X
3
40p
TCTVTN
Luyện tập xây dựng đoạn văn
X
4
40p
K/c
Lời ước dưới trăng
x
BVMT
5
40p
S/h
S/h tuần 07
 Đăk Man, ngày 15 tháng 10 năm 2021
 Duyệt của chuyên môn Giáo viên giảng dạy
 	 Nguyễn Thị Thùy Linh
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2021
TOÁN
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về phép cộng, phép trừ và các bài toán liên quan.
2. Kĩ năng
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ .
3. Phẩm chất
- HS có thái độ học tập tích cực.
4. Góp phần phát triển năng lực: 
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: BT 1; 2; 3.
HSKT: Tập nhận diện và đọc số 10,11,12,13
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: - Phiếu nhóm, bảng phụ
 - HS: Vở BT, SGK,
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
- GV giới thiệu vào bài
- TBVN điều hành lớp khởi động bằng bài hát vui nhộn tại chỗ
2. Hoạt động thực hành:
* Mục tiêu:- + Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ
 + Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ .
* Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm- Lớp
Bài 1: Thử lại phép cộng.
 -GV viết bảng phép tính 2416 + 5164
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn 
+ Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai) ?
+Muốn kiểm tra một số tính cộng đã đúng hay chưa chúng ta làm như thế nào?
+ Khi thử lại phép cộng ta làm như thế nào?
 - GV yêu cầu HS thử lại phép cộng trên.
 - GV yêu cầu HS làm phần b.
 35 462 + 27 519; 69 105 + 2 074
 267 345 + 31 925
Bài 2: Thử lại phép trừ
+ Muốn kiểm tra một phép tính trừ đã đúng hay chưa chúng ta tiến hành thử lại như thế nào? 
 Bài 3: Tìm x
-GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình
-GV nhận xét, đánh giá 7- 10 bài
Bài 4+ Bài 5 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
+ Em biết gì về đỉnh Phan-xi-păng?
3. Hoạt động ứng dụng 
4. Hoạt động sáng tạo 
 Cá nhân - Nhóm 2-Lớp
- HS đọc yêu cầu đề bài 
- HS đặt tính và tính.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp
-2 HS nhận xét ?
+...ta cần thử lại kết quả của phép tính
+ Ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng
-HS nghe GV giới thiệu cách thử lại phép cộng 
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện tính và thử lại một phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở- Đổi chéo vở kiểm tra
- Báo cáo kết quả trước lớp
 Cá nhân- Nhóm 2- Lớp
- HS làm bài cá nhân- Tự thử lại kết quả phép trừ- Trao đổi trong nhóm, nhóm báo cáo
+ Thử lại bằng cách lấy hiệu cộng với số trừ
Cá nhân-Lớp
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
 a. x + 262 = 4848 
 x = 4848 – 262
 x = 4586
 b. x - 707 = 3535
 x = 3535 + 707
 x = 4242
- HS làm vào vở Tự học
Bài 4: Bài giải
Núi Phan-xi-păng cao hơn và cao hơn số mét là:
 3143 – 2428 = 715 (m)
 Đáp số: 715m
+ Đỉnh Phan-xi-păng là đỉnh núi cao nhất đất nước ta, thuộc dãy HLS. Đây được coi là nóc nhà của Tổ quốc
Bài 5: Bài giải
- Số lớn nhất có 5 chữ số là: 99 999
- Số bé nhất có 5 chữ số là 10 000
- Hiệu là: 89 000
- Hoàn thành các bài tập tiết Luyện tập chung trong sách BT toán
- Nhẩm tổng, hiệu của số lớn nhất có 6 chữ số và số bé nhất có 6 chữ số
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3
 ÂM NHẠC 
 ÔN HAI BÀI HÁT: EM YÊU HOÀ BÌNH; BẠN ƠI LẮNG NGHE.
 ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức
-Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. 
-Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ..
2. Kĩ năng
- Có kĩ năng biển diễn bài hát.
3. Phẩm chất
- GD HS lòng yêu nước, yêu hòa bình, bạn bè
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực về ca hát, âm nhạc
II.ĐỒ DÙNG 
- Nhạc cụ quen dùng.
- Bản nhạc bài TĐN số 1- Son La Son được phóng to.
- Tập kỹ năng hát nhắc lại trong bài Bạn ơi lắng nghe.
III. HOẠT ĐỘNG 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
 -Gv kiểm tra đồ dùng học tập
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: Ôn tập bài hát 
 EM YÊU HOÀ BÌNH
- Nhận biết bài hát bằng tranh ảnh hoặc bằng giai điệu một vài câu hát trong bài Em yêu hoà bình (có thể thực hiện trước khi ghi nội dung).
+ GV gõ tiết tấu 2-3 lần.
+ GV chỉ định HS gõ lại tiết tấu.
+ Các em có nhận ra đó là tiết tấu của câu hát trong bài nào đã học.
Là tiết tấu câu em yêu dòng sông hai bên bờ xanh thắm của bài em yêu hoà bình .
+ Ai là tác giả của bài em yêu hòa bình.
đó là nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn.
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
- Từng tổ trình bày bài hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
- HS xung phong trình bày trước lớp theo nhóm hoặc cá nhân
Ôn tập bài hát
BẠN ƠI LẮNG NGHE
- GV gõ đệm, HS trình bày bài hát kết hợp thể hiện động tác vận động phụ hoạ .
- Từng tổ trình bày kết động tác vận động phụ hoạ.
- Tập kỹ năng hát nhắc lại trong bài bạn ơi lắng nghe
+ HS nữ trình bày bài hát, vừa hát vừa gõ đệm theo phách.HS nam hát nhắc lại, vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca (chỉ gõ riêng những tiếng hát nhắc lại ).
+ HS xung phong trình bày trước lớp theo nhóm có sử dụng cách hát nhắc lại.
Ôn tập TĐN số 1
- HS tập nói tên nốt nhạc .
- GV gõ tiết tấu, HS nghe thực hiện lại.
- GV đàn giai điệu TĐN số 1 
- HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. GV yêu cầu HS TĐN diễn cảm, thển hiện tính chất mềm mại của giai điệu 
- Từng tổ trình bày bài TĐN số 1 –son la son kết hợp gõ đệm theo phách .
3. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học .
- Dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau .
-HS chuẩn bị đồ dùng học tập 
-HS nghe tiết tấu
-1-2 HS gõ lại
-HS trả lời 
-HS trả lời 
-HS trình bày 
-HS thực hiện 
-HS trình bày trước lớp 
-HS trình bày
-HS thực hiện 
-HS hát nhắc lại 
-Trình bày trước lớp 
-HS nói tên nốt nhạc 
-HS nghe và gõ lại
-HS đọc nhạc, hát lời gõ phách 
-HS trình bày 
Tiết 4	TẬP ĐỌC
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Hiểu được nghĩa một số từ ngữ khó trong bài: Tết Trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường, vằng vặc,...
- Hiểu ND bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kĩ năng
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung
3. Phẩm chất
- GD HS lòng yêu nước, yêu con người.
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
* KNS: Xác định giá trị; Đảm nhận trách nhiệm; Xác định trách nhiệm của bản thân 
* GDQPAN: Ca ngợi tình cảm của các chú bộ đội, công an dù trong hoàn cảnh nào vẫn luôn nghĩ về các cháu thiếu niên và nhi đồng.
HSKT: Tập nhận diện và đọc chữ cái a, ă, â, b, c, d
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: Tranh minh họa SGK, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.
 - HS: HS sưu tầm một số tranh ảnh về nhà máy thuỷ điện, nhà máy lọc dầu, các khu công nghiệp lớn.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, đóng vai
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
 - HS hát bài "Chiếc đèn ông sao"
- GV giới thiệu chủ điểm, dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành
- HS nêu tên chủ điểm mới "Trên đôi cánh ước mơ"
2. Luyện đọc: 
* Mục tiêu: HS biết nhận diện đoạn văn, đọc đúng, đọc rành mạch, trôi chảy và giải nghĩa được một số từ ngữ. 
* Cách tiến hành: 
- Gọi 1 HS đọc bài (M3)
- GV lưu ý giọng đọc cho HS: giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết ở đoạn đầu nhưng sôi nổi, tự hào và đầy tìn tưởng ở đoạn sau
- GV chốt vị trí các đoạn:
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) 
- Hướng dẫn giải nghĩa thêm một số từ:
+ Em hiểu thế nào là sáng vằng vặc?(rất sáng soi rõ khắp mọi nơi)
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn
- Bài chia làm 3 đoạn:
Đoạn 1: Đêm nay....của các em.
Đoạn 2: Anh nhìn trăng....vui tươi.
Đoạn 3: Trăng đêm nay....các em.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (bao la, man mác, mươi mười lăm năm nữa, chi chít,....)
 - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp
- Giải nghĩa từ khó: Tết Trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường(đọc phần chú giải)
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài (M4)
3.Tìm hiểu bài: 
* Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài học, nêu được nội dung đoạn, bài.
* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp
- GV đưa các câu hỏi theo phiếu giao việc:
+ Anh chiến sĩ nghĩ tới trung  ... o các nhóm dựa vào mục 2 trong SGK và tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, nhà rông của các dân tộc ở Tây Nguyên để thảo luận theo các gợi ý sau: 
+ Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt?
+ Nhà rông được dùng để làm gì? Hãy mô tả về nhà rông. (Nhà to hay nhỏ? Làm bằng vật liệu gì? Mái nhà cao hay thấp?)
+ Sự to, đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì?
- GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày. 
Hoạt động 3: Trang phục, lễ hội: 
 - GV cho các nhóm dựa vào mục 3 trong SGK và các hình 1, 2, 3, 5, 6 để thảo luận theo các gợi ý sau: 
+ Người dân Tây Nguyên nam, nữ thường ăn mặc như thế nào?
+ Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 1, 2, 3. 
+ Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào?
+ Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên?
+ Người dân ở Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội?
+ Ở Tây Nguyên, người dân thường sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào?
* GV tóm tắt lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng và sinh hoạt của người dân ở Tây Nguyên. 
3. Hoạt động ứng dụng (2p)
- Em có suy nghĩ gì về tình đoàn kết các dân tộc ở TN cũng như tình đoàn kết của các dân tộc trên toàn đất nước VN?
4. Hoạt động sáng tạo (1p)
 Cá nhân-Lớp
+ Các dân tộc sống ở Tây Nguyên: Giarai, Ê- đê, Ba- na, Xơ- đăng, Tày, Nùng, Kinh, 
+ Trong các dân tộc trên, dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên là dân tộc Giarai, Ê- đê, Ba- na, Xơ- đăng. Còn các dân tộc từ nơi khác đến là Tày, Nùng, Kinh. 
+Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm riêng biệt như tiếng nói, tập quán, một số nét văn hoá. 
+ Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang cùng chung sức xây dựng Tây Nguyên giàu đẹp hơn. 
Nhóm 2- Lớp
- HS thảo luận theo nhóm 2
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
+ Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có một ngôi nhà rông. 
+ Nhà rông là ngôi nhà chung nhất của buôn. Nhiều sinh hoạt tập thể như hội họp, tiếp khách của cả buôn mỗi nhà rông của mỗi dân tộc đều có nét riêng biệt riêng về hình dáng và cách trang trí. 
+ Nhà rông cáng to đẹp thì chứng tỏ buôn cáng giàu có, thịnh vượng
 Nhóm 4 – Lớp
- HS đọc SGK. 
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Nam thường đóng khố, nữ thường mặc quần váy. Trang phục ngày hội được trang hoa văn 
+Mỗi dân tộc đều có nét riêng biệt về trang phục truyền thống của họ. 
+Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức vào mùa xuân hay sau vụ thu hoạch. 
+ Lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, hội xuân, lễ hội đâm trâu, lễ ăn cơm mới, .. 
+ Múa hát, uống rượu cần
+ Đàn tơ- rưng, đàn krông- pút, cồng, chiêng, 
- 
Tình đoàn kết biểu thị chúng ta chung 1 nguồn gốc, chung 1 ý chí, luôn luôn sát cánh bên nhau chống lại mọi kẻ thù
- Sưu tầm tranh ảnh về cồng, chiêng và nhà rông ở Tây Nguyên
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT 
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 7
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần 7
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. 
- Biết được phương hướng tuần 8
- GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. 
- Thực hiện an toàn giao thông khi đi ra đường.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần
- HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban chuẩn bị ND báo cáo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1. Khởi động
- Lớp tham gia trò chơi: Bịt mắt đoán vật 
2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần:
- 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên.
- Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến.
- Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban.
- GV nhận xét chung:
 + Nề nếp:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 + Học tập: 	
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Phương hướng tuần sau: 
- Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể về mẹ và cô giáo.
THỂ DỤC
TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ. 
TRÒ CHƠI: KẾT BẠN 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức
 - Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình
- Trò chơi "Kết bạn". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
2. Kĩ năng
- Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật
3. Thái độ
- Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực.
4. Góp phần phát triền các năng lực
- Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
 	- Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ.
 	- Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi.
 III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.PHẦN MỞ ĐẦU
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Khởi động
1-2p
3-5p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.PHẦN CƠ BẢN
a. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
+Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển,GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ.
+Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn. GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua.
+Cả lớp tập do GV điều khiển để củng cố.
b. Trò chơi"Kết bạn".
GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, cho cả lớp cùng chơi.
10-15p
 3- 5p
5p 
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 X X
 X X
 X X
 X r X
 X X
 X X
 X X
III.PHẦN KẾT THÚC
- Cho HS chạy thường một vòng quanh sân trường, chuyển thành đi chậm, vừa đi vừa thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.	
5p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
THỂ DỤC
ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI - ĐỨNG LẠI.
TRÒ CHƠI: “NÉM BÓNGTRÚNG ĐÍCH”
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức	
 - Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại.
- Trò chơi"Bỏ khăn". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
2. Kĩ năng
- Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật
3. Thái độ
- Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực.
4. Góp phần phát triền các năng lực
- Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
 	- Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ.
 	- Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi.
 III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.PHẦN MỞ ĐẦU
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy theo hàng dọc quanh sân trường (200 - 300m).
- Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh"
 1-2p
 1-2p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II. PHẦN CƠ BẢN
 Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.
+Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát, sửa chữa sai sót cho các tổ.
+Tập hợp cả lớp cho từng tổ thi đua trình diễn. GV nhận xét, biểu dương các tổ.
+Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố.
b. Trò chơi"Ném trúng đích".
GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, rồi cho một số HS lên chơi thử. Sau đó cho cả lớp cùng chơi.
 5-7p
 5-6p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 X X
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r 
X
X ¢
X
 r
III. PHẦN KẾT THÚC
- GV cho cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
 2-3p
 1-2p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_theo_dinh_huong_phat_trien_nang_luc_tu.doc