Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 05 - Năm học 2022-2023 (Bản đẹp)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 05 - Năm học 2022-2023 (Bản đẹp)

Tập đọc

NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG

I. Yêu cầu cần đạt:

1. Kiến thức

-Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.

-Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chuôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.

2. Năng lực

- HS mạnh dạn trình bày ý kiến, tích cực chia sẻ vận dụng đọc diễn cảm.

3. Phẩm chất

- HS đoàn kết với bạn; sống trung thực

II- Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ.

 

docx 28 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 86Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 05 - Năm học 2022-2023 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2022
Sinh hoạt dưới cờ
TÌM HIỂU HỘI THI ATGT
EM LÀ NGƯỜI LỊCH SỰ.
Tập đọc
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. Yêu cầu cần đạt: 
1. Kiến thức
-Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.
-Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chuôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
2. Năng lực
- HS mạnh dạn trình bày ý kiến, tích cực chia sẻ vận dụng đọc diễn cảm.
3. Phẩm chất
- HS đoàn kết với bạn; sống trung thực
II- Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
* HĐ1: Khởi động
Hát tập thể
* HĐ2:Khám phá
-1 HS đọc toàn bài.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
- HS theo dõi
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc theo cặp
-HS nêu từ chú giải.
- Đọc theo đoạn
- Đọc thầm và tự tìm hiểu bài, HS tiếp nối nhau trả lời
+ Tiếp nối nhau trả lời theo ý hiểu.
- Đọc thầm tiếp nối nhau trả lời: Câu chuyện ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm nói lên sự thật và cậu được hưởng hạnh phúc.
-2 HS nhắc lại.
- 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn.
- Tìm ra giọng đọc cho từng nhân vật. Luyện đọc theo vai.
- 3 HS đọc.
- HS nêu
- 4 HS đọc diễn cảm toàn bài.
* HĐ 4:Vận dụng
- Nêu các từ cần nhấn giọng khi đọc.
-HS luyện đọc phân vai theo nhóm 3.
-HS thi đọc diễn cảm .Cả lớp nhận xét.
Luyện đọc
-Gọi 1 đọc toàn bài
-GV chia đoạn (4 đoạn)
- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm cho HS
HD chú ý ngắt giọng, nhấn giọng phù hợp cho HS, chú ý câu:
“ Vua ra lệnhtrừng phạt’’
-Y/C luyện đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm bài văn 
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả lời các câu hỏi.
+ Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý?
* KNS:Xác định giá trị- Tự nhận thức về bản thân.- Tư duy phê phán.
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi : Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào?
- Ghi nội dung chính của bài.
- GD:Cần có tính trung thực.
-GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn :Chôm lo lắng ... thóc giống của ta
+ Hướng dẫn cách đọc
- Nhận xét chung tiết học
- Chuẩn bị bài sau :Khúc hát ru...lưng mẹ.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt: 
1. Kiến thức
- Hiểu số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận.
-Chuyển đổi thành thạo được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút giây.
-Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
2. Năng lực
 - HS tích cực, tự giác hoàn thành bài tập
- vận dụng kiến thức đã học vào làm bài.
3. Phẩm chất
 - Tự tin trình bày ý kiến 
 - Đoàn kết , yêu quý bạn
II. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy-học :
 Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
* HĐ1 :Khởi động
- HS trả lời
 HĐ2 : Luyện tập
 Bài 1
-1 HS đọc nội dung bài tập 1.
- Thực hiện nháp
- Trình bày trước lớp
-Củng cố lại cách tính ngày trong mỗi tháng bằng cách nắm bàn tay trái và bàn tay phải, rồi tính từ tay trái qua phải: chỗ lồi là 31,lõm xuống là 30 hoặc 28,29 ngày.
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu bài 2
- HS làm vở. 3em làm trên bảng.
- Vì 1 ngày = 24 giờ
 3 ngày = 24 x 3 =72 giờ
* HĐ3 : Vận dụng
Bài 3 
- 1 em đọc nội dung bài 3
- HS hội ý theo cặp và trả lời miệng
Ví dụ : câu a. Thế kỉ : XVIII
- Nêu lại các kiến thức vừa học. 
Năm 2022 thuộc thế kỉ bao nhiêu ?
- Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập 1.
- Y/C HS thống kê các tháng có 30 ngày, 31 ngày và 28, 29 ngày
- Treo bảng phụ ghi số ngày từng tháng
- QS, hướng dần HS cách nắm tay để tính
- Hỏi HS cách làm một vài bài: 
* ví dụ: 3 ngày = 72 giờ
-Vì sao em có kết quả này?
 - Củng cố lại cách xác định thế kỷ.
- Nhận xét- chữa bài
- Dặn HS làm các bài tập, tập xem đồng hồ 
- Nhận xét chung tiết học
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Yêu cầu cần đạt: 
1. Kiến thức.
-Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực.
-Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của chuyện .
2. Năng lực
- Tích cực lắng nghe, chia sẻ, hợp tác qua đó vận dụng kể diễn cảm câu chuyện.
3. Phẩm chất
-Tự chịu trách nhiệm về việc làm của mình, trung thực trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học: 
+Tranh minh hoạ
III- Hoạt động dạy học : 
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1: Khởi động
- Hát tập thể
Hoạt động2: Khám phá
-1 HS đọc đề bài 
-4 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2, 3, 4
- Lớp theo dõi SGK
-HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện mình kể 
* Hoạt động 3: Luyện tập
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện 
-HS thi kể chuyện trước lớp, trao đổi với bạn về câu chuyện mình kể.
-Lớp nhận xét 
* Hoạt động: Vận dụng
- Lắng nghe
Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- GV viết lên bảng đề bài , gạch dưới những từ ngữ quan trọng 
-GV ghi nhanh lên bảng dàn ý bài kể chuyện
HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-GV dặn HS : Cần kể tự nhiên
- Quan sát, giúp đỡ HS
- Tổ chức thi kể chuyện trước lớp
- GD về tính trung thực rút ra sau mỗi câu chuyện.
-Nhắc HS về nhà tập kể lại chuyện vừa kể cho người thân nghe .
- Nhận xét chung tiết học
Khoa học
SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN
 I. Yêu cầu cần đạt: 
 1. Kiến thức, kĩ năng.
- Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.
- Nêu lợi ích của muối i- ốt, tác hại của thói quen ăn mặn(dễ gây bệnh huyết áp cao).
2. Năng lực
- Tích cực lắng nghe, chia sẻ, hợp tác, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
3. Phẩm chất
 - Chăm làm, có ý thức giữ sức khỏe.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu bài tập.
- HS: Túi muối i- ốt.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của GV 
* HĐ1: Khởi động:“Kể tên các món rán hay xào” 
- Lắng nghe.
- Các nhóm thi kể tên.
- Bình chọn nhóm thắng cuộc
- Trả lời
* HĐ2: Khám phá: 
- QS và chia sẻ với bạn .
- HS trình bày.
- HS khác nhận xét.
- Tự liên hệ gia đình
- Nêu phần thứ nhất của mục Bạn cần biết.
* HĐ3: Luyện tập 
- Làm việc CN
- Trình bày kết quả (giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ; dễ gây bệnh huyết áp cao)
 * Hoạt động 4: Vận dụng
- HS thảo luận nhóm đôi và TLCH
- Vài HS đọc mục bạn cần biết.
- GT với bạn cách nhận biết túi muối i- ốt
- Lắng nghe.
- Nối tiếp nêu
- Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Chia đội chơi và cho HS chơi.
- Nhận xét, công bố đội thắng.
- Gia đình em thường rán dầu động vật hay thực vật ?
Vì sao cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật?
- Yêu cầu quan sát hình 20 SGK, và TL câu hỏi: 
- Những món nào vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật? 
- Tại sao phải ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật ?
- Nhận xét, kết luận.
Tại sao nên sử dụng muối i-ốt và không nên ăn mặn 
- Phát phiếu học tập, yêu cầu HS quan sát hình minh họa và thảo luận các câu hỏi sau: 
- Cho HS quan sát muối va TLCH
- Nói lợi ích của muối i ốt?
- Nêu tác hại và thói quen ăn mặn? 
- Nêu kết luận. 
- Nhận xét tiết học.
Lịch sử
NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI
 PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
I. Yêu cầu cần đạt: 
1. Kiến thức, kĩ năng
- Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta: từ năm 179 TCN đến nam 938.
- Hiểu về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc ( một vài điểm chính, sơ giản về việc nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quý, đi lao dịch, bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán ):
+ Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý.
+ Bọn đô hộ đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt nhân dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục của người Hán .
2. Năng lực:
 - HS tích cực hợp tác, chia sẻ với bạn
 - Tự giải quyết các vấn đề học tập.
3. Phẩm chất:
- Tự hào truyền thống dân tộc; yêu quê hương đất nước.
 II- Đồ dùng: GV : Phiếu HT
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
*Hoạt động 1 :Khởi động 
- Hát tập thể
*Hoạt động2 : Khám phá
- HS nhận nhiệm vụ.
- HS trả lời câu hỏi.
- Chia sẻ trước lớp nội dung đã tìm hiểu
- HS lớp NX, bổ sung
* Hoạt động 3:Luyện tập
- Đọc SGK và tự tìm câu trả lời.
- Trình bày và chia sẻ với bạn.
- HS lớp bổ sung
* Hoạt động 4: Vận dụng
- HS nhắc lại nội dung bài học
- HS chú ý lắng nghe .
Đời sống của ND ta dưới ách đô hộ của nhà Hán
- Yêu cầu một HS đọc SGK đoạn: “sau khinhà Hán” và trả lời câu hỏi: Sau khi thôn tính nước ta, các triều đại phong kến phương Bắc đã thi hành những chính sách áp bức, bóc lột nhân dân ta thế nào?
 - GV nhận xét.
 Nhân dân ta bảo vệ truyền thống dân tộc
- GV y/c trả lời hai nội dung sau đây:
1.Nhân dân ta đã làm gì để bảo vệ, phát triển đời sống vật chất và tinh thần hơn 1000 năm bị đô hộ?
2.Ghi các cuộc khởi nghĩa giành độc lập dân tộc của nhân dân ta trong hơn 1000 năm bị đô hộ.
- GV nhận xét.
- Cho HS nhắc lại nội dung bài học .
- Nhận xét tiết học .
Mĩ thuật
CHÚNG EM VỚI THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT 
 Tiết 3
I / Yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được đặc điểm, hình dáng, môi trường sống của một số con vật.
- Thể hiện được hình ảnh con vật bằng hình thức vẽ , xé dán, tạo hình ba chiều.
- Tạo dựng được bối cảnh, không gian, chủ đề câu chuyện cho nhóm sản phẩm.
- Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II / Chuẩn bị 
1/ Đồ dùng
GV
- Tài liệu dạy mĩ thuật 4, sách học mĩ thuật 
- Tranh , ảnh các con vật, các sản phẩm sưu tầm về các con vật
HS
- Màu , giấy , báo, bìa, kéo, hồ dán, đất nặn, vỏ hộp vỏ chai, đá, sỏi , dây thép
III/ Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
1. Khởi động
- Hát về con vật
- Nhắc lại đầu bài
2. Luyện tập
- Quan sát
- Thảo luận ( chọn nội dung để thực hiện và phân công việc cho các thành viên của nhóm )
-Tạo hình con vật bằng cách nặn , tạo hình từ vật tìm được.
- Kết nối các sản phẩm của các nhân và sắp xếp thành chủ đề có chính - phụ - không gian
- Tự giới thiệu về hình vừa vẽ được
4.Vận dụng.
Bắt điệu cho HS hát bài
=> Dẫn dắt vào bài
Giới thiệu một số bài theo chủ đề này (bài thực hiện theo nhóm).
- Cho HS ngồi theo nhóm
-Yêu cầu học sinh kết nối các sản phẩm tạo thành tranh tập thể có không gian
 HOẶC 
-Tạo hình con vật bằng cách nặn , tạo hình từ vật tìm được.
- Kết nối các sản phẩm của các nhân và sắp xếp thành chủ đề có chính - phụ - không gian
- Để các con vật em yêu quí luôn khỏe mạnh và đáng yêu thì em phải làm gì?
Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2022
Toán
TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG( GQVĐ)
I. Yêu cầu cần đạt: 
 1. Kiến thức, kĩ năng
 - Hiểu về số trung bình cộng của nhiều số.
 - Tìm được số TBC của 2, ... nhận xét chốt câu đúng
 - Nhận xét tiết học
Luyện từ và câu
DANH TỪ( GQVĐ)
I. Yêu cầu cần đạt: 
 1. Kiến thức, kĩ năng .
-Hiểu được danh từ là các từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng) -Không học DT chỉ khái niệm, đơn vị
-Nhận biết được danh từ chỉ khái niệm trong các danh từ cho trước và tập đặt câu .
2. Năng lực
 - HS mạnh dạn trình bày ý kiến, tích cực chia sẻ; biết lắng nghe bạn.
 - Nhớ kiến thức cũ để tự giải quyết nhiệm vụ học tập.
3.Phẩm chất
 - HS đoàn kết mạnh dạn tự tin trình bày ý kiến
II- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết nội dung đoạn thơ.
III- Hoạt động dạy học : 
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
* HĐ1 :Khởi động
- Hs nêu
* HĐ1 :Khám phá
 Bước 1: Nhận ra vấn đề.
-HS đọc thầm và hội ý theo cặp và trả lời miệng các từ chỉ sự vật trong đoạn thơ.
- Trình bày trước lớp.
 Bước 2,3: Đưa ra các giải pháp
- HS nêu các phương án: 
 + Vì các từ đó chỉ người
 + Vì các từ đó chỉ tên sông, tên núi.
 + Vì các từ đó chỉ sự vật
 + Vì các từ đó chỉ nắng, mưa,
- HS đưa ra các giải pháp:
+ Tìm hiểu thông tin sgk.
+ Tìm hiểu thông tin qua mạng Internet.
+ Nghe ý kiến giải thích của bạn bè.
 + Tìm hiểu nghĩa của từ.
 Bước 4: Triển khai các giải pháp
- Hiểu nghĩa của từ, tự tìm câu trả lời, chia sẻ với bạn khi gặp khó khăn.
- Giải thích được vì sao các từ đó là danh từ.
 Bước 5: Khẳng định giải pháp tốt nhất và tìm ra những kết quả đúng.
- HS nhận ra rằng: Các từ chỉ sự vật, hiện tượng được gọi là danh từ.
- Chia sẻ ý kiến trước lớp.
- Nhắc lại kết luận vừa tìm được.
- Lấy ví dụ về danh từ.
- Lắng nghe
* HĐ3 : Luyện tập 
-HS lớp làm vào vở 
- Lần lượt vài HS nêu câu trước lớp.
- 3 HS lên bảng 
- Lớp nhận xét 
* HĐ4: Vận dụng
- HS thực hiện
- Lắng nghe
-Nêu các từ chỉ con người, đồ vật, cây cối,
Phần nhận xét( :Không học DT chỉ khái niệm, đơn vị)
 *Tìm hiểu về danh từ ( GQVĐ)
- Treo bảng phụ và gọi 1 HS đọc nội dung đoạn thơ 
-GV ghi lại các từ chỉ sự vật.
-GV giới thiệu: những từ này gọi là danh từ.
H: Tại sao những từ này được gọi là danh từ?
- Khuyến khích HS đưa ra các câu trả lời
- Hỏi HS : Làm thế nào để tìm ra câu trả lời đúng ?
- Giúp HS tìm ra một giải pháp .
- GV ñến töøng em höôùng daãn, ñöa ra caùc caâu hoûi phuï neáu caàn.
H: Thế nào là danh từ?
- Khẳng định lại kết luận.
- Sửa các từ HS tìm chưa đúng.
-GV chỉ nói sơ qua DT chỉ khái niệm,DT chỉ đơn vị)-với các từ còn lại
- Đặt 1câu với một danh từ chỉ người ?
- Đặt 1câu với một danh từ chỉ hiện tượng? 
- Đặt 1câu với một danh từ chỉ vật? 
-GV HD nhận xét chốt câu trả lời đúng 
- Nhận xét chung tiết 
Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2022
Toán
BIỂU ĐỒ (Tiếp theo)
I. Yêu cầu cần đạt: 
1. Kiến thức, kĩ năng
 - Bước đầu biết về biểu đồ cột
 -Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột.
2. Năng lực
 - HS tích cực, vận dụng tính được các dữ liệu trên biểu đồ.
 - Tích cực chia sẻ với bạn.
3. Phẩm chất
 - Tự tin hoàn thành bài tập.
 - Đoàn kết với bạn
II. Đồ dùng :
- Bảng phụ vẽ biểu đồ cột “Số chuột 4 thôn đã diệt được”
- Biểu đồ bài tập 2 
III. Các hoạt động dạy-học :
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
*/HĐ1: Khởi động 
Hát tập thể
*/HĐ2: Khám phá 
- Quan sát biểu đồ nhận xét
-Đó là các thôn : thôn Đông, thôn Đoài, 
thôn Trung, thôn Thượng.
-Mỗi cột biểu diễn số chuột của thôn đó 
diệt được
-HS nêu số chuột diệt được của mỗi thôn
*/HĐ3 : Thực hành
Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu bài tập 1
- HS quan sát biểu đồ trả lời miệng các 
câu hỏi trong bài tập
Bài 2a: 
-HS nối tiếp viết vào biểu đồ
-Cả lớp nhận xét, bổ sung và chữa bài.
* HĐ4 : Vận dụng
Lắng nghe
Làm quen với biểu đồ cột
- GV treo tranh biểu đồ lên bảng: Đây là biểu đồ “Số chuột 4 thôn diệt được”
-GV hướng dẫn HS về hàng cột trên biểu đồ như SGK
-Nêu tên 4 thôn được nêu trên biểu đồ ? 
-Ý nghĩa của mỗi cột trong biểu đồ ?
- Cho HS nêu miệng
-GV nhận xét chốt ý đúng :
- GV treo bảng phụ có vẽ biểu đồ .
 - Giúp đỡ HS
 -Gọi 1 HS đọc y/c bài 
-Dặn : về hoàn thành bài tập ở vở bài tập
- Nhận xét chung tiết học
Tập làm văn
 ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Yêu cầu cần đạt: 
- KT-KN : Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện (nội dung Ghi nhớ).Biết vận dụng những hiểu đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.Bồi dưỡng vốn hiểu biết để kể một đoạn văn kể chuyện. 
-NL: tự học và giải quyết vấn đề, giao tiếp, tự nhận thức về bản thân, hợp tác,...
-PC: tích cực tham gia hoạt động giáo dục, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: 
+Tranh minh hoạ truyện Hai mẹ con và bà tiên trang 54, SGK 
- Giấy khổ to vàbút dạ.
III.Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên 
Hoạt động1: Khởi động
-2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS lắng nghe.
Hoạt động2: Khám phá
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
-Trao đổi, hoàn thành phiếu trong nhóm.
-Dán phiếu, nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe và ghi nhớ.
+Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô. Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng.
+Ở đoạn 2 khi kết thúc lời thoại cũng viết xuống dòng nhưng không phải là 1 đoạn văn.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK.
-Thảo luận cặp đôi.
-Trả lời
-Lắng nghe.
-3 đến 5 HS đọc thành tiếng.
-3 đến 4 HS phát biểu:
+Đoạn văn “Tô Hiến ThànhLý Cao Tông”trong truyện Một người chính trực kể về lập ngôi vua ở triều Lý.
+ Đoạn văn “Chị nhà trò đã bé nhỏ vẫn khóc”trong truyện Dế mèn bênh vực kẻ yếu kể về hình dáng yếu ớt, đáng thương của Nhà Trò
Hoạt động3: Luyện tập
-2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung và yêu cầu.
+Câu chuyện kể về một em be vừa hiếu thảo, vừa trung thực thật thà.
+ Đoạn 1 và 2 đã hoàn chỉnh, đoạn 3 còn thiếu.
+Đoạn 1 kể về cuộc sống và hoàn cảnh của 2 mẹ con: nhà nghèo phải làm lụng vất vả quanh năm.
+Mẹ cô bé ốm nặng, cô bé đi tìm thầy thuốc.
+Phần thân đoạn.
+Phần thân đoạn kể lại sự việc cô bé trả lại người đánh rơi túi tiền.
Hoạt động4: Vận dụng
-Viết bài vào vở nháp.
-Đọc bài làm của mình.
-HS lắng nghe và ghi nhớ.
-Gọi HS trả lời câu hỏi.
-Nhận xét câu trả lời của HS .
 Giới thiệu bài.
 Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi HS đọc lại truyện Những hạt thóc giốn.
-Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu.
-Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Kết luận lời giải đúng trên phiếu.
Bài 2:
-Hỏi: + Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn ?
+Em có nhận xét gì về dấu hiệu này ở đoạn 2 ?
-Trong khi viết văn, những chỗ xuống dòng ở các lời thoại nhưng chưa kết thúc đoạn văn. Khi viết hết đoạn văn chúng ta cần viết xuống dòng.
 Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS trả lời cặp đôi và trả lời câu hỏi.
-Gọi HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung.
-Mỗi đoạn văn kể chuyện có thể có nhiều sự việc. Mỗi sự việc điều viết thành một đoạn văn làm nòng cốt cho sự diễn biến của truyện. Khi hết một câu văn, cần chấm xuống dòng.
 2.3/ Ghi nhớ:
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
Nhắc HS đọc thần để thuộc ngay tại lớp.
-Yêu cầu HS tìm 1 đoạn văn bất kì trong các bài tập đọc, truyện kể mà em biết và nêu sự việc được nêu trong đoạn văn đó.
-Nhận xét, khen những HS lấy đúng ví dụ và hiểu bài.
-Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu.
-Hỏi:
 +Câu truyện kể lại chuyện gì?
+Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh? Đoạn nào còn thiếu?
+Đoạn 1 kể sự việc gì?
+Đoạn 2 kể sự việc gì?
+Đoạn 3 còn thiếu phần nào?
+Phần thân đoạn theo em kể lại chuyện gì?
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
-Gọi HS trình bày, GV nhận xét, cho điểm HS.
-Y/C HS viết lại đoạn 3 câu chuyện vào vở. 
-Nhận xét tiết học.
Khoa học
Bài: 10
ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN
SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN
 I. Yêu cầu cần đạt: 
1. Kiến thức, kĩ năng.
- Hiểu được hàng ngày cần ăn nhiều rau và qủa chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.
- Nêu được:
+ Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn (Giữ được chất dinh dưỡng; được nuôi, trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh; không bị nhiễm khuẩn, hoá chất; không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khoẻ con người).
+Một số biện pháp thực hiện vệ sinh ATTP (chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc, mùi vị lạ; dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ để nấu ăn; nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay; bảo quản đúng cách những thức ăn chưa dùng hết).
2. Năng lực
- Tích cực lắng nghe, chia sẻ, hợp tác, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
3. Phẩm chất
 - Chăm làm, có ý thức giữ sức khỏe.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 - Một số rau quả còn tươi, 1 bó rau bị héo,
 III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
* Hoạt động 1: Khởi động
HS nối tiếp nêu
* Hoạt động 1: Khám phá
- HS lần lượt chia sẻ.
+Em thấy người mệt mỏi, khó tiêu, không đi vệ sinh được.
+Chống táo bón, đủ các chất khoáng và vi-ta-min cần thiết, đẹp da, ngon miệng.
-HS lắng nghe.
 * Hoạt động 3 Luyện tập
-HS các nhóm để gọn những thứ mình có vào 1 chỗ.
-Các đội cùng đi mua hàng.
-Mỗi đội cử 2 HS tham gia. Giới thiệu về các thức ăn đội đã mua.
-Sau đó giải thích tại sao đội mình chọn mua thứ này mà không mua thứ kia.
* Hoạt động 4 : Vận dụng
Các cách thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
- HS tự trả lời và chia sẻ với bạn.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Tự liên hệ với gia đình mình.
HS đọc lại mục Bạn cần biết.
Kể tên các loại rau mà em biết
Ích lợi của việc ăn rau và quả chín hàng ngày
 -GV tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp
 1) Em cảm thấy thế nào nếu vài ngày không ăn rau ?
 2) Ăn rau và quả chín hàng ngày có lợi ích gì?
 -Gọi các HS trình bày và bổ sung ý kiến.
 -GV nhận xét, tuyên dương HS
Trò chơi: Đi chợ mua hàng
 -GV yêu cầu cả lớp chia thành 6 nhóm, sử dụng các loại rau, đồ hộp mình mang đến lớp để tiến hành trò chơi.
 -Các nhóm hãy cùng đi chợ, mua những thứ thực phẩm mà mình cho là sạch và an toàn.
 -Sau 5 phút GV gọi các đội mang hàng lên và giải thích.
 -GV nhận xét, tuyên dương các nhóm biết mua hàng và trình bày lưu loát.
 Các cách thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Nêu câu hỏi theo định hướng.
 - GV gọi HS lên trình bày.
 -Tuyên dương HS có ý kiến đúng và trình bày rõ ràng, dễ hiểu.
 1, Hãy nêu cách chọn thức ăn tươi, sạch.
 2, Tại sao phải sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm và dụng cụ nấu ăn ?
 3, Tại sao phải ăn ngay thức ăn sau khi nấu xong ?
 -Nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà tìm hiểu xem gia đình mình làm cách nào để bảo quản thức ăn.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_05_nam_hoc_2022_2023_ban_dep.docx