Tiết 2
TOÁN
Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I.Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Đọc, viết được các số đến 100 000.
- Biết phân tích cấu tạo số .
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng đọc và viết số, phân tích cấu tạo số
3. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy .
*Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 3, 4
II.Đồ dùng dạy học
- GV : Bảng phụ
- HS: sách, vở.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu;
TUẦN 1 Thứ 2 ngày 5 tháng 9 năm 2022 Tiết 1 KHAI GIẢNG NĂM HỌC MỚI Tiết 2 TOÁN Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I.Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức - Đọc, viết được các số đến 100 000. - Biết phân tích cấu tạo số . 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng đọc và viết số, phân tích cấu tạo số 3. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy . *Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 3, 4 II.Đồ dùng dạy học - GV : Bảng phụ - HS: sách, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (3p) - Tổng kết trò chơi - Dẫn vào Khám phá - Chơi trò chơi "Chuyền điện" + Cách chơi: đọc nối tiếp ngược các số tròn chục từ 90 đến 10. 2. Hoạt động thực hành:(30p) Bài 1: Gọi Hs nêu yêu cầu. a, Hướng dẫn Hs tìm quy luật. b, Viết số thích hợp vào chỗ chấm : - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Gv treo bảng kẻ sẵn - Chốt cách viết số, đọc số và phân tích cấu tạo số Bài 3: a, Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu) M : 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3 - Chữa bài, nhận xét. b, Viết theo mẫu: M : 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232 Bài 4 : Tính chu vi các hình sau + Muốn tính chu vi một hình ta làm thế nào? - Chữa bài, nhận xét, chốt cách tính chu vi 3. Hoạt động ứng dụng (1p) 4. Hoạt động sáng tạo (1p) Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp - HS nêu yêu cầu của bài + Ứng với mỗi vạch là các số tròn nghìn. - HS tự làm bài vào vở - Đổi chéo vở KT - HS tự tìm quy luật và viết tiếp. * Đáp án: 36 000; 37 000; 38 000; 39 000; 40 000; 41 000 - 2 HS phân tích mẫu. - HS làm bài cá nhân – Chia sẻ lớp - HS phân tích mẫu. - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp a) 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1(....) b) 7000 + 300 + 50 + 1= 7351 (...) + Ta tính độ dài các cạnh của hình đó. - HS làm nhóm 2 – Chia sẻ kết quả: Chu vi hình tứ giác ABCD là: 6 + 4 + 3 + 4 = 17 (cm) Chu vi hình chữ nhật MNPQ là: (4 + 8) 2 = 24 (cm) Chu vi hình vuông GHIK là: 5 4 = 20 (cm) - Ghi nhớ nội dung bài học - VN luyện tập tính chu vi và diện tích của các hình phức hợp ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3 TẬP ĐỌC DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I.Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức - Hiểu được nghĩa một số từ ngữ khó trong bài: cỏ xước, nhà trò, bự, thâm,... - Hiểu ND bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu. 2. Kĩ năng - Đọc rành mạch, trôi chảy biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài. 3. Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm 4. Góp phần phát triển năng lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác + GDKNS: Thể hiện sự cảm thông; tự nhận thức về bản thân. * ĐCND: Không hỏi câu hỏi 4 II.Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh họa SGK. - HS: SGK, vở,.. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (3p) - HS cùng hát: Lớp chúng ta đoàn kết - GV giới thiệu chủ điểm Thương người như thể thương thân và bài học - HS cùng hát - Quan sát tranh và lắng nghe 2. Luyện đọc: (8-10p) - Gọi 1 HS đọc bài - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Giọng đọc chậm rãi khi thể hiện sự đáng thương của chị Nhà Trò, giọng dứt khoát, mạnh mẽ khi thể hiện lời nói và hành động của Dế Mèn - GV chốt vị trí các đoạn: - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - HS lắng nghe - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (cỏ xước, tỉ tê, nhà trò, tảng đá cuội, lột, ngắn chùn chùn, nức nở),... - Luyện đọc từ khó - Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài 3.Tìm hiểu bài: (8-10p) - Yêu cầu đọc các câu hỏi cuối bài. - GV hỗ trợ TBHT điều hành lớp trả lời + Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào? + Những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? + Qua lời kể của Nhà Trò chúng ta thấy được điều gì? + Trước tình cảnh đáng thương của Nhà Trò, Dế Mèn đã làm gì? + Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? => Lời nói và cử chỉ đó cho thấy Dế Mèn là người như thế nào? * Nêu nội dung bài - GV tổng kết, nêu nội dung bài - 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài - Nhóm điều hành nhóm trả lời. TBHT điều hành hoạt động chia sẻ: * Nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp ,sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ những bất công - HS ghi vào vở – nhắc lại ý nghĩa 3. Luyện đọc diễn cảm: (8-10p) - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài. - Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 2 - GV nhận xét chung 5. Hoạt động ứng dụng (1 phút) - Qua bài đọc giúp các em học được điều gì từ nhân vật Dế Mèn? 6. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - 1 HS nêu. 1 HS đọc lại toàn bài - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc diễn cảm đoạn 2 + Luyện đọc trong nhóm + Thi đọc trước lớp. - Lớp nhận xét, bình chọn. - HS nêu bài học của mình (phải dũng cảm bảo vệ lẽ phải, phải bênh vực người yếu,...) - Đọc và tìm hiểu nội dung trích đoạn tiếp theo "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu" ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4 KĨ THUẬT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU I.Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức - Học sinh biết đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng bảo quan những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. 2. Kĩ năng - Biết cách thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. 3. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mĩ, NL làm việc nhóm, .... II.Đồ dùng dạy học - GV: Một số sản phẩm cắt, khâu, thêu - HS: Bộ ĐDHT lớp 4, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (3p) - HS hát bài hát khởi động: - Kiểm tra sự Chuẩn bị đồ dùng của HS - TBVN điều hành 2.Khám phá: (30p) HĐ 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu. a) Vải: Cho học sinh đọc nội dung (a) và quan sát màu sắc, độ dày của một số mẫu vải.. b) Chỉ: Cho HS đọc nội dung b, kết hợp quan sát, nêu đặc điểm của chỉ - GV kết luận, lưu ý HS khi khâu chúng ta nên chọn chỉ giống với màu vải để đường khâu không bị lộ HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo. - Cho học sinh so sánh sự giống và khác nhau của kéo cắt vải và cắt chỉ - Hướng dẫn cách cầm kéo cắt vải - GV chốt ý, chuyển hoạt động HĐ 3: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét một số vật liệu, dụng cụ khác. - GV yêu cầu nêu một số dụng cụ khâu, thêu khác 3. Hoạt động ứng dụng (1p) 4. HĐ sáng tạo (1p) - HS đọc, quan sát mẫu vải - Thảo luận nhóm 2, đưa ra nhận xét về màu sắc, độ dày của các loại vải khác nhau, các loại chỉ khác nhau - HS lắng nghe - HS quan sát 2 loại kéo, thảo luận nhóm phát hiện ra điềm giống và khác nhau, chia sẻ trước lớp - HS quan sát hướng dẫn, thực hành ngay tại lớp - HS nối tiếp nêu - VN thực hành thao tác cắt vải - Sưu tầm một số mẫu vải hay dùng trong may mặc ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 5 KHOA HỌC (Dạy 4B). CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I.Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức - Biết được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống. 2. Kĩ năng - Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ có con người mới cần trong cuộc sống. 3. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL giải quyết vấn đề, hợp tác, NL khoa học + GDBVMT Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. II.Đồ dùng dạy học - GV: + Các hình minh hoạ SGK (phóng to nếu có điều kiện). + Bảng nhóm. - HS: SGK II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của của học sinh 1, Khởi động (3p) - GV giới thiệu chương trình khoa học, dẫn vào bài. - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 3. Khám phá: (30p) HĐ 1: Các điều kiện cần để con người duy trì sự sống - Yêu cầu thảo luận theo nhóm 2, quan sát tranh vẽ và và cho biết để duy trì sự sống, con người cần gì? - GV chốt KT và chuyển HĐ HĐ2: Các điều kiện đủ để con người phát triển - Yêu cầu thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi: + Hơn hẳn các sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần những gì? + Nếu thiếu các điều kiện đó, cuộc sống của con người sẽ thế nào? - GV kết luận và chuyển HĐ HĐ3: Trò chơi: Cuộc hành trình đến hành tinh khác Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi. - HS sẽ tưởng tượng mình được di chuyển tới các hành tinh khác, nêu các thứ mình cần phải mang theo khi đến hành tinh đó và giải thích tại sao Bước 2: Tổ chức cho HS chơi. Bước 3: Tổng kết trò chơi 3. Hoạt động ứng dụng (1p) - GDBVMT: Con người cần thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường. Vậy cần làm gì để bảo vệ môi trường? 4. HĐ sáng tạo (1p) - HS thảo luận nhóm 2 – Chia sẻ kết quả: + Con người cần không khí để thở + Cần thức ăn, nước uống - HS thảo luận, chia ... ................................................................................................................ Tiết 7 Thể dục: TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ. TRÒ CHƠI: CHẠY TIẾP SỨC I.Mục tiêu: -Như chuẩn KTKN -NLPC: hợp tác, tự học, kỷ luật II. Địa điểm và phương tiện. III.Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Kết nối :(5p) -HS tập hợp 3 hàng dọc, điểm số, báo cáo - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - HS khởi động - Trò chơi"Tìm người chỉ huy". 2.Hoạt động ứng dụng(3'): a)Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ. -Lần 1-2, GV điều khiển lớp tập có sửa chữa động tác sai cho HS. -Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. -Các tổ thi -HS chia sẻ, GVNX củng cố kết quả tập luyện do GV điều khiển. b)Trò chơi"Chạy tiếp sức" -GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. -Một nhóm HS ra làm mẫu, sau đó cho HS chơi HSNX -GV nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc. 3.Kết nối: 5’ -Cho HS các tổ đi nối tiếp nhau thành một vòng tròn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng, sau đó quay mặt vào trong. -GV cùng HS hệ thống bài -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, giao bài về Thứ 6 ngày 8 tháng 9 năm 2022 Tiết 1 KHOA HỌC ( 4B). TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I.Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức - Nêu được những chất lấy vào và thải ra trong quá trình sống hàng ngày của cơ thể con người. - Nêu được quá trình trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường 2. Kĩ năng - Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường 3. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL sáng tạo, NL khoa học + GDBVMTMối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. II.Đồ dùng dạy học - GV: + Các hình minh hoạ ở trang 6 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). + Sơ đồ trao đổi chất còn trống - HS: Vở, sgk, bút dạ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (3p) + Con người cần gì để sống? - GV chốt, dẫn vào Khám phá Trò chơi: Hộp quà bí mật + Con người cần ô-xi, thức ăn, nước uống, vui chơi,... 2. Khám phá: (30p) HĐ 1: Trong quá trình sống, cơ thể người lấy gì và thải ra những gì? - GV tổ chức trò chơi: Ai nhanh, ai đúng? Các tổ sẽ thi đua nối tiếp lên bảng viết các chất cơ thể người lấy thải ra môi trường - GV tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc =>Kết luận: Quá trình trên là quá trình trao đổi chất + Quá trình trao đổi chất là gì? => GV kết luận và kết thúc hoạt động + GDBVMTCon người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường nên bảo vệ môi trường cũng là bảo vệ cuộc sống của mình HĐ 2: Hoàn thành sơ đồ trao đổi chất - Yêu cầu HS hoàn thành sơ đồ TĐC - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm có sơ đồ đúng và đẹp 4. Hoạt động ứng dụng (1p) 5. Hoạt động sáng tạo (1p) - HS tham gia trò chơi theo 3 đội (mỗi tổ 1 đội) * Dự kiến đáp án: + Con người lấy vào: thức ăn, nước, ô-xi,... + Thải ra: khí các-bô-nic, chất cặn bã, nước tiểu,... - HS lắng nghe - HS trả lời để ghi nhớ KT - HS lắng nghe - HS làm việc nhóm 4, hoàn thành sơ đồ trao đổi chất và chia sẻ trước lớp - Ghi nhớ KT của bài - Trang trí sơ đồ TĐC và trưng bày tại góc học tập ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2 TOÁN Tiết 5: LUYỆN TẬP I.Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức - Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số - Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có đọ dài cạnh a. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng tính toán 3. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 4. Góp phần phát triển các NL - NL tự học, làm việc nhóm, tính toán * Bài tập cần làm: BT 1, BT2 (2 câu), BT4 (chọn 1 trong 3 trường hợp). * ĐCND : Bài tập 1: Mỗi ý làm một trường hợp. II.Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ - HS: Vở BT, bút, sgk. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:(3p) - GV nhận xét chung, dẫn vào Khám phá - HS cùng chơi dưới sự điều hành của TBHT: Truyền điện + Nội dung: Tính giá trị BT có chứa 1 chữ 2. Hoạt động thực hành:(30p) Bài 1 ( Mỗi ý làm 1 trường hợp) - Yêu cầu làm cá nhân – Đổi chéo vở KT - GV chốt lại đáp án, chốt cách tính giá trị BT có chứa 1 chữ Bài 2a,c (HSNK làm cả bài): - Yêu cầu HS làm vào vờ - Chữa bài, chốt cách trình bày Bài 4: Chọn ý a = 3 cm (HSNK làm cả bài) - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, xây dựng công thức tính chu vi - Yêu cầu tính P với trường hợp a = 3 cm 3. HĐ ứng dụng (1p) 4. HĐ sáng tạo (1p) - HS nêu yêu cầu - HS làm cá nhân – trao đổi nhóm 2 – Thống nhất kết quả * Đáp án: a) a = 7 thì 6 x a = 6 x 7 = 42 b) b = 2 thì 18 : b = 18 : 2 = 9 c) a = 50 thì a + 56 = 50 + 56 = 106 d) b = 18 thì 97 – b = 97 – 18 = 79 - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp * Đáp án: a) Với n = 7 thì 35 + 3 x n = 35 + 3 x 7 = 35 + 21 = 46 b) Với x = 34 thì 237 – (66 + x) = 237 – (66 + 34) = 237 - 100 = 137 - Hs đọc yêu cầu đề, làm việc nhóm 2 và chia sẻ trước lớp P = a x 4 - HS tính và chia sẻ: Với a = 4cm thì P = 4 x 4 = 16 cm - VN tiếp tục thực hành tính giá trị của BT có chứa 1 chữ - Tìm các BT cùng dạng trong sách Toán buổi 2 và giải Điều chỉnh nội dung ( nếu có) ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _Tiết 3 TẬP LÀM VĂN NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I.Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (Nội dung ghi nhớ). 2. Kĩ năng - Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III). - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III). 3. Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giải quyết vấn đề,... II.Đồ dùng dạy học -GV: Bảng phụ - HS: Vở BT, sgk. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kết nối:(3p - Thế nào là kể chuyện - GV kết nối bài học mới - 1 HS trả lời 2. Hình thành KT:(12p) a. Nhận xét - Yêu cầu HS làm việc nhóm 4 với các yêu cầu của phần Nhận xét Bài 1: + Kể tên những truyện các em mới học + Xếp các nhân vật vào nhóm: nhân vật là người, nhân vật là vật (cây cối, đồ vật, con vật,...) Bài 2: + Nhận xét tính cách nhân vật. + Dựa vào đâu em có nhận xét như vậy - GV chốt lại nội dung, tuyên dương các nhóm làm việc tốt b. Ghi nhớ - HS thảo luận nhóm 4, chia sẻ kết quả trước lớp + Các chuyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, - 2 HS đọc nội dung Ghi nhớ - HS thảo luận nhóm 4 – Chia sẻ kết quả 3. Thực hành:(18p) Bài 1 - Gọi HS đọc truyện - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 + Nhân vật trong truyện là ai? + Nhận xét của bà về tính cách của từng cháu + Em có đồng ý với nhận xét của bà về từng cháu không? + Dựa vào đâu mà bà có nhận xét như vậy? - GV nhận xét, chốt nội dung Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc nhóm 2 - Thi kể cá nhân trước lớp - Nhận xét chung, tuyên dương HS 4. Hoạt động ứng dụng (1p) 5. HĐ sáng tạo (1p) - 1 HS đọc - HS thảo luận nhóm 2 – Chia sẻ kết quả - Đọc yêu cầu bài tập. - HS: Trao đổi, tranh luận về các hướng sự việc có thể xảy ra và đi tới kết luận: + Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác, bạn sẽ chạy lại nâng em bé dậy, phủi quần áo cho em, xin lỗi em, dỗ em nín, + Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác, bạn sẽ bỏ chạy, hoặc tiếp tục chạy nhảy nô đùa, mặc em khóc. - Suy nghĩ thi kể trước lớp - Ghi nhớ nội dung, KT của bài - VN tiếp tục sáng tạo và hoàn thiện câu chuyện ở BT2 Điều chỉnh nội dung ( nếu có) .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4 SINH HOẠT LỚP CHỦ ĐỀ: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG I. Yêu cầu cần đạt - Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần 1 - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Biết được phương hướng tuần 2 - GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. HS xây dựng được nội quy lớp học II. Chuẩn bị 1. Đối với giáo viên - Không gian hoạt động 2. Đối với học sinh - Chuẩn bị ý tưởng cho chủ đề mới III. Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Tổng kết công tác tuần - Các tổ lần lượt báo cáo tình hình học tập, rèn luyện, của tổ mình trong tuần 1 - Ban cán sự lớp tổng hợp báo cáo kết quả chung - Giáo viên chủ nhiệm tổng kết lại Hoạt động 2: Phổ biến kế hoạch tuần mới - Ban cán sự lớp trình bày nội dung các công việc trong tuần tới và những công việc cần chuẩn bị - Lớp thảo luận để bổ sung, điều chỉnh, hoàn thiện kế hoạch tuần 2 - Giáo viên chủ nhiệm bổ sung và tổng kết - Giáo viên chủ nhiệm bổ sung và tổng kết Hoạt động 3: Những dự định của em - GV cho HS nói những dự định để rèn luyện tiếp theo để hoàn thiện bản thân. + Em sẽ làm gì để duy trì và phát triển nề nếp lớp học? GV tổng hợp thành nội quy của lóp. -HS cam kết thực hiện. Hoạt động 4: Đánh giá, nhận xét giờ sinh hoạt lớp - Mời một số học sinh phát biểu về những điều thu được từ buổi sinh hoạt lớp - Giáo viên tổng kết, dặn dò IV. ĐIều chỉnh sau hoạt động
Tài liệu đính kèm: