Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Mai Phương

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Mai Phương

I – MỤC TIÊU:

1- Củng cố về giây, thế kỉ

2- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận, năm không nhuận.

- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.

 - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.

3- HS có ý thức học tập tốt

II- ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:

- Phiếu học tập.

- Bảng nhóm, bảng con, giấy nháp.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A.Kiểm tra : Bài 1/ sgk

- Vài HS làm bảng -lớp nh.xét

- Kiểm tra vở bài tập ở nhà.

B.Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Luyện tập

2. Dạy bài mới:

 

doc 72 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 345Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Mai Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 5:
Thø hai ngµy 20 th¸ng 9 n¨m 2010.
TËp ®äc
NHÖÕNG HAÏT THOÙC GIOÁNG
I - Môc tiªu
1- Đọc bài: Những hạt giống
2- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời kể chuyện. 
- Hiểu ND câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3 )
3- GD tính trung thực nói thật, không vì lợi ích của mình.
II - ®å ®ïng d¹y häc: 
- Tranh minh hoạ trong SGK; Bảng phụ viết sẵn phần hướng dẫn hs luyện đọc
- HS đọc trước bài
III – Ho¹t ®éng d¹y häc:
A.Kiểm tra :- Kiểm tra đọc thuộc lòng bài “Cây tre Việt Nam”+ trả lời c/hỏi
- Nhận xét, điểm
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: + ghi đề
2. Hướng dẫn luyện đọc-tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc: Gọi 1 hs đọc bài
-1 hs đọc -lớp thầm sgk
-Nhận xét + nêu cách đọc bài (HS theo dõi)
- Phân 4 đoạn +Y/cầu HS đọc nối tiếp đoạn.
- 4 hs đọc tiếp nối 4 đoạn- lớp thầm.
- Sửa lỗi ph/âm: sững sờ, dõng dạc và hướng dẫn đọc câu hỏi, câu cảm. 
- HS luyện đọc từ khó, câu hỏi, câu cảm 
- 4 hs nối tiếp đọc lại 4 đoạn- thầm
-Y/cầu +h.dẫn giải nghĩa từ ngữ
- Vài hs đọc chú giải (sgk )
- H.dẫn L.đọc ngắt nghỉ
-Luyện đọc ngắt nghỉ
- Y/cầu HS luyện đọc theo cặp, giúp đỡ
-HS luyện đọc bài theo cặp 
-Y/cầu HS đọc bài+ h.dẫn nh.xét, biểu dương
-Vài hs đọc bài- lớp nh.xét, b.dương
- GV đọc diễn cảm, giọng chậm rãi.
b) Tìm hiểu bài: - Y/cầu hs Đọc thầm đoạn, bài + th.luận cặp, trả lời
1,Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi ? (Vua muốn chọn một người trung thực để truyền ngôi).
2,Nhà vua làm cách nào để tìm được người như thế? (Phát cho mỗi người dân 1 thúng thóc giống đã luộc kĩ.........trừng phạt)
-Thóc luộc chín có còn nảy mầm không? (Không nảy mầm được nữa).
- Theo lện vua, chú bé Chôm đã làm gì? kết quả ra sao? (Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhưng thóc không nảy mầm)
- Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi người làm gì? Chôm làm gì? (Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho vua, Chôm không có thóc, thành thật tâu với vua: Tâu Bệ hạ con không làm sao cho thóc nảy mầm được)
- Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người? (Chôm dũng cảm dám nói sự thật, không sợ bị trừng phạt).
- Thái độ của mọi người thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm? (Mọi người sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm).
-Vì sao người trung thực là người đáng quý? (Người trung thực bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích của mình., thích nghe nói thật nên làm được nhiều việc có lợi cho dân, cho nước, dám bảo vệ sự thật, bảo vệ người tốt).
- 4 hs đọc nối tiếp 4 đoạn, lớp tìm giọng đọc đúng của bài, diễn cảm
c) Đọc diễn cảm: Y/cầu đọc diễn cảm 1 đoạn 
- HS đọc diễn cảm 1 đoạn theo cách phân vai- lớp nh.xét, bình chọn
-GV đính bảng phụ, đọc mẩu + hướng dẫn l.đọc
-Hướng dẫn luyện đọcdiễn cảm
- HS đọc diễn cảm, lớp Th.dõi, biểu dương
-HD nhận xét, bình chọn.
-GV nhận xét, biểu dương
3. Củng cố:
 - Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
-Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
- Dặn dò: Luyện đọcở nhà + xem bài chuẩn bị : Gà trống và Cáo /sgk 
- Nhận xét giờ học,biểu dương.
___________________________________
To¸n:
LUYEÄN TAÄP
I – MỤC TIÊU:
1- Củng cố về giây, thế kỉ
2- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận, năm không nhuận.
- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
 - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
3- HS có ý thức học tập tốt
II- ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
- Phiếu học tập.
- Bảng nhóm, bảng con, giấy nháp.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Kiểm tra : Bài 1/ sgk 
- Vài HS làm bảng -lớp nh.xét 
- Kiểm tra vở bài tập ở nhà.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Luyện tập
2. Dạy bài mới:
Bài 1: 
a) Hỏi + nhắc lại cách nhớ số ngày trong tháng trên bàn tay.
- HS làm bài.
-Tháng có 31 ngày: 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12.
- Tháng có 30 ngày: 4, 6, 9, 11
- Tháng 28 hoặc 29 ngày: là tháng 2
b)Giới thiệu năm nhuận, năm không nhuận. Năm nhuận tháng 2 = 29 ngày, năm không nhuận tháng 2 = 28 ngày 
- Năm nhuận có 366 ngày,..... 
- HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét, bổ sung 
Bài 2: 
-Hướng dẫn cách làm một số câu:
* 3 ngày =  giờ.
Vì 1 ngày = 24 giờ 
 nên 3 ngày = 24giờ x 3 = 72 giờ.
Vậy ta viết 72 vào chỗ chấm.
* phút  giây (như trên)
* 3giờ 10 phút =  phút. (như trên)
- Vài HS làm bảng- lớp vở+ nh.xét 
3 ngày = 72 giờ ;
 4 giờ = 240 phút
 8phút = 480 giây;
3giờ 10 phút = 190phút
 2phút 5 giây = 125 giây
 4phút 20 giây = 260 giây
Bài 3: Y/cầu hs đọc yêu cầu, làm bài.
-Đọc đề, lớp đọc thầm
-2hs làm bảng- lớp vở nh/xét, bổ sung.
a,Quang Trung....năm 1789....thế kỉ XVIII
b, Lễ kỉ niệm 600 năm.....tổ chức năm 1980. Như vậy...năm 1380...th.kỉ XIV.
- GV nhận xét, điểm
Y/ cầu hs khá, giỏi làm thêm BT4,5
Bài 4: -HS đọc y/cầu bài tập,phân tích bài toán
 - 1hs làm bảng - lớp làm vào vở vở + nh.xét
 phút = 15 giây phút = 12 giây
Ta có: 12 giây < 15 giây
Vậy: Bình chạy nhanh hơn và nhanh hơn là: 15 – 12 = 3 (giây)
 	 Đáp số: 3 giây
-GV Nh.xét, điểm
Bài 5: - HS Đọc đề, quan sát- chọn câu trả lời đúng+ giải thích -lớpnh.xét,biêu dương
 - Câu a: (B).8giờ 40 phút.
 - Câu b: (C). 5008g
- Nhận xét, điểm
3. Củng cố - Dặn dò:
 -Về ôn lại bài + xem bài chuẩn bị : Tìm số trung bình cộng/sgk-26
- Nh.xét tiết học, biểu dương 
lÞch sö:
NÖÔÙC TA DÖÔÙI AÙCH ÑOÂ HOÄ CUÛA CAÙC TRIEÀU ÑAÏI PHONG KIEÁN PHÖÔNG BAÉC.
I – môc tiªu:
1- Biết được thời gian đo hộ của phong kiến phương Bắcđối với nước ta : từ năm 179 TCN đến năm 938.
2-Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nh.dân ta dưới ách đo hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc ( một vài điểm chính, sơ giản về việc nh..dân ta phải cống nạp những sản vật quý, đi lao dịch, bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán) :
 + Nhân dân phải cống nạp sản vật quý.
+ Bọn người Hán đưa người sang ở lẫn với dân ta, bắt nh.dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục của người Hán. 
3- Giáo dục hs lòng yêu nước, tinh thần dân tộc. 
II - ®å dïng d¹y häc: 
Phiếu học tập, bảng phụ kẻ sẵn nội dung như phiếu
III – c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
A.Kiểm tra :
- Y/cầu hs đọc ghi nhớ ( tiết trước )
 -Nh.xét, điểm
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: + ghi đề
2. Hoạt động dạy học:
- Giải thích các khái niệm chủ quyền, văn hoá.
HĐ1: H.dẫn hs làm việc nhómđ ôi 3’ 
để so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.
- HS đọc đoạn 1: Từ đầu đến theo luật pháp của người Hán. Thảo luận cặp (3’)
- Điền vào phiếu HT dưới đây.
- Báo cáo kết quả -lớp nh.xét,bổ sung
 Thời gian
Các mặt
Trước năm 179 TCN
Từ năm 179 TCN
đến năm 938
Chủ quyền
Là một nước độc lập
Trở thành quận huyện của phong kiến phương Bắc
Kinh tế
Độc lập và tự chủ
Bị phụ thuộc
Văn hoá
Có phong tục tập quán riêng
Phải theo phong tục người Hán, nhưng nhân dân ta vẫn giữ gìn bản sắc dân tộc
-Nhận xét, chốt
HĐ2:
 H.dẫn hs làm việc nhóm đôi.( 4’ )
-Điền vào bảng thống kê (phiếu ht )
- Đọc đoạn còn lại + thảo luận cặp - Điền nội dung vào bảng
- Báo cáo kết quả- lớp nh.xét, bổ sung.
Thời gian
Các cuộc khởi nghĩa
Năm 40
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Năm 248
Khởi nghĩa Bà Triệu
Năm 542
Khởi nghĩa Lý Bí
Năm 550
Khởi nghĩa Triệu Quang Phục
Năm 722
Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
Năm 766
Khởi nghĩa Phùng Hưng
Năm 905
Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ
Năm 931
Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ
Năm 938
Chiến thắng Bạch Đằng
Hỏi:Việc nhân.dân ta liên tục khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc nói lên điều gì? (...nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, không chịu mất nước, muốn giữ gìn nền độc lập)
-Vài hs đọc lại nội dung hai bảng trên
3.Củng cố: Y/cầu hs
- Hỏi +hệ thống lại toàn bài
- Dặn dò : Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Nhận xét giờ học., biểu dương.
CHIỀU THỨ 2:
ĐẠO ĐỨC:
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 1)
I- MỤC TIÊU:
- Biết được: Trẻ em cần phải bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một vài bức tranh dùng cho hoạt động khởi động, phiếu học tập.
- Mỗi em có 3 thẻ màu: màu trắng, màu xanh, màu đỏ.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
A. Kiểm tra :	
- Y/cầu hs đọc ghi nhớ bài học trước. 
-Nh.xét, biểu dương.	
B. Dạy bài mới:
a) Khởi động: Trò chơi diễn tả.
- Nêu y/cầu, cách chơi + h.dẫn chơi:
-* Thảo luận: Ý kiến của cả nhóm về đồ vật bức tranh có giống nhau không ?
- HS ngồi thành vòng tròn, cầm đồ vật hoặc bức tranh quan sát, và nêu nhận xét.
* Kết luận: Mỗi người đều có thể có ý kiến, nhận xét khác nhau về cùng một sự vật. 
-Giới thiệu bài ,ghi đề
b) HĐ1: Thảo luận nhóm (câu 1 và 2 trang 9 SGK).
- Chia thành nhóm nhỏ giao nhiệm vụ.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- Kết luận.
c) HĐ2: Thảo luận theo nhóm đôi
( Bài tập1).
- HS nêu yêu cầu bài tập, thảo luận nhóm đôi, trình bày, các nhóm khác nhận xét.
- GV kết luận.
d) HĐ3: Bày tỏ ý kiến (BT2).
- Phổ biến học sinh cách bày tỏ thái độ thông qua các thẻ.
- GV Nêu từng ý.
- HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước.
- HS giải thích lí do.
- Kết luận: Các ý kiến (a), (b), (c), (d)
là đúng. Ý kiến (đ) là sai
C- Củng cố -Dặn dò:
 Xem lại bài + bài ch.bị (tiết 2)
- Nh.xét tiết học, biểu dương.
LUYỆN TIẾNG VIỆT: (2 tiết)
I- MỤC TIÊU:
- Ôn tập và củng cố về từ ghép và từ láy.
- Biết phân biệt từ ghép có nghĩa tổng hợp và từ ghép có nghĩa phân loại.
- Thực hành tưởng tượng và tạo được một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật chủ đề câu chuyện.
II- NỘI DUNG THỰC HÀNH:
GV chép đề bài lên bảng các bài tập.
Hướng dẫn HS cách làm bài.
HS làm BT vào vở.
III- CHỮA BÀI CHO HS:
Bài 1: 
Cột A: hoa quả, núi rừng, làng mạc, nhà cửa, sách vở, quần áo.
Cột B: xe máy, hoa hồng, cây tre, con trâu, ghế tựa, máy bay.
Bài 2: 
Từ láy có âm đầu và vần
Nho nhỏ, chiều chiều
Từ láy âm đầu
Mênh mông
Bài 3: 
Từ ghép: mặt trời, ánh sáng, mặt đất, cúc áo, mặt trời, yên tĩnh.
Từ láy: rào rào, nhè nhẹ, dần dần.
Bài 4: HS bổ sung vào các sự việc còn thiếu
c. Người con quyết định đi tìm thuốc cứu mẹ.
e. Bà tiên hiện lên cho cô bé cây thuốc quý.
IV- CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
Chấm một số bài.
Hệ thống lại nội dung kiến thức đã ôn tập.
Thø ba ngµy 21 th¸ng 9 n¨m 2010.
To¸n:
TÌM SOÁ TRUNG BÌNH COÄNG
I – môc tiªu:
1- Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số.
2- Biết tìm số trung bình cộng của 2, ...  keå tieáp noái nhau töøng tranh tröôùc lôùp.
-GV cuøng caû lôùp nhaän xeùt.
- Moät soá Hs thi keå toaøn boä caâu chuyeän.
+ Tìm hieåu yù nghóa caâu chuyeän.
	+ Coâ gaùi muø caàu nguyeän ñieàu gì ?
	+Haønh ñoäng caûu coâ gaùi cho thaáy coâ laø ngöôøi nhö theá naøo ?
-Qua caâu chuyeän treân ,em hieåu gì?
-GV choát yù. Lieân heä vaø GD hoïc sinh.
3.Cuûng coá. Daën doø.
Nhaän xeùt tieát hoïc. Tuyeân döông Hs naøo keå chuyeän hay, haáp daãn.
Veà nhaø keå laïi caâu chuîeân cho ngöôøi thaân nghe.
CB: keå chuyeän ñaõ nghe , ñaõ ñoïc
KÜ thuËt:
KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI
BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU:
 - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
 - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường.
 - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Bộ cắt khâu thêu.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Ổn định: 
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1
- HS nhắc lại quy trình khâu.
- GV nhắc lại
- Giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải. Yêu cầu HS nêu ứng dụng của khâu ghép mép vải.
 - GV kết luận về đặc điểm đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó:Khâu ghép hai mép vải được ứng dụng nhiều trong khâu, may các sản phẩm. Đường ghép có thể là đường cong như đường ráp của tay áo, cổ áo Có thể là đường thẳng như đường khâu túi đựng, khâu áo gối,
 * Hoạt động 2 HS thực hành 
 - GV treo tranh quy trình khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. 
 - Gọi HS đọc ghi nhớ.
 -GV cho HS thực hành
 3. Nhận xét đánh giá sản phẩm
 4. Nhận xét- dặn dò:
 - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.
 - Chuẩn bị các dụng cụ để học tiết sau.
Thø s¸u ngµy 8 th¸ng 10 n¨m 2010.
To¸n :
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS: 
Biết được tính chất hợp của phép cộng.
Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính. 
GD HS thêm yêu môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ hoặc băng giấy kẻ sẵn bảng có nội dung như sau:
a
b
c
(a + b) + c
a + (b + c)
5
4
6
35
15
20
28
49
51
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Ổn định:
2. KTBC: 
 - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 34, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng :
- GV treo bảng số như đã nêu ở phần đồ dùng dạy – học.
- HS đọc bảng số.
 - GV yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức (a + b) +c và a + (b + c) trong từng trường hợp để điền vào bảng.
- 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính một trường hợp để
a
b
c
(a + b) + c
a + (b + c)
5
4
6
(5 +4) + 6 = 9 + 6 = 15
5 + ( 4 + 6) = 5 + 10 = 15
35
15
20
(35 + 15) + 20 = 50 + 20 = 70
35 + (15 + 20) = 35 + 35 = 70
28
49
51
(28 + 49) + 51 = 77 + 51 = 128
28 + ( 49 + 51) = 28 + 100 = 128
 - GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức 
(a + b) + c với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) khi a = 35, b = 15 và c = 20 ?
(Giá trị của hai biểu thức đều bằng 15).
 - Hãy so sánh giá trị của biểu thức(a + b) + c với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) khi a = 28, b = 49 và c = 51 ?
(Giá trị của hai biểu thức đều bằng 70).
- Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức (a + b) + c luôn như thế nào so với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) ? (Giá trị của hai biểu thức đều bằng 128.- Luôn bằng giá trị của biểu thức a + (b +c)).
- Vậy ta có thể viết (GV ghi bảng):
(a + b) + c = a + (b + c)
 - GV vừa ghi bảng vừa nêu:
 * (a + b) được gọi là một tổng hai số hạng, biểu thức (a + b) +c có dạng là một tổng hai số hạng cộng với số thứ ba, số thứ ba ở đây là c.
* Xét biểu thức a + (b + c) thì ta thấy a là số thứ nhất của tổng (a + b), còn (b + c) là tổng của số thứ hai và số thứ ba trong biểu thức (a + b) +c.
 * Vậy khi thực hiện cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
 - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận, đồng thời ghi kết luận lên bảng.
 - Một vài HS đọc trước lớp.
 c.Luyện tập, thực hành :
 Bài 1
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? (Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất).
- GV viết lên bảng biểu thức:
 4367 + 199 + 501
Yêu cầu HS thực hiện.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
 4367 + 199 + 501
= 4367 + (199 + 501)
= 4367 + 700
= 5067
? Theo em, vì sao cách làm trên lại thuận tiện hơn so với việc chúng ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải ? (Vì khi thực hiện 199 + 501 trước chúng ta được kết quả là một số tròn trăm, vì thế bước tính thứ hai là 4367 + 700 làm rất nhanh, thuận tiện).
 - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 2
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài.
? Muốn biết cả ba ngày nhận được bao nhiêu tiền, chúng ta như thế nào ? (Chúng ta thực hiện tính tổng số tiền của cả ba ngày với nhau).
GV yêu cầu HS làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Số tiền cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được là:
75500000+86950000+14500000=176950000(đồng)
Đáp số: 176950000 đồng
GV nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - GV tổng kết giờ học.
 - HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
Khoa häc :
PHOØNG MOÄT SOÁ BEÄNH LAÂY QUA ÑÖÔØNG TIEÂU HOÙA.
I.MUÏC TIEÂU.
-Neâu ñöôïc 1 soá beänh laây qua ñöôøng tieâu hoùa:tieâu chaûy, kieát lò,.
-Neâu ñöôïc nguyeân nhaân gaây ra moät soá beänh laây qua ñöôøng tieâu hoùa :uoáng nöôùc laõ, aên uoáng khoâng hôïp veä sinh, duøng thöùc aên oâi thiu.
-Neâu caùch phoøng traùnh moät soá beänh laây qua döôøng tieâu hoùa:
	+ Giöõ veä sinh aên uoáng.
	+ Giöõ veä sinh caù nhaân .
	+ Giöõ veä sinh moâi tröôøng.
-Thöïc hieän veä sinh aên uoáng ñeå phoøng beänh
 II. ÑOÀ DUØNG DAÏY-HOÏC.
-Caùc hình minh hoïa SGK.30/31, phieáu hoïc taäp.
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC.
Hoaït ñoäng 1: Taùc haïi cuûa caùc beänh laây qua ñöôøng tieâu hoaù.
* Böôùc 1: laøm vieäc caû lôùp.
Gv Hoûi: em hoaëc nhöõng ngöôøi trong gia ñình ñaõ khi naøo bò ñau buïng chöa?
+Khi ñau buïng em caûm thaáy theá naøo vaø beänh ñoù laø gì?
- 1 soá Hs keå .
 * Böôùc 2: Thaûo luaän nhoùm ñoâi.
- Yeâu caàu Hs ngoài gaàn nhau keå cho nhau nghe moät soá beänh laây qua ñöôøng tieâu hoaù.
- 1 soá Hs trình baøy tröôùc lôùp.
	+ Caùc beänh lay qua ñöôøng tieâu hoaù nguy hieåm nhö theá naøo ?
	+ Khi bò maéc caùc beänh laây qua döôøng tieâu hoaù caàn phaûi laøm gì?
- Hs traû lôøi caù nhaân.
- Gv keát luaän: Caùc beänh laây qua ñöôøng tieâu hoaù raát nguy hieåm ñeàu coù theå gaây ra cheát ngöôøi neáu khoâng chöõa trò kòp thôøi vaø ñuùng caùch.
Hoaït ñoäng 2: Nguyeân nhaân vaø caùch ñeà phoøng caùc beänh laây qua ñöôøng tieâu hoaù.
* Böôùc 1 : Laøm vieäc caû lôùp.
- yeâu caàu Hs quan saùt hình minh hoaï SGK / 30, 31.
	+ Hình trang 30 ( 31) veõ gì ? 
 * Böôùc 2:Laøm vieäc nhoùm 4.
 - Gv yeâu caàu Ñaïi dieän moãi nhoùm leân boác thaêm cau hoûi thaûo luaän cuûa nhoùm mình.
	+ Caùc baïn trong hình ñang laøm gì? Laøm nhö vaäy coù taùc duïng, taùc haïi gì?
	+ Nguyeân nhaân naøo gaây ra caùc beänh laây qua ñöôøng tieâu hoaù
	+Caùc baïn nhoû trong hình ñaõ laøm gì ñeå phoøng caùc beänh laây qua ñöôøng tieâu hoaù?
	+ Chuùng ta caàn phaûi laøm gì ñeå phoøng caùc beänh laây qua ñöôøng tieâu hoaù?
- Hs ñoïc caâu hoûi maø nhoùm mình boác thaêm ñöôïc.
- Caùc nhoùm tieán haønh thaûo luaän vaø vieát ra phieáu. Ñaïi dieän cuûa moãi nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän.
- Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt , boå sung.
- Gv keát luaän: Nguyeân nhaân gaây neân caùc beänh laây qua ñöôøng tieâu hoaù laø do veä sinh aên uoáng keùm, veä sinh caù nhaân keùm, veä sinh moâi tröôøng keùm. Do vaäy chuùng ta caàn giöõ veä sinh aên uoáng, veä sinh caù nhaân vaø veä sinh moâi tröôøng toát ñeå phoøng beänh laây qua ñöôøng tieâu hoaù.
- Gv ñính ghi nhôù leân baûng – Hs tieáp noái nhau ñoïc.
Hoaït ñoäng 3: Cuûng coá - Daën doø.
- Hs chôi troø chôi Tieáp söùc.
- Gv ñính noäi dung leân baûng, yeâu caàu Hs hai daõy leân khoanh vaøo tröôùc yù kieán em cho laø ñuùng.
	Moät soá beänh laây qua ñöôøng tieâu hoaù laø:
Caûm cuùm, 
Ho, soát.
Taû, lò, tieâu chaûy. 
Khi bò caùc beänh laây qua ñöôøng tieâu hoaù em caûm thaáy:
Ñau buïng döõ doäi, ñi ngoaøi lieân tuïc.
b. Meät moûi vaø chaùn aên vaø khaùt nöôùc
taát caû caùc yù treân.
- Nhaän xeùt –truyeân döông.
- Gv lieân heä vaø giaùo duïc Hs.
+Nhaän xeùt tieát hoïc
Veà nhaø hoïc thuoäc baøi.
CB: Baïn caûm thaáy theá naøo khi bò beänh ?
TËp lµm v¨n:
LUYEÄN TAÄP XAÂY DÖÏNG ÑOAÏN VAÊN KEÅ CHUYEÄN
I.MUÏC TIEÂU:
-Döïa treân hieåu bieát veà ñoaïn vaên ñaõ hoïc , böôùc ñaàu bieát hoaøn chænh moät ñoaïn vaên cuûa caâu chuyeän vaøo ngheà goàm nhieàu ñoaïn (ñaõ cho saün coát truyeän).
II.ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC
-Boán tôø giaáy khoå to vieát ñoaïn vaên chöa hoaøn chænh.
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY –HOÏC
*Höôùng daãn HS laøm baøi taäp.
	1. Hoaït ñoäng 1: Laøm vieäc caû lôùp
Baøi 1:
-1 HS ñoïc coát truyeän “Vaøo ngheà.” Lôùp ñoïc thaàm SGK. TLCH:
+Theo em coát truyeän vöøa ñoïc coù maáy söï vieäc?
+Böùc tranh naøy minh hoïa söï vieäc naøo trong coát truyeän?
- HS phaùt bieåu, GV choát laïi: Trong coát truîeân treân moãi laàn xuoáng doøng ñaùnh daáu 1 söï vieäc.
Va-li-a mô öôùc trôû thaønh dieãn vieân xieác bieåu dieãn tieát muïc phi ngöïa ñaùnh giaøy.
Va-li-a xin hoïc ngheà ôû raïp xieác vaø ñöôïc giao vieäc queùt doïn chuoàng ngöïa.
Va-li-a ñaõ giöõ chuoàng ngöïa saïch seõ vaø laøm quen vôùi chuù ngöïa dieãn.
Sau naøy, Va-li-a trôû thaønh moät dieãn vieân gioûi nhyö em haèng mô öôùc.
2. Hoaït ñoäng 2: Laøm vieäc theo nhoùm 4.
Baøi 2. Ñoïc yeâu caàu baøi taäp.
-Goïi 4 em ñoïc tieáp noái 4 ñoaïn chöa hoaøn chænh.
-Gv ñính 4 ñaïon vaên leân baûng vaø giao vieäc.
	Nhoùm 1,3 hoaøn chænh ñoaïn 1.
	Nhoùm 2,4 hoaøn chænh ñïoan 2.
	Nhoùm 5,7 hoaøn chænh ñoaïn 3.
	Nhoùm 6,8 hoaøn chænh ñoaïn 4.
-Hs caùc nhoùm vieát vaøo vôû. 1 soá Hs vieát treân tôø giaáy khoå to.
- Goïi Hs ñoïc ñoaïn vaên vieát hoaøn chænh trong vôû.
- 4 nhoùm ñính baûng trình baøy.
- Gv nhaän xeùt tuyeân döông.
3.Cuûng coá –Daën doø.
-Caâu chuyeän noùi leân öôc mô gì cuûa beù Va-Li-a?
-Veà nhaø vieát laïi ñoaïn vaên vaøo vôû. 
-Luyeän taäp phaùt trieån caâu chuyeän .
*Nhaän xeùt tieát hoïc .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_5_nam_hoc_2010_2011_nguyen_mai_phuong.doc