Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tư duy, thảo luận, đàm thoại, vận dụng, thực hành.

* HSNK: Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/phút)

3. NL, PC:

- Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.

II. Chuẩn bị:

- GV: 12 Phiếu ghi tên 12 bài TĐ; 5 phiếu, mỗi phiếu ghi tên 1 bài HTL có yêu cầu HTL. 2 bảng phụ ghi BT2/ 96

 

doc 19 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 67Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Ngày soạn: 10/ 11/ 2018
Ngày giảng:Thứ hai ngày 12/ 11/ 2018
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung toàn trường
______________________________
Tiết 2: Toán
Tiết 46: LUYỆN TẬP
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Nhận biết góc nhọn, góc tù, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác...
- Củng cố về góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác...
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác...
 - Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật. Làm BT: Bài 1, 2, 3, 4a.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết, thảo luận, vận dụng, thực hành.
3. NL, PC: 
- Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị:
 - Thước kẻ và ê ke
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- 2 em lên bảng.
1. Hoạt động 1: HD làm bài tập 
* Bài 1 ( 55):
- HS đọc thầm yêu cầu 
- Nhóm 2 em thảo luận, trình bày.
– Hình a) : 1 góc vuông BAC
5 góc nhọn ABC, ABM, ACB, AMB; 1 góc tù BMC; 1 góc bẹt AMC.
– Hình b): 3 góc vuông DAB, DBC, ADC; 4 góc nhọn: ABD, ADB, BDC, BCD; 1 góc tù ABC
- Gọi HS trình bày
- HS nhận xét, bổ sung.
* Bài 2 (56):
- 1 em đọc.
– AH không phải là đường cao của tam giác ABC vì AH không vuông góc với cạnh đáy BC.
– AB là đường cao của tam giác ABC vì AB vuông góc cạnh đáy BC
- HS tự làm vở, KT kết quả lẫn nhau.
*Bài 3(56): 
- 2 em đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài.
A B
C D
* Bài 4 (56): (HSNK)
- HS đọc thầm yêu cầu
- HS làm bài.
- Trung điểm là điểm ở giữa chia đôi đoạn thẳng thành hai phần bằng nhau.
 A B
 M N
 D C
- HCN: ABCD, ABNM, MNCD
- Lắng nghe
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ HV cạnh 6 cm và yêu cầu tính P, S hình vuông
- N/X 
* GV nêu mục tiêu của tiết học. 
- Nhóm 2 em thảo luận nêu các góc vuông, góc bẹt, góc tù có trong mỗi hình
- Nhận xét 
- Gọi HS đọc ND đề
- Yêu cầu HS chọn đáp án đúng và giải thích được
- HS tự vẽ, đổi vở KT kết quả lẫn nhau.
- N/X chốt lời giải đúng.
- Gọi HS đọc thầm yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm VT, 1 em lên bảng
- Yêu cầu HS nhắc lại "Trung điểm là gì?" để xác định đúng M và N
- Lưu ý khi đọc tên HCN phải đọc theo chiều kim đồng hồ.
* Nhận xét giờ học	
- CB bài sau
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiết 3: Tập đọc:
Tiết 19: ÔN TẬP GIỮA HKI (Tiết 1)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Đọc lưu loát đoạn văn, văn bản biết đọc diễn cảm một đoạn văn, phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Ôn luyện các bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nd 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. 
 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tư duy, thảo luận, đàm thoại, vận dụng, thực hành.
* HSNK: Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/phút) 
3. NL, PC: 
- Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị:
- GV: 12 Phiếu ghi tên 12 bài TĐ; 5 phiếu, mỗi phiếu ghi tên 1 bài HTL có yêu cầu HTL. 2 bảng phụ ghi BT2/ 96
- HS: VBT, SGK, vở ghi
III. Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
* HS đọc và trả lời câu hỏi có trong mỗi đoạn.
1. Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ và HTL
- KT 10 em
- Lần lượt từng em lên bốc thăm, chọn bài
- Xem lại bài 
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) theo yêu cầu trong phiếu.
2. Hoạt động 2: Làm bài tập
* Bài 1 (96):
+ Kể 1 chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến 1 số nhân vật và có ý nghĩa.
+ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
+ Người ăn xin
- HS đọc thầm, trao đổi.
- Dán phiếu lên bảng lớp, trình bày
- HS nhận xét.
* Bài 2 (96):
- 1 em đọc.
- HS tự tìm và trình bày 
a) Giọng thiết tha, trìu mến: đoạn cuối bài Người ăn xin.
b) Giọng thảm thiết: đoạn Nhà Trò kể về hoàn cảnh.
c) Giọng mạnh mẽ, răn đe: Dế Mèn đe dọa bọn Nhện “Tôi thét ... đi không?”
- 3 em đọc 3 đoạn.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
* Gọi HS đọc bài “Điều ước của vua Mi-đát”.
- GT nội dung của tuần 10 
* GV nêu mục tiêu của tiết học.
- Cho HS ôn luyện các bài tập đọc HTL
- Gọi HS lên bốc thăm chọn bài (Sau
khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1-2 phút)
- Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc, yêu cầu HS trả lời
- GV nhận xét
* PA2: HS bốc thăm dưới hình thức hái hoa dân chủ 
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
+ Kể tên các bài TĐ là truyện kể trong chủ điểm Thương người như thể thương thân.
- Yêu cầu nhóm 2 em đọc thầm 2 truyện kể trên và làm VBT, - 1 HS làm phiếu BT
- Nhận xét 
- Tên bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
+ Tác giả: Tô Hoài
+ Nội dung chính: Dế Mèn thấy chị Nhà Trò yếu đuối bị bọn nhện ức hiếp đã ra tay bênh vực
+ Nhân vật: Dế Mèn, nhà Trò. Bọn nhện
- Tên bài: Người ăn xin
+ Tác giả: Tuốc- ghê- nhép
+ Nội dung chính: Sự thông cảm, sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin
+ Nhân vật: Tôi (chú bé), ông lão ăn xin
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tìm nhanh trong 2 bài tập đọc trên đoạn văn ứng với giọng đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm thể hiện rõ sự khác biệt về giọng đọc ở mỗi đoạn.
- Nhận xét, kết luận em đọc hay nhất.
* Nhận xét tiết học
* Dặn các em còn lại tiết sau kiểm tra. Ôn các quy tắc viết hoa tên riêng
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiết 4: Chính tả 
Tiết 10: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (Tiết 2)
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS biết dấu ngoặc kép, biết quy tắc viết tên riêng Việt Nam, nước ngoài
- Nghe viết và trình bày đúng bài văn. 
- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn, nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả.
- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng; Bước đầu biết sửa lỗi c/tả trong bài viết.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, thực hành, tương tác.
3. Năng lực - phẩm chất: - Rèn các năng lực, phẩm chất cho HS.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, phiếu bài tập
- HS: Vở viết, vở bài tập, 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
* Nghe GV giới thiệu 
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết c.tả
- HS nghe
- 1 HS
- HS nghe, đọc 
- HS viết nháp - 1 HS viết trên bảng
- Nhận xét 
- 1 HS nêu cách trình bày lời đối thoại
- HS nghe viết
- HS soát lỗi
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT 
* Bài 2 ( 97):
- 1 HS yêu cầu
- HS thảo luận theo cặp
- 1 số HS trình bày
+ Em bé được giao n.vụ gác kho đạn
+ Em không về vì đã hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay.
+ Dùng để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của em bé và bạn em bé.
+ Không được. Vì trong mẩu chuyện có hai cuộc đối thoại nhưng do em bé thuật lại ... 
* Bài 3 (97):
- 1 HS yêu cầu
- HS nhận làm VBT 
+ Tên người, tên địa lý VN viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng tạo thành tên đó.
 Tên người, tên địa lý nước ngoài viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có gạch nối.
- 1 HS: dấu ngoặc kép thường dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hặc của người nào đó......
- Lắng nghe
* GV giới thiệu bài - ghi đầu bài
- GV đọc bài viết 
- Gọi HS đọc lại bài
- GV nêu từ khó: rủ, giả, trung sĩ
- Yêu cầu HS viết từ khó
- Gọi HS nêu cách trình bày lời đối thoại
- GV đọc
- GV đọc lại
- Kiểm tra 1 số bài
- Nhận xét
- Gọi HS yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi sgk
- Gọi HS trình bày
 PA2: Làm VBT
+ Em bé được giao nhiệm vụ gì?
+ Vì sao trời đã tối em không về?
 + Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì?
+ Có thể đưa những bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao?
- Gọi HS yêu cầu
- HS làm VBT- trao đổi cặp 
- Yêu cầu HS thảo luận 
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét, kết luận
* Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép
- Ôn bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Ngày soạn: 13/ 11/ 2018
Ngày giảng: Thứ năm ngày 15/ 11/ 2018
Tiết 1: Thể dục
Bài 19: ĐỘNG TÁC PHỐI HỢP (TOÀN THÂN) CỦA BÀI TD PTC
 TRÒ CHƠI: “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI”
Những kiến thức học sinh đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần hình thành trong bài.
- Nắm được các động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng
 - Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng, thực hiện động tác toàn thân
I. Mục tiêu:
1. KT: - Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng, thực hiện động tác toàn thân.
- Trò chơi: “Con cóc là cậu ông trời” Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
2. KN: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, tập luyện thể dục, thể thao
3. NL- PC: Hình thành năng lực hợp tác, tự học, giao tiếp, tự khám phá và tìm kiến thức mới. Chăm học, tự tin, trung thực, đoàn kết, yêu thương giúp đỡ bạn.
II. Chuẩn bị:
- Sân trường, còi, kẻ sân cho trò chơi. Trang phục gọn gàng.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
ĐL
Phương pháp và tổ chức
1. Phần mở đầu:
- Ổn định: Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- G.viên phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ tiết học.
- Khởi động: Xoay các khớp. 
- Ôn 4 động tác của bài TD PTC.
2. Phần cơ bản:
a.Trò chơi vận động: “Con cóc là cậu ông Trời”
- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.
b. Bài thể dục phát triển chung:
* Ôn 4 động tác TD: Vươn thở, tay, chân, lưng.
- Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp.
* Học động tác toàn thân:
- Nhịp 1: Đưa chân trái sang ngang mũi chân dưỡi thẳng, đồng thời 2 tay dang ngang, bàn tay sấp.
- Nhịp 2: Hạ chân trái chạm đất rộng hơn vưi, khuỵu gối, đồng thời 2 tay chống hông.
- Nhịp 3: Quay thân trân sang t ... e và thực hiện.
- Nghe.
- GV cho HS chuẩn bị sẵn các thứ cần thiết cho bài học để lên bàn.
- GV cho HS đọc cá nhân to- nhẩm- t hầm
- HS bốc thăm chọn bài, về chỗ ngồi chuẩn bị 3 - 5 phút.
- GV gọi lần lượt HS đọc + trả lời câu hỏi.
- GV nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung đoạn bài học sinh đã bốc thăm.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu đọc thầm, hoàn thành bài tập vào vở BTTV. 2 HS làm bảng nhóm.
- GV nhận xét, kết luận.
* KL: Câu 1(b); 2 (c); 3(c); 4(b); 5(b);6(a); 7(c); 8(c)
è Các bài tập đọc thuộc chủ điểm: “Trên đôi cánh ước mơ” giúp các em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau..
Điều chỉnh bổ sung:.
Ngày soạn: 14/ 11/ 2018
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 14/ 11/ 2018
Tiết 1: Thể dục
Bài 20: ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI: “NHẢY Ô TIẾP SỨC”
Những kiến thức học sinh đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần hình thành trong bài.
- Nắm được các động tác vươn thở, tay, chân, lưng-bụng
 - Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lưng-bụng, thực hiện động tác toàn thân
I. Mục tiêu:
1. KT: - Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lưng-bụng, thực hiện động tác toàn thân.
- Trò chơi: “Con cóc là cậu ông trời” Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
2. KN: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, tập luyện thể dục, thể thao
3. NL- PC: Hình thành năng lực hợp tác, tự học, giao tiếp, tự khám phá và tìm kiến thức mới. Chăm học, tự tin, trung thực, đoàn kết, yêu thương giúp đỡ bạn.
II. Chuẩn bị:
- Sân trường, còi, kẻ sân cho trò chơi. Trang phục gọn gàng.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Đlg
Phương pháp và tổ chức
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp: Lớp trưởng tập hợp, báo cáo sĩ số.
- G.viên phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ tiết học.
- Khởi động: Xoay các khớp, giậm chân tại chỗ.
- Trò chơi: Do GV chọn.
2. Phần cơ bản:
a. Bài thể dục phát triển chung:
* Ôn 5 động tác của bài TD phát triển chung: 
- Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp. 
+ Lần 1: GV vừa hô vừa làm mẫu cho HS tập.
+ Lần 2: GV vừa hô vừa quan sát sửa sai cho HS.
+ Lần 3, 4: Cán sự hô nhịp cho cả lớp tập, gv sửa.
* Các tổ thi đua trình diễn 5 động tác TD
b. Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”
- Tập hợp theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi.
- Nhận xét – Tuyên dương.
3. Phần kết thúc:
- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.
6-10
1-2
1-2
18-22
14-15
4-5
4-6
- Đội hình nhận lớp:
Đội hình tập luyện: 
 - Lần1: GV p/tích kĩ thuật đ/tác.
- Lần 2-3: HS thực hiện có thi đua.
- GV cùng HS quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua giữa các tổ
- Đội hình trò chơi.
- Lần 1: HS chơi thử
- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua.
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiết 2: Toán 
Tiết 50: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có 1 chữ số (tích có không quá sáu chữ số)
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân
I. Mục tiêu:
1 Kiến thức: Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân
 - Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lắn nghe, quan sát, vận dụng, thực hành, thảo luận.
3. Năng lực - phẩm chất: - Rèn các năng lực, phẩm chất cho HS.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ kẻ phần b/ SGK (chưa điền số)
III. Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
* 4 em lên bảng bốc thăm bảng nhân và đọc
1. Hoạt động 1: So sánh giá trị của hai biểu thức
- Lần lượt 3 em đứng tại chỗ tính và so sánh kết quả phép tính
 3 4 = 4 3
 2 6 = 6 2
 7 5 = 5 7
2.Hoạt động 2: Viết kết quả vào ô trống
- HS đọc thầm yêu cầu.
- HS làm miệng.
- Khái quát bằng biểu thức :
 a b = b a
- 2 em nêu miệng tính chất giao hoán.
3. Hoạt động 3: Thực hành
* Bài 1 (58):
* HĐ nhóm
- HS làm VT, 2 em lên bảng.
- Nhận xét
* Bài 2 (58):
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở, kiểm tra chéo
* Bài 4 (58): HSNK
 a 1 = 1 a = a
 a 0 = 0 a = 0
- 2 em nêu.
- Học sinh nêu.
* KT bảng cửu chương
* GV nêu mục tiêu của tiết học.
- HS thực hiện cá nhân vào nháp
 3 4 và 4 3 
 2 6 và 6 2
 7 5 và 5 7
- Gợi ý HS nhận xét
- GV treo bảng phụ có các cột ghi giá trị của: a, b, a b và b a.
- Gọi HS lần lượt tính kết quả của
 a b và b a rồi so sánh kết quả
 a b và b a trong mỗi trường hợp, rút ra nhận xét
- Gọi HS nêu lại tính chất giao hoán của phép nhân
- Cho HS tự làm bài
4
a) 4 6 = 6 
7
 207 7 = 207
3
b) 3 5 = 5 
9
 2138 9 = 2138
- Gợi ý HS vận dụng tính chất giao hoán để giải 2 bài hàng dưới
a) 1357 5 = 6 785 
 7 853 = 5 971 
b) 40263 7 = 281 841 
 5 1326 = 6 630 
- GV hỗ trợ HS 
- Cho HS tự làm 
- Gọi HS nêu nhận xét về nhân 1 số với 0; 1
* Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó như thế nào?
- Nhận xét giờ học 
- CB : Bài 51
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiết 3: Tập làm văn
Tiết 20: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 8)
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới cần hình thành trong bài 
- HS biết trính bày bài chính tả theo văn xuôi.
- Biết viết thư.
+ Chính tả: HS nghe - viết đúng chính tả bài “Chiều trên quê hương”.
Biết viết một bức thư ngắn cho bạn hoặc người thân
I. Mục tiêu:
1. KT: - Kiểm tra, đánh giá mức độ hoàn thành môn chính tả và tập làm văn
+ Chính tả: HS nghe - viết đúng chính tả bài “Chiều trên quê hương”.
+ Tập làm văn: Biết viết một bức thư ngắn cho bạn hoặc người thân
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, nghe, viết cho HS.
3. NL- PC: Hình thành năng lực hợp tác, tự học, giao tiếp, tự khám phá và tìm kiến thức mới. Chăm học, tự tin, trung thực, đoàn kết, yêu thương giúp đỡ bạn.
II.Chuẩn bị:
- Đề kiểm tra, giấy kiểm tra, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Hoạt động 1: 
- HS nghe, quan sát
2. Hoạt động 2: HS viết bài 
- HS nghe - nêu cách trình bày
- HS nghe - viết
- HS nghe
- HS làm bài
- 1 HS
* GV nêu y/c tiết học
- Kiểm tra đồ dùng HS
- GV đọc và chép đề lên bảng
 Đề bài: 
A.Chính tả: Chiều trên quê hương
B. Tập làm văn: Viết một bức thư ngắn (khoảng 10 dòng) cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của em. 
- GV hướng dẫn HS hiểu y/c đề
- GV hướng dẫn HS thực hiện từng yêu cầu của đề
A. Chính tả: 
- GV đọc đoạn viết 
- GV đọc cho HS viết bài
B. Tập làm văn:
- GV giải thích rõ yêu cầu đề bài
- Y/c HS làm bài - GV theo dõi 
- Thu bài về kiểm tra 
* Nêu nội dung chính của 1 bức thư.
- Tiếp tục ôn tập.
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiết 4: Sinh hoạt lớp
TUẦN 11
Ngày soạn: 11/ 11/ 2018
Ngày giảng:13/ 11/ 2018
Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2018
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung toàn trường
______________________________
Tiết 2: Toán
Tiết 51: NHÂN VỚI 10, 100, 1000, ... CHIA CHO 10, 100, 1000, ...
Những kiến thức hs đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS biết nhân với số có 1 chữ số.
- HS biết t/c giao hoán của phép nhân.
- Biết cách thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000,  và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, ...
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS biết cách thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000,  và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, ...
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, thực hành cho hs.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, bảng nhóm
- HS: SGK, VBT, vở ghi, nháp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- 2 HS
- Nhận xét 
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhân 1 số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10
 35 x 10 = 10 x 35
- 1 chục
- 35 chục
- 35 chục là 350
- Kết quả phép nhân chính là thừa số thứ nhất thêm chữ số 0 vào bên phải
- Ta chỉ việc viết thêm chữ số 0 vào bên phải số đó.
32 x 10 = 320 76 x 10 = 760
- Kết quả là thừa số kia
 350 : 10 = 35
- Thương chính là số bị chia xoá đi chữ số 0 ở bên phải
- Ta chỉ việc bớt đi 1chữ số 0 ở bên phải số đó
 250 : 10 = 25 710 : 10 = 71
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhân 1 số tự nhiên với 100, 1000, ... hoặc chia số tròn trăm, tròn nghìn, ... cho 100, 1000, ...
- HS nghe
- HS nêu nhận xét như sgk
- 1 số HS đọc
3. Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1 (Tr 59):
- 1 HS 
- 1 số HS nêu k. quả và nêu cách làm
- Nhận xét bổ sung
Bài 2 (Tr 60):
- 1 HS 
- HS nghe
- HS làm vào vở - 2 HS làm trên bảng
- 1 số HS nêu
- Nêu t/chất giao hoán của phép nhân
- GV giới thiệu bài - ghi đầu bài
+ Nhân một số với 10
- GV nêu phép tính 35 x 10 = ?
- Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân, bạn nào cho biết 35 x 10 bằng gì?
- 10 còn gọi là mấy chục?
- Vậy 35 x 10 = 1 chục x 35
- 1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu?
- 35 chục là bao nhiêu?
- GV viết bảng như sgk
- Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 x 10?
- Vậy khi nhân một số với 10 chúng ta có thể biết ngay kết quả của phép tính bằng cách nào?
- Yêu cầu HS thực hiện các phép tính 
 32 x 10 76 x 10
+ Chia số tròn chục cho 10
- GV nêu phép tính 350 : 10 = ?
- Ta có 35 x 10 = 350, vậy khi lấy tích chia cho một thừa số thì k/quả sẽ là gì?
- Vậy 350 : 10 bằng bao nhiêu?
- Em có nhận xét gì về số bị chia và 
thương trong phép chia 350 : 10 = 35?
- Khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể biết ngay kết quả bằng cách nào?
- Yêu cầu HS thực hiện phép chia
 250 : 10 710 : 10
- GV tiến hành các bước tương tự như nhân với 10, chia cho 10
- Qua các ví dụ trên em có nhận xét gì?
- Gọi HS đọc nhận xét sgk
- Gọi HS nêu yêu cầu	
- Yêu cầu HS nêu miệng
- Nhận xét 
- Gọi HS nêu yêu cầu	
- GV hướng dẫn mẫu
- Yêu cầu HS làm vào vở
70 kg = 7 yến 120 tạ = 12 tấn
 800 kg = 8 tạ 5000 kg = 5 tấn
 300 tạ = 30 tấn 4000 g = 4 kg
- GV kiểm tra 1 số bài
- Nhận xét
* PA 2: 2 HS làm bảng phụ	
- Muốn nhân (chia) 1 số tự nhiên với (cho) 10, 100, 1000, ... ta làm ntn?
- Ôn bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_10_nam_hoc_2018_2019.doc