Tập đọc
“ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi
Theo từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam
I. Mục tiêu:
- Rèn đọc rành mạch trôi chảy. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ vào nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (Trả lời được các CH 1, 2, 3 trong SGK).
- GD HS luôn có nghị lực, vươn lên trong mọi công việc.
* Rèn KNS: Ý chí vượt khó, vượt sự lười biếng của bản thân, khắc phục các thói quen xấu.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Tranh, bảng phụ
+ HS: SGK, vở
Ngày soạn: 20/10/2016 Ngày dạy: 31/10/2016 Tập đọc “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi Theo từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam I. Mục tiêu: - Rèn đọc rành mạch trôi chảy. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ vào nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (Trả lời được các CH 1, 2, 3 trong SGK). - GD HS luôn có nghị lực, vươn lên trong mọi công việc. * Rèn KNS: Ý chí vượt khó, vượt sự lười biếng của bản thân, khắc phục các thói quen xấu. II. Đồ dùng dạy học: + GV: Tranh, bảng phụ + HS: SGK, vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò HĐKĐ Ổn định Kiểm tra bài: Có chí thì nên - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi : - Theo em, HS phải rèn luyện ý chí gì? - Nêu nội dung bài - Nhận xét Bài mới: - Dùng tranh GTB- Ghi tựa HĐ1: Luyện đọc MT: Rèn HS đọc rành mạch, trôi chảy. Hiểu nghĩa từ khó SGK CTH: - Gọi đọc cả bài - Chia đoạn: 4 đoạn Đoạn 1: từ đầu .cho ăn học Đoạn 2: Năm 21 tuổi..không nản chí Đoạn 3: Bạch Thái BưởiTrưng Nhị Đoạn 4: Phần còn lại - YC đọc nối tiếp nhau cả bài. - Giúp HS hiểu nghĩa từ khó SGK. - Theo dõi sửa cách phát âm sai của HS - Treo bảng phụ HD đọc câu văn dài: Bạch Thái Bưởi / mở công ty vận tải đường thuỷ / vào lúc những con tàu của người Hoa / đã độc chiếm các đường sông miền Bắc. - Luyện đọc trong nhóm - Gọi HS đọc - Đọc mẫu HĐ2:Tìm hiểu nội dung bài MT: Hiểu được nội dung bài CTH: - YCHS đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi SGK 1. Trước khi mở công ty vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì? 2. Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài như thế nào? 3. Em hiểu thế nào là “một bậc anh hùng kinh tế” a. Bậc anh hùng kinh tế là bậc anh hùng chiến thắng trên chiến trường. b. Bậc anh hùng kinh tế là người lập nhũng thành tích to lớn, phi thường trong kinh doanh. c. Bậc anh hùng kinh tế là người phát minh ra những thứ máy móc hữu ích. 4) Theo em nhờ đâu mà Bạch thái Bưởi thành công? *RKNS: Cần khắc phục các thói quen xấu như thay đổi mục tiêu ban đầu, nói dối để nghỉ học, nản lòng khi gặp bài toán khó, bị điểm kém chán nản HĐ3: Luyện đọc diễn cảm MT: Biết đọc diễn cảm đoạn văn thể hiện giọng phù hợp CTH: - Gọi HS đọc nối tiếp nhau cả bài - Treo bảng phụ HD đọc - GV đọc mẫu - YC đọc trong nhóm - Thi đọc - Nhận xét HĐ4: Củng cố MT: HS khắc sâu kiến thức đã học CTH: - Qua câu chuyện nói lên điều gì? Chốt ý- Ghi bảng: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ vào nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. *LHGD: Luôn có ý chí và nghị lực vươn lên trong học tập - Dặn dò- Nhận xét tiết học Hát Đọc và TLCH Nhận xét Lắng nghe 1 HS đọc, lớp đọc thầm Chia đoạn 4 HS đọc nối tiếp Lắng nghe - thực hiện Nhóm 4 1-2 nhóm đọc Lắng nghe Thực hiện - Quẩy gánh hàng rong, thư kí cho một hãng buôn, buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ.. - Cho người đến các bến tàu diễn thuyết. Dán dòng chữ “Người ta thì đi tàu ta” trên mỗi chiến tàu. HS trả lời Nêu nối tiếp (ý chí vượt khó. Sự nỗ lực, không nản lòng, chùn bước khi gặp khó khăn, thất bại.) 4 HS, HS khác nhận xét Theo dõi Lắng nghe Nhóm đôi Vài HS Tiếp nối nêu Ghi vào vở Lắng nghe 1 Ngày soạn: 20/ 10/ 2016 Ngày dạy: 31/ 10/ 2016 Lịch sử Chùa thời Lý I. Mục tiêu: - HS nắm được những biểu hiện và sự phát triển của đạo phật thời Lý - Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo phật thời Lý + Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật. + Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi. + Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.( HS khá giỏi: Mô tả được ngôi chùa mà HS biết) - Giúp HS ham học hỏi và hiểu biết về những sự kiện lịch sử. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Sưu tầm tranh ảnh về chùa thời Lý, Phiếu học tập của HS. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò HĐKĐ: - Ổn định - Kiểm tra: - GV gọi 2 HS trả lời câu hỏi + Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng dất Đại La làm kinh đô? + Thăng Long còn có tên gọi nào nữa? - Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ. Ø Nhận xét bài cũ. - Bài mới: Giới thiệu bài: Cho HS xem tranh giới thiệu bài- Ghi tựa HĐ 1: Đạo phật khuyên làm điều thiện tránh điều ác. Mục tiêu: HS hiểu vì sao đến thời Lý đạo phật lại phát triển. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc nội dung bài GV đặt câu hỏi: - Đạo phật du nhập vào nước ta từ bao giờ và có giáo lí như thế nào? - Vì sao nhân dân ta lại tiếp thu đạo phật? Nhận xét, tuyên dương GV kết luận Hoạt động 2: Sự phát triển của đạo phật dưới thời Lý Mục tiêu: HS hiểu được sự phát triển của đạo phật dưới thời Lý và chùa trong đời sống sinh hoạt của nhân dân ta. Cách tiến hành: - Gọi HS đọc từ dưới thời Lý.có chùa -Những sự việc nào cho ta thấy dưới thời Lý, đạo phật rất thịnh đạt? GV cho HS đọc SGK và vận dụng hiểu biết của bản thân, HS khoanh vào trước những ý đúng: +Chùa là nơi tu hành của các nhà sư. +Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật. +Chùa là trung tâm văn hoá của làng xã. +Chùa là nơi tổ chức văn nghệ. - Nhận xét Chốt ý- LHGD Hoạt động 3: Chùa trong đời sống sinh hoạt của nhân dân Mục tiêu: HS hiểu Chùa là công trình kiến trúc đẹp và biết mô tả vẻ đẹp của chùa. Cách tiến hành: GV mô tả chùa Một Cột, chùa Keo, tượng Phật A-di-Đà (có ảnh phóng to) và khẳng định chùa là một công trình kiến trúc đẹp. - GV chia HS thành các tổ, yêu cầu học sinh các tổ trưng bày các tranh ảnh, tài liệu về các ngôi chùa thời Lý và các ngôi chùa mà em biết (mô tả bằng lời hoặc bằng tranh, chùa nơi em ở hoặc ngôi chùa em đã đến thăm quan.) - YCHS trình bày -Chốt ý, GDMT. HĐ 4: Củng cố, dặn dò MT: Hệ thống lại bài CTH: + Theo em, những ngôi chùa thời Lý còn lại đến ngày nay có giá trị gì đối với văn hoá dân tộc ta. - Gọi HS đọc ghi nhớ Chốt ý- LHGD Nhận xét tiết học, dặn dò - Hát - 2 HS trả lời - 1 HS đọc ghi nhớ Nhận xét - Quan sát - Nhắc lại tựa - HS đọc - HS trả lời - Vì giáo lí đạo phật phù hợp với lối sống và cách nghĩ của nhân dân ta nên sớm được nhân dân ta tiếp nhận và tin theo. - HS đọc, lớp đọc thầm - Thực hiện - HS quan sát và lắng nghe. - HS tiến hành thảo luận Trình bày Nhận xét Trả lời Nhận xét 2 HS đọc Lắng nghe Ngày soạn: 20/10/2016 Ngày dạy: 01/11/2016 Chính tả Người chiến sĩ giàu nghị lực I. Mục tiêu: - Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn. Không mắc quá 5 lỗi trong bài viết. - Làm đúng bài tập 2a, điền vào chỗ trống ch/tr. - GDHS có ý chí vượt khó để đạt thành công trong công việc. II. Đồ dùng dạy học: + GV: Bảng phụ + HS: SGK, vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò HĐKĐ Ổn định Kiểm tra - YCHS viết các từ đa số HS viết sai nhiều ở tiết trước - Nhận xét, TD Bài mới: - GTB, ghi tựa HĐ1: Hướng dẫn chính tả MT: Nắm được nội dung đoạn viết, viết đúng từ khó. CTH: - Đọc bài - Câu chuyện nói lên cảm động gì? - YCHS đọc thầm phát hiện từ khó dễ viết sai - Nêu từ khó, phân tích - Gọi HS đọc lại các từ khó - Nhận xét bài chính tả - Đọc bài - Đọc lần lượt từng cụm từ - Treo bảng phụ, YC đổi vở kiểm tra lỗi chéo - Nhận xét vở, tổng kết lỗi HĐ2: Bài tập MT: Điền đúng tr hay ch CTH: ·Bài 2a: Gọi HS đọc YC: Điền vào chỗ trống: tr hay ch? - YCHS làm bài - Gọi HS nêu nối tiếp - Gọi HS đọc cả bài Chốt lại: Vươn lên, chán chường, thương trường, khai trường, đường thuỷ, thịnh vượng HĐ3: Củng cố MT: HS khắc sâu kiến thức đã học CTH: - Gọi HS lên bảng viết lại các từ nhiều HS viết sai trong bài chính tả. - Nhận xét - Dặn dò- Nhận xét tiết học 2 HS lên bảng, lớp viết vở nháp Nhận xét Lắng nghe Lắng nghe Trả lời Thực hiện, vở nháp Vài HS nêu 2 HS đọc lại Thực hiện Lắng nghe Viết vào vở Soát lại bài Lắng nghe 1HS đọc YC VBT Nêu nối tiếp 1HS 2 HS lên bảng, lớp viết vở nháp Nhận xét Ngày soạn: 20/10/2016 Ngày dạy: 01/11/2016 Địa lí Đồng bằng Bắc Bộ I.Mục tiêu: - HS nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ + Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên; đây là đồng bằng lớn thứ hai nước ta. + Đồng bằng Bắc Bộ có hình dạng tam giác + Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi - Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ Việt Nam. Chỉ một số sông chính trên bản đồ (lược đồ): sông Hồng, sông Thái Bình HS khá giỏi: Dựa vào hình ảnh SGK mô tả đồng bằng Bắc Bộnêu tác dụng của hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: SGK, BĐ địa lí tự nhiên VN. Tranh, ảnh về đồng bằng BB - HS: SGK III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò HĐKĐ: - Ổn định: - KTBC: Ôn tập - Chỉ vị trí dãy HLS, Đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở TN, TP Đà Lạt trên bản đồ địa lý tự nhiên VN? - Nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ Nhận xét - Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi tựa: HĐ 1 : Đồng bằng lớn ở miền Bắc MT : Chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên Bđồ địa lý tự nhiên VN và nhận xét về hình dạng của ĐBBB CTH: GV chỉ địa lý của đồng bằng BB trên BĐ địa lý tự nhiên VN và y/c HS dựa vào ký hiệu tìm vị trí ĐBBB ở lược đồ trong SGK Chỉ vị trí của ĐBBB trên BĐ GV chỉ BĐ và nói cho HS biết ĐBBB có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. HĐ 2: Tìm hiểu hệ thống sông ngòi ở đồng bằng Bắc Bộ MT : HS trình bày được mốt số đặc điểm của ĐBBB về sự hình thành, địa hình, sông ngòi. CTH: - HS dựa vào ảnh ĐBBB, kênh chữ trong SGK, trả lời các câu hỏi SGV/81. HS chỉ trên BĐ vị trí, giới hạn và mô tả tổng hợp về hình dạng, diện tích, sự hình thành và đặc điểm địa hình của ĐBBB. - HS trả lời các câu hỏi SGV/81. + Người dân ĐBBB đắp đê ven sông để làm gì? + Hệ thống đê ở ĐBBB có đặc điểm gì? + Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho SX? Nhận xét HĐ 3: Củng cố- Dặn dò MT: Khắc sâu kiến thức đã học CTH: - HS lên chỉ BĐ và mô tả về ĐBBB, về sông ngòi và hệ thống đê ven sông . Nhận xét, tuyên dương - Gọi HS đọc ghi nhớ Liên hệ- giáo dục Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: người dân ở Đồng bằng Bắc Bộ. - Hát HS lần lượt trả lời HS nhận xét - Quan sát - Vài HS trình bày. - Vài HS chỉ BĐ - HS ... : Hoạt động Thầy Hoạt động Trò HĐKĐ Ổn định Kiểm tra - Thế nào là mở bài trực tiếp- gián tiếp? trong bài văn kể chuyện? Nhận xét Bài mới: - GTB, ghi tựa HĐ1: Nhận xét MT: Biết hai cách kết bài trong bài văn kể chuyện CTH: ·Bài 1: Đọc truyện: Ông Trạng thả diều ·Bài 2: Tìm đoạn kết bài của truyện ·Bài 3: Thêm vào cuối truyện một lời đánh giá, nhận xét làm đoạn kết bài. Dán mẫu, giải thích mẫu - Thảo luận - Trình bày - Nhận xét ·Bài 4: So sánh 2 cách kết bài - Treo bảng phụ viết hai đoạn kết bài - YC so sánh - Thảo luận - Trình bày Þ Kết luận: Cách 1: Chỉ có kết cục câu chuyện không lời bình luận thêm là cách kết bài không mở rộng. Cách 2: Đoạn kết trở thành một đoạn thuộc thân bài. Sau khi cho biết kết cục, có lời đánh giá, nhận xét bình luận thêm là cách kết bài mở rộng. - Vậy thế nào là kết bài mở rộng và không mở rộng? - Đọc ghi nhớ, đọc thuộc HĐ2: Luyện tập MT: Tìm và viết được kết bài trong bài văn kể chuyện CTH: ·Bài 1: Hãy cho biết các kết sau là những kết bài theo cách nào. - Gọi HS đọc nối tiếp - Làm bài - Trình bày Chốt lại : Câu a. kết bài không mở rộng Câu b, d, c, e kết bài mở rộng ·Bài 2: Tìm phần kết bài của truyện và cho biết đó là những kết bài theo cách nào. a) Một người chính trực. b) Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca. - YC HS nêu - Trình bày Chốt lại: a. Kết bài không mở rộng b. Kết bài không mở rộng ·Bài 3: Viết kết bài của truyện Một người chính trực hoặc Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca theo cách mở rộng. - Làm bài - Thu bài nhận xét - Trình bày - Nhận xét .TD HĐ3: Củng cố- Dặn dò MT: HS khắc sâu kiến thức đã học CTH: - Có mấy cách kết bài? Đó là những kết bài nào” - Thế nào là kết bài mở rộng- không mở rộng? - Nhận xét, TD - Dặn dò- Nhận xét tiết học 2 HS Lắng nghe 1em, cả lớp đọc thầm Trả lời 1 HS đọc YC Theo dõi Nhóm đôi HS nêu 1 HS đọc YC Nhóm đôi HS nêu Lắng nghe Trả lời Thực hiện, nêu ý 1HS đọc YC 5 HS Nhóm đôi HS nêu nối tiếp 1HS đọc YC Suy nghĩ trả lời Vài HS nêu Lắng nghe 1HS đọc YC Làm vở Đọc bài vừa làm, nối tiếp nêu Trả lời tiếp nối Nhận xét Lắng nghe Ngày soạn: 20/10/2016 Ngày dạy: 3/11/2016 Luyện từ và câu Tính từ (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điiểm, tính chất (ND ghi nhớ). - Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất (BT1, mục III), bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được (BT2, BT3, mục III ). - GDHS vận dụng từ đã học để nói và viết. II. Đồ dùng dạy học: + GV: Bảng phụ, hình ảnh về màu sắc thể hiện các mức độ trong bài. + HS: SGK, vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò HĐKĐ Ổn định Kiểm tra - Gọi HS đặt câu vói từ nói về ý chí, nghị lực. - Nêu câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực. - Nhận xét Bài mới: - GTB, ghi tựa HĐ1: Nhận xét MT: Nắm được một cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất. CTH: ·Bài 1: Đặc điểm của các sự vật được miêu tả trong các câu khác nhau như thế nào? - YC HS suy nghĩ trả lời Chốt lại: a. chỉ mức độ trung bình ( trắng) b. chỉ mức độ thấp ( trăng trắng) c. chỉ mức độ cao ( trắng tinh) * Kết luận: - Mức độ đặc điểm của các tờ giấy có thể được thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép (trắng tinh), hoặc từ láy (trăng trắng ) từ tính từ (trắng) đã cho. Bài 2: Trong các câu dưới đây, ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng những cách nào? a) rất trắng b).trắng hơn c).trắng nhất - YCHS thảo luận nhóm đôi - Gọi Hs trình bày - Nhận xét chốt ý: Thêm từ rất vào trước tính từ trắng ( rất trắng) nói lên ý nghĩa mức độ Thêm từ hơn, nhất sau từ trắng ( trắng hơn, trắng nhất) sẽ tạo ra phép so sánh. - Gọi đọc ghi nhớ SGK - Đọc thuộc ghi nhớ HĐ 2: Bài tập MT: Nhận biết và tìm được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất, biết đặt câu . CTH: ·Bài 1: Tìm những từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất trong đoạn văn. - Làm bài - Trình bày Chốt lại: đậm, ngọt, rất, lắm, ngà, ngọc ·Bài 2: Hãy tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm sau: đỏ, cao, vui. - Thảo luận - Trình bày - Nhận xét TD Chốt lại: Đỏ: đo đỏ, đỏ thắm, đỏ chói,đỏ rực, đỏ ối. Rất đỏ, đỏ lắm, đỏ quá, hơi đỏ. Đỏ như son, đỏ nhất Cao: cao ngất, cao cao, cao nhòng. Cao lắm, quá cao, cao vô cùng Vui: vui vẻ, vui sướng, vui nhộn, vui lắm, rất vui, vui vô cùngVui như đi hội, ·Bài 3: Đặt câu với mỗi từ ngữ vừa tìm được ở BT2 - Làm bài - Nhận xét vở - Gọi HS đọc các câu vừa đặt - Nhận xét TD HĐ3: Củng cố- Dặn dò MT:HS khắc sâu kiến thức đã học CTH: - YCHS tìm từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của đặc điểm: xanh, cao - Nhận xét, TD - Dặn dò- Nhận xét tiết học Thực hiện Lắng nghe 1HS đọc YC Nêu nối tiếp Lắng nghe Lắng nghe. 1 HS đọc YC TL nhóm Trình bày Nhận xét 2HS đọc 2HS nêu ý 1HS đọc YC Bút chì SGK Vài HS nêu 1HS đọc YC Nhóm đôi Nêu nối tiếp Lắng nghe 1HS đọc YC Vở Thực hiện 3 đội thi đua Nhận xét Ngày soạn: 20/10/2016 Ngày dạy: 4/11/2016 Tập làm văn Kể chuyện (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu : - Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc). - Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ, độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu). - Giáo dục tấm gương đạo đức Bác Hồ: Kể các câu chuyện về tấm lòng nhân hậu, giàu tình yêu thương của Bác Hồ. - GDHS dùng lời kể chân thật, dùng từ hay, giàu trí tưởng tượng và sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: + GV: Bảng phụ + HS: Giấy kiểm tra III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò HĐKĐ Bài mới: Kiểm tra HĐ1: Thưc hành viết được bài văn kể chuyện đúng YC.. MT: Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ CTH: - Ghi đề trên bảng - Treo bảng phụ, ghi dàn ý vắn tắt - Gọi HS đọc - Nhắc nhở cách trình bày: - Về nội dung: gắn với chủ điểm đã học từ đầu năm (Thương người như thể thương thân. Măng mọc thẳng. trên đôi cánh ước mơ. Có chí thì nên.) - Về hình thức: Trình bày bài văn gồm 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài). - HS kể các câu chuyện về tấm lòng nhân hậu, giàu tình yêu thương của Bác Hồ. - Làm bài - Theo dõi - Thu bài HĐ Nối tiếp - Dặn dò- Nhận xét tiết kiểm tra Ghi vào giấy KT 2HS Lắng nghe Thực hiện Nộp bài Ngaøy soaïn: 16/ 10/ 2016 Ngaøy daïy: 28/ 10/ 2016 Sinh hoạt chủ nhiệm Tổng kết tuần 12 QVBPTE: Chủ đề 1: Tôi là một đứa trẻ I. Muïc tieâu: - HS nắm được kết quả trong tuần - HS nhận ra ưu khuyết điểm trong tuần và hướng khắc phục. - Nắm được các phương hướng tới để thực hiện - GDHS chủ điểm tháng “ Kính yêu thầy giáo, cô giáo:; Ngày 20-10 - GDHS 5 Điều Bác Hồ dạy, chủ điểm tháng 11 “Kính yêu thầy giáo, cô giáo”, giữ gìn vệ sinh trường lớp, GDHS về nề nếp lớp, có tinh thần thái độ học tập tốt, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè, thực hiện “Lớp học thân thiện- HS tích cực”, phòng bệnh theo mùa. * GDQVBPTE: - Hiểu trẻ em có quyền có cha mẹ, họ tên, có quyền có gia đình, có quyền được chăm sóc, bảo vệ, được tôn trọng và bình đẳng. - Tự giới thiệu được về mình. Nêu được những quyền và bổn phận của trẻ em. Đối xử tốt với mọi người trong gia đình và xung quanh. - Có thái độ tự trọng, tự tin, mạnh dạn, trong quan hệ giao tiếp với bạn bè và với mọi người. II. Đồ dùng dạy- học - GV: Nội dung- Phương hướng tuần tới, tài liệu quyền và bổn phận trẻ em. - HS: Nội dung báo cáo. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò HĐ KĐ:- Ổn định: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Nhận xét Tiến hành sinh hoạt HĐ 1: Đánh giá tuần qua MT: Nắm được kết quả về ưu khuyết điểm CTH: - Bước 1: Các tổ báo cáo về các hoạt động trong tuần của tổ - Yêu cầu cán sự nhận xét đánh giá kết quả trong tuần - Bước 2: Nhận xét, đánh giá của GV + Học tập:. .. +Đạo đức:. .. + Vệ sinh: . - Tuyên dương HS học tốt và thực hiện tốt các mặt, nhắc nhở HS thực hiện chưa tốt. Tiến hành sinh hoạt HĐ 1: Phương hướng tuần tới MT: HS nắm được phương hướng tuần tới để thực hiện. CTH: Học tập: - Tiếp tục duy trì 15 phút đầu giờ, kiểm tra, sửa VBT toán, VBT Tiếng Việt. - Học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Duy trì “Đôi bạn học tốt” - HS yếu rèn đọc, (toán) thêm ở nhà Đạo đức: Thực hiện tốt nội qui nhà trường, nhắc nhở HS ATGT, ATTP. Lễ phép với người lớn - Trật tự xếp hàng vào học, ra về. Để xe đúng nơi qui định. Chuyên cần: - Hs cần phải đi học đều, đúng giờ - DTSS 100% Vệ sinh: Vệ sinh trường, lớp tốt, đổ rác đúng nơi qui định. - Ăn quà bánh bỏ rác vào sọt. - Nhắc nhở HS khi thấy rác trên sân trường phải nhặt lên bỏ vào sọt rác. - Chăm sóc tốt bồn hoa trước lớp Hoạt động khác: Nhắc nhở HS nói lại phụ huynh không đưa rước HS trong sân trường. HS không được chạy trên các gốc kiểng vào giờ ra chơi HĐ 3: GD quyền bổn phận trẻ em chủ đề “Tôi là một đứa trẻ” MT: HS biết trẻ em có quyền và bổn phận đối với bản thân, gia đình và xã hội. CTH: * Kể chuyện “Đứa trẻ không tên” + Ai là nhân vật chính trong câu chuyện “Đứa trẻ không tên”? + Tại sao Kà Nu luôn buồn bã, không thích chơi đùa với bạn? + Vì sao các đứa trẻ khác đối xử với Kà Nu như vậy? + Vì sao mọi người thay đổi thái độ đối với Kà Nu? + Điều gì làm cho Kà Nu sung sướng? + Em cảm thấy như thế nào nếu như em không có tên, họ? + Em rút ra được bài học gì sau câu chuyện này? * Kể chuyện “Bạn Ngân” + Các bạn trong lớp lúc đầu có thái độ như thế nào đối với bạn Ngân + Bạn Ngân có đáng bị đối xử như vậy không? Tại sao? Kết luận: Trẻ em có quyền được tôn trọng, không bị phân biệt đối xử, không bị lăng mạ, xúc phạm đến nhân phẩm, danh dự, có quyền giữ bản sắc dân tộc, tiếng nói riêng của dân tộc mình, Nhận xét tiết học, dặn dò Tổ trưởng báo cáo Lớp theo dõi nhận xét - Tổ trưởng báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Lớp phó học tập, lớp phó lao động, lớp trưởng - Lắng nghe Lắng nghe để thực hiện Lắng nghe để thực hiện Lắng nghe để thực hiện Lắng nghe để thực hiện Lắng nghe để thực hiện - Lắng nghe - Kà Nu -.. những người bạn ở đây đều xa lạ đối với Ka Nu - Vì Kà Nu không nói chuyện với ai - Vì Kà Nu cứu một bé gái trượt chân ngã xuống hồ. -được gặp lại ba, -rất buồn - Mọi trẻ em đều có họ, tên, đều có cha mẹ, gia đình, quê hương, - Lắng nghe -nhái lại giọng và luôn trêu chọc bạn - không. Vì mọi người có quyền giữ tiếng nói riêng của dân tộc - Lắng nghe. Tổ trưởng duyệt
Tài liệu đính kèm: