Tiết 1: TẬP ĐỌC
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ
suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao (trả lời được
các câu hỏi trong SGK).
2. Kĩ năng
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời
dẫn câu chuyện.
3. Phẩm chất
- GD HS tính kiên trì, bền bỉ, chăm học.
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn
ngữ, NL thẩm mĩ.
* KNS: Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, đặt mục tiêu, quản lí thời gian.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện).
+ Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
+ Chân dung nhà bác học Xi-ôn-côp-xki.
+ Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.
- HS: SGK, vở viế
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BÌNH CHÁNH TRƯỜNG TIỂU HỌC HUỲNH VĂN BÁNH KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 13 LỚP 4/10 Từ 28/11/2022 đến 03/12/2022 DUYỆT CỦA BGH GVCN Hoàng Xuân Sơn THỨ/NGÀY TIẾT MÔN BÀI DẠY THGD Thứ hai 28/11/2022 1 Tập đọc Người tìm đường lên các vì sao. 2 Lịch sử Cuộc KC chống quân Tống xâm lược lần thứ 2. LH 3 Thể dục Trò chơi “Chim về tổ”. 4 Toán Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. KNS 5 Chào cờ Sinh hoạt dưới cờ Thứ ba 29/11/2022 1 Toán Nhân số với số có ba chữ số. 2 Tập đọc Văn hay chữ tốt. KNS 3 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc về người có ý chí Nl. 4 LT-VC Mở rộng vốn từ : Ý chí- Nghị lực. KNS 5 Âm nhạc Cò lả. KNS, MT Thứ tư 30/11/2022 1 Tập làm văn Trả bài văn kể chuyện. KNS 2 Khoa học Nước bị ô nhiễm. KNS 3 Toán Nhân số với số có ba chữ số ( tt). 4 Chính tả Người tìm đường lên các vì sao. (N- V). KNS 5 Đạo đức Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ(tt). Thứ năm 01/12/2022 1 LT-VC Câu hỏi và dấu chấm hỏi. 2 Địa lí Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. LH 3 Toán Luyện tập ( tr.74). 4 Kỹ thuật Thêu móc xích. KNS 5 Mỹ thuật Vẽ chủ đề. Thứ sáu 02/12/2022 1 TLV Ôn tập văn kể chuyện. 2 Thể dục Trò chơi “Chim về tổ”. 3 Khoa học Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. LH, KNS 4 Toán Luyện tập (tr.75). 5 SHL Sinh hoạt lớp tuần 13. Thứ bảy 03/12/2022 1 KNS Giáo viên bộ môn giảng dạy. 2 Ôn tập Ôn tập. 3 Tiếng anh Giáo viên chuyên dạy. 4 Tiếng anh Giáo viên chuyên dạy. 5 TABN Giáo viên chuyên dạy. KNS Thứ Hai, ngày 28 tháng 11 năm 2022 Tiết 1: TẬP ĐỌC NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kĩ năng - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện. 3. Phẩm chất - GD HS tính kiên trì, bền bỉ, chăm học. 4. Góp phần phát triển năng lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * KNS: Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, đặt mục tiêu, quản lí thời gian. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện). + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc + Chân dung nhà bác học Xi-ôn-côp-xki. + Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ. - HS: SGK, vở viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phương pháp 1. Mở đầu. Khởi động: 1’ - Y/c HS hát. Bài cũ : 3’ + Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê- ô- nác- đô cảm thấy chán ngán? + Lê- ô- nác- đô đa Vin-xi đã thành công như thế nào? Gv giới thiệu bài mới. (1’) 2. Khám phá. Hoạt động 1 : Luyện đọc : 10’. * Mục tiêu: HS biết nhận diện đoạn văn, đọc đúng, đọc rành mạch, trôi chảy - HS hát + Vì thầy giáo chỉ cho cậu vẽ trứng. + Ông trở thành hoạ sĩ nổi tiếng thế giới với nhiều tác phẩm hội hoạ xuất sắc. Kiểm tra. Trực quan, vấn đáp. và giải nghĩa được một số từ ngữ. * Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc bài. - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn bài đọc với giọng trang trọng, cảm hvận, ca ngợi, khâm phục. + Nhấn giọng những từ ngữ: nhảy quan gãy chân, vì sao, không biết bao nhiêu, hì hục, hàng trăm lần, chinh phục - GV chốt vị trí các đoạn: - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS. - Cho HS quan sát tranh khinh khí cầu Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài :10’ * Mục tiêu: HS hiểu ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - GV phát phiếu học tập cho các nhóm + Xi-ôn-côp-xki mơ ước điều gì? + Theo em hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách bay trong không trung - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn - Bài được chia làm 4 đoạn + Đoạn 1: Từ nhỏ đến vẫn bay được. + Đoạn 2: Để tìm điều đến tiết kiệm thôi. + Đoạn 3: Đúng là đến các vì sao + Đoạn 4: Phần còn lại. - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (Xi-ôn-cốp- xki, rủi ro, non nớt, nảy ra, pháo thăng thiên,....) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu -> Cá nhân -> Lớp - Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài . - HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT + Xi-ôn-côp-xki mơ ước được bay lên bầu trời. + Hình ảnh quả bóng không có cánh mà vẫn bay được đã gợi cho Xi-ôn- Vấn đáp, thực hành. của Xi-ôn-côp-xki? + Đoạn 1 cho em biết điều gì? + Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi-ôn- côp-xki đã làm gì? + Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào? + Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì + Em hãy đặt tên khác cho truyện. + Nêu nội dung chính của bài. 3. Luyện tập, thực hành : 10’ Luyện đọc diễn cảm. Mục tiêu : Giúp học sinh đọc điễn cảm và đọc phân vai bài tập đọc. - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài. - Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 3 - GV nhận xét, đánh giá chung côp-xki tìm cách bay vào không trung. - Đoạn 1 nói lên ước mơ của Xi-ôn- cốp-xki. + Để tìm hiểu bí mật đó, Xi-ôn-côp- xki đã đọc không biết bao nhiêu là sách, ông hì hục làm thí nghiệm có khi đến hàng trăm lần. + Để thực hiện ước mơ của mình ông đã sống kham khổ, ông đã chỉ ăn bánh mì suông, để dành tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa Hoàng không ủng hộ phát minh bằng khinh khí cầu bay bằng kim loại của ông nhưng ông không nản chí. Ông đã kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì sao từ chiếc pháo thăng thiên. + Xi-ôn-côp-xki thành công vì ông có ước mơ đẹp chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện ước mơ. *Ước mơ của Xi-ôn-côp-xki. *Người chinh phục các vì sao. *Ông tổ của ngành du hành vũ trụ. *Quyết tâm chinh phục bầu trời. Nội dung: Truyện ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-côp-xki, nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ lên các vì sao. - HS ghi nội dung bài vào vở - HS nêu lại giọng đọc cả bài - 1 HS đọc mẫu toàn bài - Nhóm trưởng điều hành: + Luyện đọc theo nhóm + Vài nhóm thi đọc trước lớp. - Bình chọn nhóm đọc hay. Thi đua. - Gv nhận xét, đánh giá. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm. 3’ + Em học được điều gì Xi-ôn-cốp-xki? - Liên hệ giáo dục: ý chí bền bỉ theo đuổi ước mơ đến cùng - HS nêu - Nêu các tấm gương về những người bền bỉ theo đuổi ước mơ mà em biết trong cuộc sống. Điều chỉnh sau bài dạy: ********************************** Tiết 2: LỊCH SỬ. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 – 1077) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu được vài nét về công lao Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi. - Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt + Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt. + Quân địch do Quách Quý chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công. + Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc. + Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy. 2. Kĩ năng - Dựa vào lược đồ, kể lại được cuộc chiến đấu bảo vệ phòng tuyến phía Nam sông Như Nguyệt. 3. Phẩm chất - HS có phẩm chất tôn trọng, tự hào với truyền thống lịch sử lâu đời của dân tộc. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Phiếu học tập của HS. + Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân tống lần thứ hai. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phương pháp 1. Mở đầu. - Khởi động : 1’ - Bài cũ : 3’ +Vì sao đến thời Lý đạo Phật trở nên thịnh đạt nhất? + Thời Lý chùa được sử dụng vào việc gì. -GV nhận xét, khen/động viên, dẫn vào bài mới. - Giới thiệu bài mới : 1’ * Giới thiệu bài: Sau lần thất bại đầu tiên của cuộc tiến công xâm lược nước ta lần thứ nhất năm 981, nhà Tống luôn ấp ủ âm mưu xâm lược nước ta một lần nữa. Năm 1072, vua Lý Thánh Tông từ trần, vua Lý Nhân Tông lên ngôi khi mới 7 tuổi, nhà Tống coi đó là cơ hội tốt, liền xúc tiến việc ĐỒ DÙNG DẠY HỌC xâm lược nước ta. Trong hoàn cảnh đó ai sẽ là người lãnh đạo nhân dân kháng chiến. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2 diễn ra thế nào? ... 2. Khám phá : *Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống. 10’ Mục tiêu: Giúp học sinh biết được nguyên nhân cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ 2 do Lý Thường Kiệt lãnh đạo. - GV đặt vấn đề cho HS thảo luận: Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau: + Để xâm lược nước Tống. + Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống. - Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng? Vì sao? - Hát - Học sinh trả lời. + Đạo Phật dạy người ta phải biết thương yêu đồng loại, biết nhường nhịn nhau,. . . Những điều này phù hợp với lối sống và cách nghĩ của người Việt,. . . + Chùa thời Lý là nơi tu hành của các nhà sư, là nơi tế lễ. . . - Học sinh nhắc tựa. Nhóm 2 – Lớp - HS đọc SGK đoạn: “Năm 1072 rồi rút về”. - HS thảo luận nhóm 2- Chia sẻ lớp Kiểm tra Trực quan, vấn đáp. -GV kết luận. Hoạt động 2: Diễn biến của cuộc kháng chiến. 10’ Mục tiêu : Giúp học sinh biết đượcdiễn biến của cuộc kháng chiến. - GV yêu cầu đọc thông tin SGK và thảo luận các câu hỏi: + Lý Thường Kiệt đã làm gì để ĐỒ DÙNG DẠY HỌC chiến đấu với giặc? + Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào? Lực lượng của quân Tống khi sang xâm lược nước ta như thế nào? Do ai chỉ huy? + Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu? Nêu vị trí quân giặc và quân ta trong trận này? + Kể lại trận quyết chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt? - GV nhận xét, kết luận 3.Thưc hành : Kết quả và ... số, 3 chữ số. 2. Kĩ năng - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng; diện tích (cm2, dm2, m2). - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh. 3. Phẩm chất - Tính chính xác, cẩn thận, trình bày bài sạch sẽ. vi sinh vật có hại sinh sống. Chúng là nguyên nhân gây bệnh và lây bệnh chủ yếu. Trong thực tế cứ 100 người mắc bệnh thì có đến 80 người mắc các bệnh liên quan đến nước. Vì vậy chúng ta phải hạn chế những việc làm có thể làm cho nước bị ô nhiễm. + Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước? 4. Vận dụng trải nghiệm. 3’ Liên hệ giáo dục TKNL: Con người cần nước vào rất nhiều việc. Vậy tất cả chúng ta hãy giữ gìn và bảo vệ nguồn nước ở ngay chính gia đình và địa phương mình. Cũng cần có các biện pháp tiết kiệm nước - HS nêu - Thực hiện các biện pháp bảo vệ nguồn nước tại gia đình, địa phương - Vẽ tranh cổ động, tuyên truyền bảo vệ nguồn nước. 4. Góp phần phát triển các NL - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (dòng 1), bài 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Vở BT, bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phương pháp 1. Mở đầu. Khởi động, kết nối : 1’ Bài cũ : 3’ Ai nhanh ai đúng. Giới thiệu bài mới : 1’ 2. Thực hành. Hoạt động 1 :Ôn tập đổi đơn vị đo khối lượng và diện tích. 10’ * Mục tiêu: Giúp học sinh đổi được đơn vị đo khối lượng và diện tích. Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống. - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập. - Củng cố cách đổi các đơn vị đo khối lượng, diện tích, mối liên hệ giữa các Hoạt động 2 : Ôn tập nhân với số có ba chữ số.10’ * Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. Bài 2(dòng 1) (HS năng khiếu có thể hoàn thành cả bài) - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài - Hát. - HS tham gia trò chơi. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS làm cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 - Chia sẻ lớp Đ/a: a. 10kg = 1 yến 100 kg = 1 tạ 50 kg = 5 yến 300 kg = 3 tạ 80 kg = 8 yến 1200 kg = 12 tạ b. 1000 kg = 1 tấn 10 tạ = 1 tấn 8000 kg = 8 tấn 30 tạ = 3 tấn 15 000 kg = 15 tấn 200 tạ = 20 tấn c. 100 cm 2 = 1 dm 2 100 dm 2 = 1 m 2 800 cm 2 = 8 dm 2 900 dm 2 = 9 m 2 1700 cm 2 = 17m 2 ; 1000 dm 2 = 10 m 2 - HS làm cá nhân vào vở - Chia sẻ lớp Kiểm tra. Thực hành. Thực hành. tập. - GV nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS. - Củng cố cách nhân với số có 2, 3 chữ số, thứ tự thực hiện tính giá trị biểu thức. Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất: - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập. - Củng cố cách tính thuận tiện, lưu ý áp dụng các tính chất: giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng (hiệu). 3.Thực hành. Ôn tập giải toán có lời văn.10’ Mục tiêu : Giúp học sinh áp dụng kiến thức đã học để giải toán có lời văn. Bài 4 + Bài 5 4. HĐ ứng dụng (1p) 5. HĐ sáng tạo (1p) - 3 em lên bảng, lớp làm bảng con. Đ/a: 268 x 235 = 62 980 475 x 205 = 97375 45 x 12 + 8= 540 + 8 = 548 - HS làm nhóm 2 – Chia sẻ lớp Đ/a: a) 2 x 39 x 5 b) 302 x 16 + 302 x 4 = (2 x 5) x 39 = 302 x (16 + 4) = 10 x 39 = 302 x 20 = 390 = 6 040 c) 769 x 85 – 769 x 75 = 769 x (85 – 75) = 769 x 10 = 7 690 - HS làm vảo vở Tự học – Chia sẻ lớp Bài 4: Bài giải Đổi: 1 giờ 15 phút = 75 phút 1phút cả hai vòi nước cùng chảy được: 25 + 15 = 40 (l) Sau 75 phút cả hai vòi nước chảy được: 40 x 75 = 3000 (l) Đ/ s: 3000 lít nước Bài 5: a) S = a x a b) Với a = 25m thì S = 25 x 25 = 625 m2 c. 2 x 250 x 50 x 8 - Ghi nhớ các KT đã ôn tập - Giải bài 4 bằng cách 2 Thực hành. * Điều chỉnh sau bài dạy : ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ****************************** Tiết 5: SINH HOẠT CHỦ NHIỆM I. Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS tự nhận xét tuần 13. - Rèn kĩ năng tự quản. - Giúp HS có ý thức trong học tập. II/CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên Chủ Nhiệm: - Tổng kết tình hình lớp thông qua sổ theo dõi cá nhân của ban cán sự lớp. - Soạn kế hoạch cho cho học sinh thực hiện trong tuần tiếp theo. 2. Đối với học sinh: - Ban cán sự lớp tổng kết hoạt động trong tuần qua. - Các thành viên trong lớp tự giác đánh giá cá nhân và đưa ra ý kiến nhằm xây dựng tập thể lớp. III/NỘI DUNG SINH HOẠT: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh PPVD 1. Ổn định tổ chức lớp(5’) - Lớp trưởng ổn định trật tự của lớp và cho các bạn văn nghệ đầu giờ. 2. Hoạt động 1(15’): Nhận xét, đánh giá tình hình học tập và nề nếp tuần qua: - Giáo viên mời lớp trưởng lên điều khiển lớp. Lớp trưởng điều khiển lớp, yêu cầu: - Lớp trưởng lần lượt mời 4 tổ trưởng lên báo cáo tình hình của tổ mình (về học tập, rèn luyện, nề nếp, tác phong, những bạn được tuyên dương, những bạn có khuyết điểm ) - Tổ trưởng mời các bạn khác nêu ý kiến bổ sung. - Lớp phó lên báo cáo tình hình học tập của cả lớp. Lớp trưởng nêu một vài nhận xét chung Báo cáo thuyết trình - GV nhận xét chung và tuyên dương tổ - cá nhân xuất sắc nhất trong tuần qua. và tổng kết kết quả trong tuần qua. Lớp trưởng mời GV nhận xét và đánh giá chung. Học sinh được tuyên dương lên cả lớp vỗ tay khen ngợi. Học sinh có khuyết điểm đứng lên nhận khuyết điểm và hứa sửa chữa khuyết điểm. 3.Hoạt động 2: (15’) Phương hướng kế hoạch hoạt động tuần tới. - Giáo viên đưa ra những nội dung cần làm ở tuần sau: + Thi đua Dạy tốt – học tốt. + Tuyên truyền phòng ngừa COVID -19, sốt xuất huyết + Nhắc HS cần tiêm ngừa đầy đủ. + Phát huy văn hóa đọc sách. - Giáo viên mời lớp trưởng lên điều khiển lớp để chốt phương hướng hoạt động cho tuần sau. -Học sinh lắng nghe. Lớp trưởng lần lượt mời các bạn đóng góp ý kiến. + Thi đua Dạy tốt – học tốt : Bắt cặp đôi bạn học tập bạn giỏi kèm bạn chậm . Treo thưởng cá nhân nếu có nhiều nhận xét tốt trong học tập. + Tuyên truyền phòng ngừa các bệnh trong mùa mưa. Sưu tầm một số tranh ảnh về bệnh sốt xuất huyết, bệnh cảm lạnh do nhiễm mưa, bệnh ho treo ở bảng thông tin của lớp, để các bạn đọc hiểu và phòng bệnh. Đối với những bạn đi xe đạp phải đem theo nón áo mưa để phòng bị ướt mưa. Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, nhà ở, môi trường xung quanh. + Phát huy văn hóa đọc sách. Tham gia mua báo Đội, đọc và làm theo Giảng giải - Giáo viên đồng ý thống nhất với các ý kiến của các em, trong việc thực hiện nội dung tuần sau. báo Đội. Sưu tầm truyện hay, viết cảm nghĩ của mình về cuốn sách, cuốn truyện mình yêu thích. -Các em đồng ý thống nhất các ý kiến trên. 4. Củng cố - dặn dò (5’) -Tiếp tục duy trì nề nếp học tập, vệ sinh lớp. - Tăng cường rèn chữ, giữ vở. Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt. - Lắng nghe – thực hiện theo * Điều chỉnh sau bài dạy : ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... *************************************************************************** Thứ Bảy, ngày 03 tháng 12 năm 2022 Tiết 1: Kỹ năng sống Giáo viên chuyên dạy. ****************************** Tiết 2: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Mức 1: Tìm được từ láy, từ ghép. Tìm được bộ phận trả lời câu hỏi “ Ai”. „cái gì” - Mức 2: Tìm được danh từ trong đoạn văn. Đặt câu - Mức 3: Xác định được từ ghép phân loại, tổng hợp. Viết chuyện theo trình tự thời gian. - Giao dục HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu BT Mức 1 Mức 2 Mức 3 Bài 1: Khoanh vào những từ láy Bài 1: Câu tục ngữ dưới đây có bao nhiêu tiếng? “Dù ai nói ngả nói Bài 1. Từ ngữ nào trái nghĩa với từ “đoàn kết”? a. Hoà bình. a-ngay ngắn b- thẳng thắn c- chân thành d- thẳng tắp e- thật tình g- thật thà h- thật sự k- thủng thẳng Bài 2: Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “ Ai?”, gạch hai gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi "Làm gì ?" trong các câu sau: a/ Hôm đó, bà ngoại sang chơi nhà em. b/ Mẹ nấu chè hạt sen. c/ Bà ăn tấm tắc khen ngon. d/ Khi bà về, mẹ lại biếu bà một gói trà mạn ướp sen thơm phức nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân” a. 12 tiếng b.14 tiếng c. 16 tiếng. Bài 2: Gạch chân dưới các danh từ có trong đoạn văn sau: Mỗi khi cây phượng vĩ trong sân trường bật nở những chùm hoa đỏ rực là báo hiệu mùa hè về. Bầu trời trong xanh vời vợi. Ông mặt trời tỏa những tia nắng màu vàng rực rỡ khắp các ngọn cây, hè phố. Cây cối đơm hoa, kết trái. Chim chóc hót líu lo trên các vòm cây. Tiếng ve vang lên những khúc ca rộn rã chào đón mùa hè. Bài 4: Đặt 1 câu với 1 từ em vừa tìm ở bài 1. b. Chia rẽ. c. Thương yêu. Bài 2: Tiếng “nhân” trong từ nào dưới đây có nghĩa là người? a. Nhân tài. b. Nhân từ. c. Nhân ái. Bài 3: Trong giấc mơ, em thấy mình lạc vào thế giới thần tiên và có phép thuật kì diệu. Hãy kể lại giấc mơ đó theo trình tự thời gian. IV. CỦNG CỐ, DẶN DÕ - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ....................................................................................................................................... ............... .................................................................................................................... .................................. ********************************* Tiết 3+ 4 : Tiếng anh Giáo viên chuyên dạy. ********************************* Tiết 5: Tiếng anh bản ngữ. Giáo viên chuyên dạy. ******************************** Ngày 28 tháng 11 năm 2022 TỔ TRƯỞNG Ngày 29 tháng 11 năm 2022 BAN GIÁM HIỆU DUYỆT KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG
Tài liệu đính kèm: