Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Ngọc Bích

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Ngọc Bích

MÔN: TẬP ĐỌC

KÉO CO

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức

- Hiểu ND : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. (trả lời được các câu hỏi trong SGK )

2. Kĩ năng

- Đọc trôi chảy, rành mạch; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.

3. Phẩm chất

- GDHS giữ gìn, phát huy những trò chơi dân gian.

4. Góp phần phát triển năng lực

- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng

 - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện).

 + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc

- HS: SGK, vở viết

2. Phương pháp, kĩ thuật

- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.

- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

 

doc 38 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 78Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Ngọc Bích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Tuần 16 (từ ngày 19/12 – 23/12/2022)
–––––––––
Thứ/
ngày
Môn học
PP
CT
Tiết:
Tên bài dạy
Thứ 2
S
SHĐT- HĐTN
16
1
Sinh hoạt đầu tuần – Hoạt động trải nghiệm
Thể dục
31
2
(Thầy Điệp)
Tập đọc
 31
3
Kéo co
Chính tả
16
4
Kéo co
C
Tiếng anh
31
1
 (Cô Linh)
Tiếng anh
 32
2
(Cô Linh)
Mĩ thuật
16
3
( Cô Loan)
Thứ 3
S
Toán
76
1
Luyện tập
TLV
31
2
Luyện tập giới thiệu địa phương
Khoa học
31
3
( Thầy Khái)
Toán
77
4
Thương có chữ số 0
C
Đạo đức
16
1
( Thầy Khái)
Thể dục
32
2
(Thầy Điệp)
Địa lí
16
 3
Thủ đô Hà Nội
Thứ 4
S
Tập đọc 
 32
1
Trong quán ăn “Ba Cá Bống”
Toán
78
2
Chia cho số có hai chữ số (TT)
TLV
32
3
Quan sát đồ vật
Khoa học
 32
4
 (Thầy Khái)
GDNG
16
5
Chủ đề: Uống nước nhớ nguồn
C
SHCM
Sinh hoạt chuyên môn
Thứ 5
S
Toán
79
1
Luyện tập
LT&C
31
2
Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – Trò chơi
LT&C
32
3
Câu kể
Kể chuyện
16
4
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
C
Thứ 6
S
Lịch sử
16
 1
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược mông - nguyên
Toán
80
2
Chia cho số có ba chữ số (tiếp theo)
Kĩ thuật
16
3
Cắt, Khâu, thêu sản phẩm tự chọn (tiết 2)
Âm nhạc
16
4
(Cô Lan)
C
Tin học
31
1
(Cô vi)
Tin học
32
2
(Cô vi)
SHCT-HĐTN
16
3
Sinh hoạt cuối tuần 
GIÁO ÁN BUỔI SÁNG
Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2022
SHĐT- HĐTN
MÔN: Thể dục
(Giáo chuyên phụ trách)
MÔN: TẬP ĐỌC
KÉO CO
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Hiểu ND : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. (trả lời được các câu hỏi trong SGK )
2. Kĩ năng
- Đọc trôi chảy, rành mạch; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
3. Phẩm chất
- GDHS giữ gìn, phát huy những trò chơi dân gian.
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện). 
 + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
- HS: SGK, vở viết
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
 - Đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi Ngựa
+ Nêu nội dung bài thơ
- GV nhận xét, dẫn vào bài. Giới thiệu bài 
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét
+ Em bé tuổi Ngựa muốn chinh phục, khám phá những vùng đất mới nhưng vẫn luôn nhớ về mẹ và muốn trở về với mẹ 
2. Luyện đọc: 
* Mục tiêu: Đọc trôi chảy, rành mạch; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
* Cách tiến hành: 
- Gọi 1 HS đọc bài (M3)
- GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn bài đọc với giọng vui tươi, sôi nổi, thể hiện đúng tinh thần của trò chơi kéo co.
Nhấn giọng một số từ ngữ: tinh thần thượng võ, đấu tài, đấu sức, ganh đua, khuyến khích,... 
- GV chốt vị trí các đoạn:
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) 
- Giải nghĩa tinh thần thượng võ: tinh thần yêu chuộng các hành động lành mạnh, trung thực, không gian lận
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn
- Bài được chia làm 3 đoạn
+ Đoạn 1: Kéo co bên ấy thắng
+ Đoạn 2: Hội làng. xem hội
+ Đoạn 3: Làng Tích Sơn thắng cuộc
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (tinh thần thượng võ, keo, Hữu Trấp, ....)
 - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp
- Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải)
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài (M4)
3. Tìm hiểu bài
* Mục tiêu: HS hiểu: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. (trả lời được các câu hỏi trong SGK )
* Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp
- GV phát phiếu học tập cho HS 
+ Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì?
+ Em hiểu cách chơi kéo co là thế nào?
-> Vậy ý đoạn 1 là gì?
+ Đoạn 2 giới thiệu cách chơi kéo co của làng Hữu Trấp thế nào? 
-> Ý đoạn 2 nói lên điều gì?
+ Trò chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ? 
+ Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui? 
+ Ngoài trò chơi kéo co, em còn biết những trò chơi nào khác thể hiện tinh thần thượng võ của dân ta ? 
-> Đoạn 3 ý nói lên điều gì?
- Nội dung bài nói gì?
- 1 HS đọc các câu hỏi trong phiếu
- HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT
+ Giới thiệu với người đọc cách chơi kéo co.
 + Kéo co phải có hai đội, số người hai đội bằng nhau, thành viên của mỗi đội ôm chặt lưng nhau, hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau, thành viên hai đội cũng có thể nắm chung một sợi dây thừng dài. Mỗi đội kéo mạnh đội mình về sau vạch ranh giới ngăn cách hai đội. Đội nào kéo tuột đội kia sang vùng đất của đội mình là thắng.
* Ý đoạn 1: Cách thức chơi kéo co.
+ Cuộc thi kéo co ở làng Hữu Chấp rất đặc biệt náo nhiệt của những người xem.
* Ý đoạn 2: Giới thiệu cách chơi kéo co của làng Hữu Trấp 
+ Chơi kéo co ở làng Tích Sơn là cuộc thi giữa trai tráng trong làng thắng cuộc.
+ Trò chơi kéo co bao giờ cũng vui vì không khí ganh đua rất sôi nổi, vì những tiếng hò reo khích lệ của người xem hội. 
+ Đá cầu, đấu vật, thổi cơm, ném còn, chọi gà 
* Ý đoạn 3: Cách chơi kéo co của làng Tích Sơn.
*Nội dung: Bài tập đọc giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của người Việt Nam.
 - HS ghi lại nội dung bài
4. Luyện đọc diễn cảm
* Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được đoạn 2 của bài với giọng sôi nổi, hào hứng
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp
- Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài.
- Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 2
- GV nhận xét, đánh giá chung
5. Hoạt động ứng dụng 
- Liên hệ giáo dục: Ý thức giữ gìn và phát huy các trò chơi dân gian
6. Hoạt động sáng tạo 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài mới
- HS nêu lại giọng đọc cả bài
- 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài
 - Nhóm trưởng điều hành các thành viên trong nhóm
+ Luyện đọc trong nhóm
+ Cử đại diện đọc trước lớp
- Bình chọn nhóm đọc hay.
- HS nêu cách giữ gìn và phát huy các trò chơi dân gian: chơi ô ăn quan, nhày dây, đá cầu,...
- Nói về các trò chơi dân gian mà em biết
Môn: CHÍNH TẢ
KÉO CO
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: 
- Nghe – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn (từ Hội làng Hữu Trấp ...đến chuyển bại thành thắng) trong bài Kéo co; bài viết không mắc quá 5 lỗi trong bài 
- Làm đúng BT2a phân biệt r/d/gi.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả.
3. Phẩm chất: 
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết
4. Góp phần phát triển năng lực:
- NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
 - HS: Vở, bút,...
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
- GV dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
2. Khám phá
chuẩn bị viết chính tả: 
* Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài CT, viết được các từ khó, dễ lẫn và các hiện tượng chính tả, cách viết đoạn văn.
* Cách tiến hành: 
*. Trao đổi về nội dung đoạn cần viết
- Gọi HS đọc đoạn văn cần viết 
+ Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt?
- Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu từ khó, sau đó GV đọc cho HS luyện viết.
- 1 HS đọc- HS lớp đọc thầm
+ Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp diễn ra giữa nam và nữ. Cũng có năm nam thắng cũng, cũng có năm nữ thắng 
- HS nêu từ khó viết: Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, khuyến khích,....
- Viết từ khó vào vở nháp
3. Viết bài chính tả: 
* Mục tiêu: Hs nghe - viết tốt bài chính tả theo hình thức đoạn văn.
* Cách tiến hành:
- GV đọc bài cho HS viết
- GV theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt.
- Nhắc nhở cách cầm bút và tư thế ngồi viết.
- HS nghe - viết bài vào vở
4. Đánh giá và nhận xét bài: 
* Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá được bài viết của mình và của bạn. Nhận ra các lỗi sai và sửa sai
* Cách tiến hành: Cá nhân- Cặp đôi
- Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo.
- GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài
- Nhận xét nhanh về bài viết của HS
- Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực
- Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau
- Lắng nghe.
3. thực hành: 
* Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được r/d/gi. 
* Cách tiến hành: Cá nhân-Cặp đôi- Chia sẻ trước lớp
Bài 2a: Tìm và viết các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi
- Giới thiệu thêm về môn nghệ thuật múa rối để HS thấy sự tài hoa của những người nghệ sĩ
4. Hoạt động ứng dụng 
5. Hoạt động sáng tạo 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau.
Đáp án: 
a/ nhảy dây
b/ múa rối 
c/ giao bóng
- Viết lại 5 lần các từ viết sai trong bài chính tả
- Lấy VD để phân biệt các tiếng ra/da/ gia; ro/do/gio,....
Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2022
Môn: TOÁN
Tiết 76: LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về chia cho số có 2 chữ số
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng chia cho số có 2 chữ số 
- Vận dụng giải toán có lời văn 
3. Phẩm chất
- HS có Phẩm chất học tập tích cực.
4. Góp phần phát triển năng lực: 
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1, 2); bài 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: Phiếu học tập
 - HS: Sách, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ.
2. HĐ thực hành
* Mục tiêu: - Rèn kĩ năng chia cho số có 2 chữ số 
 - Vận dụng giải toán có lời văn 
* Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm- Lớp
 Bài 1(dòng  ... 
 80120 245
 0662	
 1720 327
 05
 80120 : 245 = 327 (dư 5)
- HS nhắc lại:
“ Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia”.
3. HĐ thực hành (18p)
* Mục tiêu: Thực hiện chia được số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số. Vận dụng giải các bài tập
* Cách tiến hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính. 
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
- Giúp đỡ HS M1, M2
- GV nhận xét, chốt đáp án.
- GV nhắc nhở hs ghi nhớ đặt tính và tính.
Bài 2 +Bài 3 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
- Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính
4. HĐ ứng dụng 
5. HĐ sáng tạo 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau.
- Cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ lớp
Đ/a:
 62321 307 81350 187 
 0921 203 0655 435
 000 0940
 05 
- HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp 
Bài 2: 
a. X x 405 = 86265
 X = 86265 : 405 
 X = 213 
b. 89658 : X = 293
 X = 89658 : 293
 X = 306 
Bài 3:	Bài giải
Trung bình một ngày nhà máy sản xuất là:
49410 :305 = 162 (sản phẩm)
 Đ/S: 162 sản phẩm
- Ghi nhớ cách chia và cách ước lượng thương
- Tìm các bài tập cùng dạng trong sách Toán buổi 2 và giải
Môn:KĨ THUẬT
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Ôn tập các kiến thức về cắt, khâu, thêu
2. Kĩ năng
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
 *Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS.
3. Phẩm chất
- Giáo dục tính cẩn thận, khéo léo, an toàn khi thực hành
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: : + Tranh quy trình của các bài trong chương. 
 + Mẫu khâu, thêu đã học. 
 - HS: Bộ ĐD KT lớp 4.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát mẫu, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành
- KT: đặt câu hỏi, tia chớp, động não, phòng tranh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ khởi động 
- GV kiểm tra đồ dùng của HS
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
2. HĐ thực hành: 
* Mục tiêu: Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
* Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm- Lớp
* HĐ 1: HS thực hành
- HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn .
- Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn chọn sản phẩm: sản phẩm tự chọn được thực hiện bằng cách vận dụng những kĩ thuật cắt khâu thêu đã học . 
- GV nhận xét 
Lưu ý:
Quan sát, theo dõi và giúp đỡ các đối tượng M1 để hoàn thành sản phẩm 
Cá nhân 
- HS bắt đầu thêu tiếp tục . 
- Học sinh thực hiện cá nhân -> trao đổi nhóm.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- HS thêu xong chuẩn bị trình bày sản phẩm 
* HĐ 2: Trưng bày và đánh giá sản phẩm.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- Cho học sinh đánh giá sản phẩm.
- Giáo viên kết luận chung. Tuyên dương nhóm và cá nhân làm tốt, có sáng tạo.
- Giáo dục học sinh biết cách sử dụng tiết kiệm vật liệu: Chỉ, vải,...
3. HĐ ứng dụng 
4. HĐ sáng tạo 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau.
- Học sinh trưng bày sản phẩm trên lớp.
- Đánh giá, nhận xét 
- HS nhận xét bài làm của bạn, tuyên dương những bài thêu đẹp 
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Thực hành cắt, khâu, thêu tại nhà. 
- Tiếp tục tạo sản phẩm từ cắt, khâu, thêu
Môn: ÂM NHẠC
(Giáo viên chuyên trách)
GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU
Thứ hai ngày 19 Tháng 12 năm 2022
 Môn: TIẾNG ANH
(Giáo viên chuyên phụ trách)
Môn: TIẾNG ANH
(Giáo viên chuyên phụ trách)
Môn: MĨ THUẬT
(Giáo viên chuyên phụ trách)
Thứ ba ngày 20 Tháng 12 năm 2022
Môn: ĐẠO ĐỨC
(Giáo viên bộ môn Phụ trách trách)
Môn: THỂ DỤC
(Giáo viên chuyên phụ trách)
Môn: ĐỊA LÍ
THỦ ĐÔ HÀ NỘI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 1. Kiến thức
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội:
+ Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.
+Là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế của đất nước.
2. Kĩ năng
- Xác định được trên Bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội
* HS NK : Dựa vào các hình 3, 4 trong SGK so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới (về nhà cửa, đường phố,).
3. Phẩm chất
- HS có ý thức giữ tự hào về truyền thống của Hà Nội nghìn năm văn hiến 
4. Góp phần phát triển các năng lực:
- NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: + Đài đĩa ghi bài hát về thủ đô HN (...)
+ Bản đồ hành chính, giao thông, công nghiệp Việt Nam.
+ Bản đồ Hà Nội. Tranh ảnh về Hà Nội. 
- HS: SGK, tranh, ảnh 
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: 
- Cho HS nghe bài hát về Hà Nội
- GV giới thiệu bài mới
- HS lắng nghe 
2. khám phá: 
* Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội: Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. Là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế của đất nước.
- Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ (lược đồ).
* Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm-Lớp
HĐ 1: Hà Nội – thành phố lớn ở TT đồng bằng BB
- Nêu diện tích và số dân của Hà Nội.
- GV kết luận: Đây là thành phố lớn nhất miền Bắc.
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam.
+ Vị trí của Hà Nội ở đâu?
- GV treo bản đồ giao thông Việt Nam.
 + Từ Hà Nội có thể đi tới các nơi khác (tỉnh khác & nước ngoài) bằng các phương tiện & đường giao thông nào?
+ Từ tỉnh (thành phố) em có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện nào?
HĐ 2: Thành phố cổ đang ngày càng phát triển
+ Hà Nội được chọn làm kinh đô nước ta vào năm nào? Khi đó kinh đô có tên là gì? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi?
+ Khu phố cổ có đặc điểm gì? (Ở đâu? Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?)
+ Khu phố mới có đặc điểm gì? (nhà cửa, đường phố)
+ Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội.
- GV trợ giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- GV kể thêm về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội (Văn miếu Quốc tử giám, chùa Một Cột)
HĐ 3: Hà Nội – TT chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của cả nước
- Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là:
+ Trung tâm chính trị
+ Trung tâm kinh tế lớn
+ Trung tâm văn hoá, khoa học
- Kể tên một số trường đại học,viện bảo tàng của Hà Nội.
->GV chốt kiến thức bài học - Chốt lại bài học
3. Hoạt động ứng dụng 
- Giáo dục ý thức tự hào thủ đô nghìn năm văn hiến
4. Hoạt động sáng tạo 
Cá nhân - Lớp
+ Diện tích: 3358, 9 km2
+ Số dân: 6 654 800 người (2016)
- HS quan sát bản đồ hành chính & trả lời – 1 HS lên chỉ vị trí trên bản đồ
- HS quan sát bản đồ giao thông & trả lời: đường sắt, đường bộ, đường hàng không
+ Đường sắt, đường bộ
Nhóm 4 – Lớp
- Các nhóm HS thảo luận theo gợi ý của GV – Chia sẻ trước lớp
+ Năm 1010, tên Thăng Long. Tính đến nay được 1008 năm
+ Tên phố gắn với loại mặt hàng buôn bán, nhà cửa cổ kính, san sát nhau,...
+ Rộng rãi, nhà của san sát, cao tầng, đường phố to và rộng
+ Hồ Hoàn Kiếm, Tháp Rùa, Đền Ngọc Sơn, Cột cờ Hà Nội,.....
- HS quan sát tranh vẽ
Nhóm 2 – Lớp
- Các nhóm HS thảo luận theo gợi ý của GV – Chia sẻ nội dung
+ Nơi làm việc của cơ quan lãnh đạo cao nhất:....
+ Nhiều trung tâm thương mại, giao dịch,...
+ Tập trung nhiều viện nghiên cứu, trường đại học, viện bảo tàng,...
- HS kể
- Sưu tầm, giới thiệu các bài hát, bài thơ hay về thủ đô Hà Nội.
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2022
Môn: TIN HỌC
(Giáo viên chuyên trách)
Môn: TIN HỌC
(Giáo viên chuyên trách)
Môn: SHTT - KNS
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 16
NGHĨA VỤ TRẺ EM
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần 16
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. 
- Biết được phương hướng tuần 17
- GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần
- HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ND báo cáo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1. Khởi động
- Lớp tham gia trò chơi: Truyền tin
2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần:
- 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên.
- Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến.
- Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban.
- GV nhận xét chung:
 + Nề nếp:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 + Học tập: 	
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Phương hướng tuần sau: 
- Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt, chào mừng ngày hội Quốc phòng toàn dân 22/12
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể.
 Tổ trưởng
Người soạn
 Lê Văn Lợi
 Nguyễn Thị Ngọc Bích

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_16_nam_hoc_2022_2023_nguyen_thi_n.doc