Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2022-2023 - Trương Thị Mỹ Xuyên

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2022-2023 - Trương Thị Mỹ Xuyên

 YÊU LAO ĐỘNG (T2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức : HS biết được giá trị của lao động.

2. Kĩ năng : Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.

3. Thái độ : HS biết phê phán những biểu hiện lười lao động .

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

-GV: Tranh, tư liệu về lao động

-HS: Tranh, tư liệu về lao động

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

docx 51 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 118Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2022-2023 - Trương Thị Mỹ Xuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Hai, ngày 26 tháng 12 năm 2022
ĐẠO ĐỨC
 YÊU LAO ĐỘNG (T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức : HS biết được giá trị của lao động.
2. Kĩ năng : Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
3. Thái độ : HS biết phê phán những biểu hiện lười lao động . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
-GV: Tranh, tư liệu về lao động
-HS: Tranh, tư liệu về lao động
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (5 p)
- Khởi động: Hát 
- Bài cũ: Yêu lao động 
+ Nêu câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động. 
- Nhận xét 
- Bài mới: Giới thiệu bài : Yêu lao động
B. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: (32 p)
Hoạt động 1: Bài tập 5/sgk (15 p)
*Mục tiêu: HS biết cách nói lên mơ ước của mình sau này sẽ làm gì.
*Phương pháp: nêu vấn đề, hỏi đáp, thảo luận nhóm
*Phương tiện:
*Cách tiến hành: 
-GV cho HS đọc đề bài. 
-Chia lớp, thảo luận nhóm đôi khi lớn lên em sẽ làm gì? Vì sao em thích nghề đó .? 
-GV cho HS trình bày trứơc lớp. 
-Nhận xét 
-GV chốt: Cố gắng học tập để có thể thực hiện mơ ước của mình. 
Hoạt động 2: Giới thiệu bài viết, tranh vẽ (17 p)
*Mục tiêu: HS biết cách nói lên mơ ước của mình sau này sẽ làm gì hay những tranh mình thích .
*Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình, hỏi đáp, thực hành
*Phương tiện: Tranh, tư liệu về lao động
*Cách tiến hành: 
-GV kiểm tra phần sưu tầm tư liệu HS có được 
-Gọi HS trình bày tranh ảnh, bài viết đã vẽ về một công việc mà em yêu thích ..
-Chia lớp thảo luận nhóm 4 về tranh các em có cùng chủ đề (hoặc khác chủ đề) để H nói cho nhau nghe về nội dung tranh ảnh tư liệu sưu tầm được.. 
-HS trình bày trước lớp. 
-GV giúp HS hoàn thành phần trình bày của mình. 
-GV chốt: Nghề nào cũng tốt, có ích cho xã hội. Nhưng muốn thực hiện mơ ước của mình thì ngay từ bây giờ em phải tích cực học tập
C. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (3 phút)
- GV tuyên dương tranh ảnh vẽ, sưu tầm đẹp của HS. 
- GV giáo dục tư tưởng HS yêu quý lao động
- Chuẩn bị bài mới.
- Nhận xét tiết học.
-Lớp 
*Hình thức: Cá nhân
-HS nêu
-Lắng nghe
-Viết vào vở
*Hình thức: Nhóm 2, cả lớp
- HS đọc đề 
- HS thảo luận nhóm theo SGK.
- HS trình bày .
- Cả lớp trao đổi, tranh luận.
- Lắng nghe 
*Hình thức: Nhóm 4, cả lớp
-HS trình bày 
- Các nhóm thảo luận. 
- Đại diện từng nhóm trình bày. 
- Cả lớp trao đổi, tranh luận.
-Nghe 
*Hình thức: Cá nhân
-Lắng nghe và thực hiện
Điều chỉnh sau tiết dạy:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
-----------------------------------
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Kiến thức: Giúp HS củng cố kiến thức chia cho số có ba chữ số.
Kỹ năng: Rèn kỹ năng :
Thực hiện phép chia cho số có ba chữ số.
Giải toán có lời văn.
Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận cho H.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Giáo viên: ĐDDH
-Học sinh: ĐDHT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Hoạt động khởi động: (5 p)
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Chia cho số có ba chữ số (tt).
3. Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập.
-Ghi tựa bài ở bảng.
B.Các hoạt động chính: (30 p)
Hoạt động 1: Củng cố việc thực hiện phép chia cho số có ba chữ số. (18p)
*Mục tiêu: Giúp HS thực hành được các phép chia cho số có ba chữ số.
*Phương pháp: Thực hành.
*Phương tiện: Bảng phụ
*Cách tiến hành:
- Bài 1 a: 
54332 : 346 = ? 
25275 : 108 = ? 
86679 : 214 = ? 
Hoạt động 2: Củng cố giải toán.(12p)
*Mục tiêu: Giúp HS giải được các bài toáa có lời văn.
*Phương pháp: Thực hành
*Phương tiện: bảng phụ
*Cách tiến hành:
- Bài 3a: 
+ Cho HS nêu lại cách tính chiều rộng hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều dài của nó. 
C.Hoạt động nối tiếp: (5 p)
- Nhận xét tiết học .
*Hình thức: Cá nhân
- Làm bài trên bảng phụ.
*Hình thức: Cá nhân
- Đặt tính rồi tính .
- Thi đua lên bảng sửa bài .
*Hình thức: cá nhân
- Tự nêu tóm tắt bài toán rồi làm bài và chữa bài 
 GIẢI
Chiều rộng sân bóng:
7140 : 105 = 68 (m)
HSG có thể làm thêm:
Chu vi sân bóng:
( 105 + 68 ) x 2 = 346 (m)
Đáp số: 68m và 346 m
- Lắng nghe.
Điều chỉnh sau tiết dạy:
--------------------------------------
TẬP ĐỌC
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Kiến thức: Hiểu ý nghĩa các từ ngữ khó, nội dung và ý nghĩa của bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.
Kỹ năng: Đọc cả bài: Đọc đúng , chính xác các từ , ngữ và câu; tiếng có âm, vần dễ lẫn. Nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ sao cho có nghĩa. Biết đọc diễn cảm bài văn – giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú bé, nàng công chúa nhỏ.
Thái độ: HS yêu thích những câu truyện cổ, yêu sự ngây thơ của trẻ em.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Bảng viết sẵn câu, đọan văn tiêu biểu cho HS luyện đọc. Tranh minh họa.
- Học sinh: ĐDHT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Hoạt động khởi động: (4 phút) 
Bài cũ : Trong quán ăn “Ba cá bống”.
 Bài mới: Giới thiệu bài: Rất nhiều mặt trăng 
B.Các hoạt động chính: 
Hoạt động 1: Luyện đọc. (11 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng toàn bài.
* Phương pháp: Giảng giải, thực hành.
* Phương tiện: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu dài.
* Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu.
- Hướng dẫn chia bài thành 3 đoạn :
+ Đoạn 1 : Tám dòng đầu .
+ Đoạn 2 : Tiếp theo  bằng vàng rồi .
+ Đoạn 3 : Phần còn lại .
- Gọi HS đọc nối tiếp.
- Gọi HS đọc giải nghĩa từ.
- Tổ chức luyện đọc nhóm đôi.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. (11 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS cảm thụ được bài đọc.
* Phương pháp: Giảng giải, hỏi - đáp, thảo luận.
* Cách tiến hành:
-Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi:
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ?
+ Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì ?
- Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa?
- Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học ?
- Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn .
- Sau khi biết rõ công chúa muốn có một mặt trăng theo ý nàng , chú hề đã làm gì ?
-Thái độ của công chúa thế nào khi nhận món quà ?
-GV chốt nội dung bài.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm. (11 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài.
* Phương pháp: Giảng giải, thực hành
* Phương tiện: Bảng phụ đoạn cần luyện đọc
* Cách tiến hành:
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Thế là chú hề  bằng vàng rồi. 
+ Đọc mẫu đoạn văn.
+ Sửa chữa, uốn nắn. 
C.Hoạt động nói tiếp: (3 phút)
- Hỏi: Chia sẻ gì sau tiết học?
- Nhận xét tiết học .
* Hình thức: Cá nhân, cả lớp.
- 4 HS đọc 
-Nghe
* Hình thức: cá nhân, nhóm đôi, cả lớp
- Nghe
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn . Đọc 2 – 3 lượt.
- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc, giải nghĩa các từ đó . 
- Luyện đọc theo cặp.
- Thực hiện.
* Hình thức: cá nhân, nhóm 4, cả lớp
* Đọc đoạn 1.
- Cô muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng .
- Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa .
- Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được .
- Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua .
* Đọc đoạn 2 .
- Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã 
- Mặt trăng chỉ to hơn ngón tay công chúa , treo ngang ngọn cây, được làm bằng vàng  
* Đọc đoạn 3 .
- Chú tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn , đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng , lớn hơn móng tay của công chúa , cho mặt trăng vào một sợi dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ .
- Công chúa vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.
-Nghe, nhắc lại.
* Hình thức: nhóm đôi, cả lớp
- 3 em đọc truyện theo cách phân vai .
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp.
* Hình thức: Cá nhân, cả lớp.
- HS nêu
- Nghe
Điều chỉnh sau tiết dạy:
KỂ CHUYỆN
MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: HS hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện .
2. Kỹ năng: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, H kể lại được câu chuyện đã nghe, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cô bé Ma-ri-a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên đã phát hiện ra một qui luật của tự nhiên. Theo dõi bạn kể và nhận xét – đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn.
3. Thái độ: HS có thái độ vị tha, yêu thương , đối xử tốt với mọi người xung quanh. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- GV : Tranh minh họa. 
- HS : ĐDHT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: ( 5 phút)
1. Khởi động : Hát 
2. Bài cũ : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia .
3. Bài mới: Giới thiệu bài : Một phát minh nho nhỏ 
B. Các hoạt động chính: (35 phút)
Hoạt động 1 : GV kể chuyện . (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS nắm nội dung truyện * *Phương pháp: trực quan, giảng giải, hỏi đáp.
* Phương tiện: tranh minh họa
* Cách tiến hành:
- GV kể chuyện lần 1 .
- Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa trong SGK .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện . ( 20 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS kể được truyện , trao đổi được với các bạn về ý nghĩa truyện .
* Phương pháp: trực quan, giảng giải, vấn đáp, thực hành, nhóm.
* Phương tiện: tranh 
* Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ:
 - 1 HS đọc yêu cầu BT1,2 .
- Từng nhóm 4 em tập kể từng đoạn và toàn bộ truyện , trao đổi về ý nghĩa truyện.
- Hai nhóm tiếp nối nhau thi kể từng đoạn truyện theo 5 tranh .
- Vài em thi kể toàn truyện .
- Trao đổi về ý nghĩa truyện qua các câu hỏi :
+ Theo bạn , Ma-ri-a là người thế nào ?
+ Bạn c ... út)
*Mục tiêu: Giúp HS nêu ý nghĩa..
*Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải.
*Phương tiện: Bảng phụ
*Cách tiến hành:
-Vì sao cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai thành công
- Ghi bảng ý chính của mỗi bài ôn lên bảng lớp.
3. Hoạt động nối tiếp (2 phút):
- Hỏi lại một vài câu hỏi thuộc kiến thức đã ôn.
- Có thể cho hs hỏi nhóm bạn về kiến thức của nhóm mình thảo luận.
- Chuẩn bị bài: Nước ta cuối thời Trần. 
*Hình thức: Cá nhân.
- HS cả lớp trả lời vào bảng con.
- HS thực hiện.
*Hình thức: Cá nhân, nhóm 4, cả lớp
Mỗi nhóm 4 em . 
-Các HS sẽ ngồi theo nhóm đã bốc thăm.
- HS nhận tranh cùng câu hỏi thảo luận của nhóm
*Hình thức: Cá nhân, nhóm 4, cả lớp
- HS các nhóm thực hiện
- Đại diện báo cáo
- Nhận xét, bổ sung
- Cho hs giữa các nhóm thi đua.
*Hình thức: Cá nhân, nhóm đôi, cả lớp
*Hình thức: Cả lớp
- HS trả lời cá nhân
- Nhận xét, bổ sung.
Điều chỉnh sau tiết dạy:
Rèn Toán tuần 17 tiết 2
Luyện Tập Tổng Hợp (tiết 12)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức về nhân, chia với số có đến 3 chữ số; tìm x; giải toán văn.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1. Đặt tính rồi tính:
	a) 109 408 : 526	b) 810 866 : 238	c) 656 565 : 319
Bài 2. Tìm x:
	a)	517 x = 151 481	b)	195 906 : x = 634
	................................................	...................................................
	................................................	...................................................
Bài 3. Điền số vào chỗ trống trong bảng sau:
Thừa số
125
24
Số bị chia
5 535
Thừa số
24
Số chia
45
123
Tích
3 000
Thương
45
Bài 4. Nữa chu vi thửa đất hình chữ nhật là 176 m, chiều dài hơn chiều rộng 18 m . Hỏi thửa đất có diện tích là bao nhiêu?
Bài giải
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Rèn Chính tả tuần 17
Trong Quán Ăn “Ba Cá Bống” - Rất Nhiều Mặt Trăng
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về phân biệt l/n; ân/âng.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:
- Hát
- Lắng nghe.
a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn chính tả cần viết trong sách giáo khoa.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.
Bài viết
a) Ở vương quốc nọ có một cô bé xinh xinh chừng năm sáu tuổi. Bé xíu như vậy, nhưng cô lại là công chúa. Một lần, công chúa ốm nặng. Nhà vua rất lo lắng. Ngài hứa tặng cô con gái bé nhỏ bất kì thứ gì cô muốn, miễn là cô khỏi bệnh. Công chúa nói rằng cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng.
b) Bu-ra-ti-nô hét lên :
 – Ba-ra-ba ! Kho báu ở đâu, nói ngay!
 Ba-ra-ba giật mình nhìn Đu-rê-ma. Đu-rê-ma vốn mê tín, lại nốc lắm rượu nên sợ tái xanh cả mặt. Thấy thế, Ba-ra-ba cũng hoảng, răng đánh vào nhau cầm cập.”
- 2 em đọc luân phiên, lớp đọc thầm.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết bài.
b. Hoạt động 2: Luyện bài tập chính tả (12 phút):
Bài 1. Điền vào chỗ trống ân hay âng:
V... lời mẹ bảo, chú bé v... ngồi chờ ông ở bến ga, mặc dù trời đã xế chiều. Ông là người đã ... c`..... chỉ bảo mẹ học nghề để đến nay mẹ đã là người chủ tiệm may nổi tiếng
Bài 2. Hãy chỉ ra các tiếng viết sai chính tả trong các từ sau rồi sửa lại cho đúng:
Bài 3. Điền vào chỗ trống tiếng có chứa âm l hay n:
Một cây àm chẳng ên on
Ba cây chụm lại ên hòn úi cao.
 Tục ngữ
Nhiễu điều phủ ấy giá gương
Người trong một ước phải thương nhau cùng.
 Tục ngữ
Viết lại (Bài tập 2)
................................................................
................................................................
................................................................
................................................................
................................................................
................................................................
c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau.
- Các nhóm trình bày.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
	HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP TUẦN 17
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Đánh giá kết quả hoạt động của lớp ở tuần 17 và việc thực hiện nội quy của trường, của lớp. Biết lập kế hoạch hoạt động của tuần 18.
- Rèn kỹ năng giao tiếp, ứng xử, mạnh dạn, tự tin hơn khi tham gia mọi hoạt động.
- Chấp hành nội quy của trường, lớp đề ra. Nghiêm túc trong sinh hoạt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Kế hoạch hoạt động của tuần 17.
- HS: Ban cán sự lớp chuẩn bị nội dung báo cáo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hoạt động khởi động: Hát.
B. Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: Báo cáo tình hình các hoạt động trong tuần 17:
* Mục tiêu: HS rèn kỹ năng giao tiếp mạnh dạn, tự tin qua phần báo cáo đánh giá kết quả hoạt động của lớp.
* Cách tiến hành :
 - Lớp trưởng điều khiển.
 - Các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập, vệ sinh trong tuần ,việc thực hiện nội quy học sinh .
- Lớp trưởng báo cáo tình hình chung .
- GV nhận xét tuyên dương những HS thực hiện tốt và nhắc nhở HS thực hiện chưa tốt
Hoạt động 2: Lập kế hoạch hoạt động tuần 18.
* Mục tiêu: HS nắm được kế hoạch hoạt động tuần 14 từ đó đưa ra phương hướng thực hiện.
* Cách tiến hành:
- GV cho HS xem phương hướng của tuần 18:
+ GD học sinh không được đem các vật dụng nguy hiểm, mang tính xác thương đến trường, lớp.
+ Vừa học vừa ôn, KT học kì I năm học 2022-2023 Môn TIẾNG ANH ,KHOA ,SỬ +ĐỊA.
+ Tiếp tục thực hiện tốt việc truy bài đầu giờ, chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.
+ Tiếp tục thực hiện tốt việc tham gia tập thể dục đầu giờ.
+ Tiếp tục thực hiện phong trào “Nuôi heo đất”
+ Giữ gìn vệ sinh trường, lớp và nề nếp tác phong.
+ Khám sức khỏe học sinh năm học 2020-2021
- Tổ chức cho HS thảo luận đề ra phương hướng thực hiện kế hoạch.
- GV nhận xét.
 Hoạt động 3: Thư giãn
* Mục tiêu: HS thư giãn và vui chơi thể hiện tinh thần đoàn kết.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi, văn nghệ.
C. Hoạt động nối tiếp:
- Hỏi: Qua tiết sinh hoạt lớp em muốn chia sẻ điều gì ?
- GV nhận xét.
- Chuẩn bị: Báo cáo hoạt động tuần 18.
- Lần lượt 4 tổ trưởng báo cáo tình hình của tổ. Các thành viên trong lớp đóng góp ý kiến.
- Lớp phó học tập báo cáo.
- Lớp phó kỉ luật báo cáo.
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc cho lớp nghe.
-Thảo luận nhóm theo tổ đề ra biện pháp thực hiện phương hướng của tuần 18.
- Đại diện tổ trình bày.
- Lắng nghe.
- Tham gia chơi trò chơi, hát.
- HS chia sẻ.
- HS lắng nghe.
	Điều chỉnh sau tiết dạy:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................	
KHỐI TRƯỞNG
BAN GIÁM HIỆU DUYỆT
Ngày  tháng . năm 2022
KHỐI TRƯỞNG
Lê Lộc Linh
Ngày  tháng năm 2022
KT. HIỆU TRƯỞNG
PHT

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_17_nam_hoc_2022_2023_truong_thi_m.docx