TIẾT 2: TOÁN
CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ ( Số tiết 01)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị các hàng liền kề
- Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số
- Vận dụng kiến thức làm các bài tập liên quan
*Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3; bài 4 (a,b)
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy - lập luận logic.
3. Phẩm chất
- HS có thái độ học tập tích cực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1, 2
- HS: Sách, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU;
TUẦN 2 Ngày soạn: 10/9/2021 Ngày giảng:Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2021 BUỔI SÁNG TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN (Lớp trực tuần thực hiện) ______________________________________________ TIẾT 2: TOÁN CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ ( Số tiết 01) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng: - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị các hàng liền kề - Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số - Vận dụng kiến thức làm các bài tập liên quan *Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3; bài 4 (a,b) 2. Năng lực: - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy - lập luận logic. 3. Phẩm chất - HS có thái độ học tập tích cực. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1, 2 - HS: Sách, bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1: Khởi động: - GV giới thiệu vào bài - HS chơi trò chơi Chuyền điện. - Cách chơi: Đọc các số từ 10.000 đến 90.000. 2. Hoạt động 2: Khám phá - GV đọc số: 1 đơn vị 1 chục 1 trăm + Bao nhiêu đơn vị hàng bé bằng 1 đơn vị hàng lớn hơn tiếp liền? - GV đọc số: 10 trăm 10 nghìn 10 chục nghìn - GV chốt: 10 đơn vị hàng bé bằng 1 đơn vị ở hàng lớn hơn tiếp liền - Gv gắn các thẻ lên các cột tương ứng. - Gv ghi kết quả xuống dưới. - GV chốt lại cách đọc, viết - HS viết số: 1 10 100 + 10 đơn vị - HS viết : 1000 -> Một nghìn 10 000 100 000 -> Một trăm nghìn - HS lắng nghe - HS nêu giá trị của các hàng và viết số rồi đọc số 3. Hoạt động 3: Luyện tập thực hành Bài 1: Viết theo mẫu - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV đính bảng phụ lên và hướng dẫn HS phân tích bảng, HD cách làm. - GV chốt đáp án, chốt cách đọc, viết các số có 6 chữ số Bài 2: Viết theo mẫu. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân - Chữa bài nhận xét. Bài 3: Đọc các số sau: - Gv yêu cầu HS làm cá nhân vào vở - GV nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: a,b (HSM3 llàm cả bài): Viết các số sau. - GV đọc từng số cho hs viết vào bảng con. - Củng cố cách viết số 4. Hoạt động 4 Vận dụng trải nghiệm - Khi đọc, viết các số có 6 chữ số ta đọc, viết bắt đầu từ hàng nào? Cá nhân – Nhóm 2- Lớp - Hs nêu yêu cầu của bài - HS thực hiện cá nhân – Đổi chéo theo cặp đôi - Chia sẻ trước lớp - 1 hs đọc bài. Cá nhân – Lớp - HS làm cá nhân và chia sẻ trước lớp Cá nhân – Lớp - HS làm cá nhân - Chia sẻ cách đọc: 96 315: Chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm 796 315: Bảy trăm chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm. (......) Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp - HS viết cá nhân – Đổi chéo KT – Thống nhất đáp án: a) 63 115 b) 723 936 c) 943103 d) 860372 - Đọc viết từ hàng trăm nghìn đến hàng chục nghìn......hàng đơn vị. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY .. ______________________________________________ TIẾT 3: THỂ DỤC GV chuyên soạn giảng ________________________________________________ TIẾT 4: TẬP ĐỌC DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( Tiết 02 Số tiết: 02) 1. Năng lực: - Đọc rành mạch, trôi chảy; giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật Dế Mèn - HS hiểu được ND: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Phẩm chất: - GD HS tinh thần dũng cảm bảo vệ lẽ phải, bênh vực kẻ yếu II. DỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - Tranh minh hoạ bài học - Bảng phụ ghi nd cần luyện đọc . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1: Khởi động + GV cho HS đọc thuộc lòng bài Mẹ ốm + Nêu ND bài - GV nhận xét, dẫn vào bài - 2 HS thực hiện 2.Hoạt động 2: Khám phá *Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc bài - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn bài đọc với giọng kể chuyện: rành mạch, rõ ràng, phân biệt lời nhân vật Dế Mèn: dõng dạc, oai phong * Nhấn giọng những từ ngữ miêu tả: sừng sững, lủng củng, chóp bu, co rúm, béo múp béo míp,.... - GV chia đoạn: - HD đọc nối tiếp đoạn . - Đọc toàn bài - GV đọc lại toàn bài - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe - Bài được chia làm 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu.......hung dữ + Đoạn 2: Tiếp theo.......chày giã gạo + Đoạn 3: Còn lại - HS nối tiếp đọc đoạn + Lần 1: Luyện đọc từ khó + HD đọc câu văn dài. + Lần 2: Giải nghĩa từ. + Lần 3: HS luyện đọc theo nhóm. - 1HS đọc toàn bài - Nghe bài đọc mẫu *Tìm hiểu bài: - Đoạn 1 + Trận địa mai phục của bạn nhện đáng sợ như thế nào? + Chúng giăng trận địa như vậy để làm gì? - Đoạn 2: + Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? + Dế Mèn đã nói như thế nào để bọn Nhện nhận ra lẽ phải? + Bọn Nhện sau đó đã hành động như thế nào? - Đoạn 3: + Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn, bọn nhện đã hành động như thế nào? + Em thấy có thể tặng Dế Mèn danh hiệu nào trong số các danh hiệu Sau đây: võ sĩ, tráng sĩ, hiệp sĩ, dũng sĩ, anh hùng? + Nêu nội dung bài 3. Hoạt động 3:Luyện tập thực hành - GV gọi 1HS đọc toàn bài nêu giọng đọc. - HD luyện đọc diễn cảm đoạn 2 - Tổ chức thi đọc bài trước lớp - Nhận xét, khen ngợi HS. - Nội dung câu chuyện ca ngợi điều gì? 4. Hoạt động 4:Vận dụng trải nghiệm + Em học được điều gì từ Dế Mèn? - GV giáo dục HS học tập thái độ bảo vệ lẽ phải, bảo vệ kẻ yếu của Dế Mèn + Bọn Nhện chăng tơ ngang kín đường, sừng sững giữa lối đi trong khe đá...... + Chúng mai phục như vậy để bắt Nhà Trò trả nợ. + Chủ động hỏi, lời lẽ oai phong + Hành động tỏ rõ sức mạnh: Quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách + Phân tích theo cách so sánh và đe doạ chúng. + Chúng sợ hãi dạ ran , phá dây tơ chăng lối. + Chúng sợ hãi dạ ran cuống cuồng chạy, chạy ngang , phá hết các dây tơ chăng lối. + Dế Mèn xứng đáng nhận danh hiệu hiệp sĩ vì Dế Mèn hành động mạnh mẽ, kiên quyết và hào hiệp .... * Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công,bênh vực kẻ yếu. - 1 HS đọc toàn bài - HS đọc toàn bài theo vai - Nêu cách thể hiện giọng đọc toàn bài - Nghe và phát hiện giọng đọc - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - HS thi đọc diễn cảm - HS nêu * Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công,bênh vực kẻ yếu - VN tìm đọc tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí của Tô Hoài IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ________________________________________________ BUỔI CHIỀU TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC. TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP. (Tiết 02:Số tiết: 02) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng: - HS hiểu được tác dụng của trung thực trong học tập cũng như trong cuộc sống - Đưa ra được các cách xử lí tình huống liên quan đến trung thực trong học tập - Kể được các câu chuyện về trung thực trong học tập 2. Năng lực: - HS trung thực trong học tập và cuộc sống. 3. Phẩm chất: - Thật thà ngay thẳng và mạnh dạn nêu lên ý kiến của mình, biết nhận lỗi, sửa lỗi cũng như bảo vệ cái đúng. Biết chấp hành kỷ luật, tuân thủ pháp luật và bảo vệ nội quy của lớp, của trường. - Giáo dục HS trung thực trong học tập và cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phiếu học tập - HS: SGK, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: Khởi động: + Nêu các biểu hiên của trung thực trong học tập + Vì sao cần trung thực trong học tập? - GV nhận xét, dẫn vào bài mới 2. . Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.) *Xử lí tình huống (Bài tập 3): - GV chia lớp thành nhóm 4 ̣ *Tình huống 1: Em sẽ làm gì nếu không làm được bài kiểm tra? *Tình huống 2:Em sẽ làm gì nếu bị điểm kém mà cô giáo ghi nhầm là điểm tốt? ̣*Tình huống 3: Em làm gì nếu trong giờ kiểm tra bạn bên cạnh không làm được bài và cầu cứu em? - GV kết luận về cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống: * Kể chuyện (Bài tập 4) - Cá nhân – Lớp - GV yêu cầu một vài HS sưu tầm được mẫu chuyện, tấm gương và trung thực trong học tập lên trình bày. - GV kết luận, giáo dục tư tưởng HCM: Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập. Chúng ta cần học tập các bạn đó.. *Trình bày tiểu phẩm (Bài tập 5) * Nhóm 6 – Lớp - GV mời các nhóm lên trình bày tiểu phẩm đã được chuẩn bị - GV cho cả lớp thảo luận chung: + Em có suy nghĩ về tiểu phẩm vừa xem? + Nếu em ở vào tình huống đó, em có hành động như vậy không? Vì sao? - GV nhận xét, kết luận: Mọi việc làm không trung thực đều là tính xấu, có khi còn có hại cho bản thân mình, và không được mọi người yêu mến, các em cần tránh. Không chỉ trung thực trong học tập mà còn cần trung thực cả trong cuộc sống 3. Hoạt động 4: Vận dụng trải nghiệm - Thực hiện trung thực trong học tập và cuộc sống - Tìm hiểu về các hành vi thiếu trung thực mà em biết và hậu quả của các hành vi đó - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét Nhóm 4 – Lớp - HS thảo luận nhóm, đưa ra các ứng xử trong từng tình huống và chia sẻ trước lớp: - Chịu nhận điểm kém và cố gắng học để gỡ điểm lại. - Báo cho cô biết để sữa điểm lại cho đúng - Nói cho bạn biết là làm vậy là không trung thực trong học tập. - HS có thể phân vai dựng lại một trong các tình huống - HS kể chuyện và nêu bài học rút ra qua câu chuyện của mình - Lớp nhận xét, bình chọn câu chuyện hay, người kể chuyện hấp dẫn, câu chuyện có ý nghĩa - HS lắng nghe - HS trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị - Các nhóm khác tương tác, đặt câu hỏi cho các bạn - HS trả lời câu hỏi với từng tình huống - Bình chọn kịch bản hay, bạn diễn xuất sắc,... - HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ______________________________________________ TIẾT 2: ÔN TOÁN. ÔN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Mức 1: Thực hiện các phép tính trong phạm vi đã học. Tìm thành phần chưa biết. - Mức 2: Đọc, viết các số có 6 chữ số. Giai bài toán liên quan đến rút về dơn vị Tìm x - Mức 3: Tính được chu vi, diện tích của một hình. Tính nhanh, Tìm x - Rèn cho học sinh làm toán và trình bày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Nội dung các bài tập. Phiếu BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Mức 1 Mức 2 Mức 3 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Bài 1: Số bốn mươi lăm nghìn ba trăm linh tám được viết là: A. 45307 B. 45308 C. 45380 D. 45038 Bài 2: Đặt tính rồi tính 23 048 + 54 732 65 253 – 12 944 438 x 5 1054 : 7 Bài 3 : Tính giá trị của biểu thức: 125 + 2 x n với n = 8 52 6 - m với m = 42 Bài 1: Đọc các số: 100000; 342 167; 45 021; 601 148; 712 005 Bài 2Tìm x biết: a) x : 3 = 12 321 A. x = 4107 B. x = 417 C. x = 36963 D. x = 36663 Bài 3: Một đội công nhân trong 7 ngày làm được 1484 m đường. Hỏi trong 5 ngày đội công nhân đó làm được bao n ... ngữ thể hiện tinh thần giúp đỡ đồng loại :Cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, bảo vệ ... d, Từ trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ: ăn hiếp, bắt nạt , đánh đập , hành hạ - 2 HS đọc yêu cầu. + Giải nghĩa từ. + Sắp xếp các từ vào nhóm cho phù hợp. Đại diện nhóm trình bày kết quả : Nhân có nghĩa là người Nhân có nghĩa là lòng thương người công nhân, nhân dân, nhân loại, nhân tài nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ . - Hs nêu yêu cầu - HS nối tiếp nói câu - Viết câu vào vở VD: Nhân dân ta có long nồng nàn yêu nước. Bố em là công nhân. Bà em rất nhân hậu. Người Việt Nam ta giàu lòng nhân ái. - HS đọc yêu cầu. - Hoạt động nhóm , đại diện nhóm trình bày kết quả. a. Khuyên người ta sống hiền lành , nhân hậu sẽ gặp điều tốt lành , may mắn. b. Chê người có đức tính xấu , ghen tị khi thấy người khác được hạnh phúc may mắn c. Khuyên con người phải đoàn kết mới có sức mạnh . -HS tìm từ theo yêu cầu IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. _______________________________________ TIẾT 4: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC( Số tiết: 01) Thời gian thực hiện:14/9/2021 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực - Hiểu câu chuyện thơ " Nàng tiên ốc", kể lại đủ ý bằng lời của mình. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau. 2. Phẩm chất GD HS lòng nhân ái, yêu thương con người II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh minh họa truyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: Khởi động - Yêu cầu HS tiếp nối nhau kể từng đoạn truyện hoặc kể toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. + Câu chuyện muốn nói điều gì? - GV nhận xét - Kết nối bài học 2. Hoạt động 2: Khám phá - Gọi HS đọc đề bài và nội dung bài thơ - GV đặt các câu hỏi để HS nắm được nội dung câu chuyện: ? Bà lão nghèo làm gì để sống? ? Bà đã làm gì khi bắt được ốc? ? Bà lão đã thấy gì lạ từ khi có ốc ? ? Khi rình xem bà lão đã nhìn thấy gì? Bà đã làm gì? ? Câu chuyện kết thúc ra sao? 3. Hoạt động 3: Luyện tập, thực hàn * Hướng dẫn kể ? Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em? a/. Kể chuyện theo cặp: * Kể trong nhóm: - HS thực hành kể trong nhóm. GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn. Gợi ý: Em cần dùng lời của mình để kể chứ không phải đọc lại nguyên văn các câu thơ * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện. - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. + Nêu ý nghĩa của câu chuyện? * Giúp đỡ hs M1+M2 4. Hoạt động 4: Vận dụng, trải nghiệm - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Sưu tầm các câu chuyện khác cùng chủ đề - HS kể, nêu ý nghĩa câu chuyện - 3 HS đọc nối tiếp bài - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi + Bà lão sống bằng nghề mò cua bắt ốc. + Bà thương không muốn bán thả vào chum nước để nuôi + Nhà cửa sạch sẽ cơm đã nấu sẵn,lợn được ăn no, vườn rau sạch cỏ. + Một nàng tiên từ trong chum nước bước ra. Bà dập vỡ vỏ ốc rồi ôm lấy nàng tiên. + Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên nhau. - Em đóng vai người kể, kể lại cho người khác nghe. - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện với nhau. - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. - HS đặt câu hỏi cho bạn kể chuyện về nội dung và ý nghĩa của chuyện + Con người cần yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TIẾT 3: ÔN TOÁN ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Mức 1: Củng cố cho HS về cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000 Tính được giá trị của biểu thức có chứa một chữ. - Mức 2: Tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ. Biết viết số thành tổng. Tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Mức 3: Tìm thành phần chưa biết của phép tính; giải toán có lời văn . Tính giá trị của biểu thức. - Giáo dục HS ý thức học tập; biết tính toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phiếu BT. - HS: Vở, bút mực III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Mức 1 Mức 2 Mức 3 Bài 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. a.Tổng của 47 856 và 35 687 là: A. 83433 B. 82443 C. 83543 D. 82543 b. Chữ số 5 ở số 5 678 thuộc hàng nào? A. Hàng nghìn B. Hàng chục nghìn C. Hàng chục D. Hàng trăm Bài 2: Đặt tính rồi tính 5340 + 1487; 4507 + 2568 6385 - 1956; 7563 - 4903 4013 x 2; 1072 x 6 6487 : 3; 3224 : 4 Bài 3 : Tính giá trị của biểu thức: 375 + m với m = 30. 52 6 x m với m = 9 Bài 1: Tính giá trị của biểu thức 579 - (34 + m) Với m =25 m = 49; m = 127 251 x ( 24 : b) với b = 6; b = 8 Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước cách viết đúng. A. 29 726= 2+9+7+2+6 B.29 726 = 20 000+9 000+700+20+6 C. 29 726= 29+700+2+6 D. 29 726= 29 000+72+6 b. Số gồm: 47 trăm, 5 chục, 18 đơn vị viết là: A. 4768 B. 6748 C. 7648 D. 4758 Bài 2: Tìm x x x 2 = 22 + 38 x : 5 = 123 + 49 390 7 + x = 5050 + 1234 Bài 1: Tìm x a. ( x - 248) x 2 = 40688 b. ( x + 2981) : 3 = 10512 Bài 2: Hai đội công nhân trồng rừng, đội thứ nhất trồng được 12 460 cây, đội thứ hai trồng được 6125 cây. Hỏi số cây của đội thứ nhất nhiều hơn hai lần số cây của đội thứ hai bao nhiêu cây? Bài 3: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. Giá trị của biểu thức 5 x (b-9054) với b= 12 173 là: A. 5 x (12 173-9054) B. 15 595 C.51 531 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _____________________________________ TIẾT 2: TIẾNG ANH: Giáo viên chuyên soạn giảng __________________________________________ TIẾT 3 : KĨ THUẬT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU ( Số tiết: 02) Thời gian thực hiện:8/9 đến 15/9/2021 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức,Kĩ năng - Củng cố và tìm hiểu thêm về một số vật liệu, dụng cụ cắt khâu thêu khác - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ - Thực hành xâu chỉ và vê nút đúng kĩ thuật. 2. Năng lực - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mĩ, NL công nghệ,... 3. Phẩm chất - Giáo dục tính cẩn thận, khéo léo, an toàn khi thực hành II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Kim, chỉ - HS: Bộ dụng cụ khâu, thêu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động1: Khởi động + Chọn vải thế nào cho phù hợp? + Khi sử dụng kéo cần chú ý điều gì? - GV nhận xét, khen ngợi, dẫn vào bài học 2. Hoạt động 2: Khám phá HĐ1:Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng kim: - Yêu cầu HS mở bộ đồ dùng kĩ thuật , quan sát kim + Mô tả đặc điểm của kim + Lưu ý an toàn khi sử dụng kim - GV chốt ý, nhắc nhỏ HS khi sử dụng kim cần chú ý không để kim vương vãi, đâm vào tay HĐ2: Thực hành: - Hướng dẫn học sinh quan sát H. 5 - SGK để nêu cách xâu chỉ vào kim và cách vê nút chỉ. - GV và các HS khác nhận xét, bổ sung. - HS thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ. - GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm 4. - GV quan sát, chỉ dẫn, giúp đỡ những em còn lúng túng. - Đánh giá kết quả thực hành. - Đánh giá kết quả học tập của một số HS.. HĐ3: GT một số vật liệu và dụng cụ khác: - Yêu cầu HS nêu một số DC khác cần cho khâu thêu - GV chốt ý, tổng kết bài 3. Hoạt động :3 Vận dụng trải nghiệm - VN thực hành xâu kim, vê nút chỉ - VN tìm hiểu cách xâu kim trong máy may - Lớp trưởng điều hành các bạn trả lời, nhận xét Cá nhân – Lớp - HS quan sát H.4 - SGK kết hợp quan sát mẫu kim khâu để trả lời câu hỏi trong SGK. * Đáp án: Kim được làm bằng kim loại cứng, có nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau. Mũi kim nhọn, sắc.Thân kim khâu nhỏ và nhọn dần về phía mũi kim. Đuôi kim khâu hơi dẹt, có lỗ để xâu chỉ. - HS lắng nghe Cá nhân – Nhóm 4 – Lớp - Học sinh quan sát H. 5 - SGK để nêu cách xâu chỉ vào kim và cách vê nút chỉ và nêu tác dụng của cách vê nút chỉ. - 2-3 HS lênthực hiện thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. - HS đọc và trả lời câu hỏi về tác dụng của vê nút chỉ - HS thực hành theo nhóm 4 ( trao đổi, giúp đỡ lẫn nhau ) - Một số HS thực hiện thao tác xâu chỉ, vê nút chỉ. - HS khác nhận xét các thao tác của bạn. Cá nhân – Lớp - HS nêu: thước đo, dây đo, khung thêu, phấn - Nêu tác dụng của các loại DC đó - HS đọc phần bài học ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ................................................................................................................................................................................................................................................................................ TIẾT 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ CHỦ ĐIỂM: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Biết gĩư gìn vệ sinh môi trường chung. - GD ý thức BVMT II. THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM: - Thời gian: 35 phút - Địa điểm: Sân trường III. ĐỐI TƯỢNG: - HS lớp: 4A2 IV. CHUẨN BỊ: - Xô, chổi, rẻ lau,... V. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG. 1. Ổn định tổ chức: Tập chung lớp, hát một bài tập thể. 2. Tổ chức hoạt động - GV cho HS ra sân - GV giải thích cho HS hiểu ý nghĩa của việc vệ sinh môi trường. ? Để có bầu không khí trong sạch chúng ta phải làm gì? ( Phải thường xuyên dọn vệ sinh nơi ở, trường lớp...) - Yêu cầu HS dọn vệ sinh xung quanh lớp học, trường học. - HS dọn vệ sinh - Nhắc HS thực hiện an toàn trong khi lao động. VI. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Tuyên dương những HS tích cực tham gia dọn vệ sinh, khuyến khích các em về nhà dọn vệ sinh nơi ở của mình. * Phần điều chỉnh bổ sung: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: