Giáo án tổng hợp các môn khối 4 - Bùi Thị Nhung - Tuần 11

Giáo án tổng hợp các môn khối 4 - Bùi Thị Nhung - Tuần 11

I. Mục tiêu:

 -Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

 - Hiểu nội dung : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh , có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mơí 13 tuổi ( trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa)

II. Đồ dùng dạy học

-Tranh minh họa nội dung bài tập đọc

III.Các hoạt động dạy- học

 

doc 21 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 869Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn khối 4 - Bùi Thị Nhung - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Tiểu học Hứa Tạo Giáo viên : Bùi Thị Nhung
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 11
Từ 29 / 10 / 2012 đến 02 / 11 /2012
 Tục ngữ :Tre non dễ uốn
Thứ 
Buổi 
Môn
Tên bài dạy
Hai
29 / 10
Sáng
Chào cờ
Tập đọc
Toán
NGLL-ATGT
Ông Trạng thả diều
Nhân với 10; 100;1000;,chia cho 10; 100;1000;
Tr/ thống nhà trường – Ôn tập
Ba
30 / 10
Sáng
Kể chuyện
Toán
LT&C
Bàn chân kì diệu
Tính chất kết hợp của phép nhân
Luyện tập về động từ
Chiều
T.làm văn
 Khoa học
LTT
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
 Ôn tập : Con người và Sức khỏe (tt)
Tư
31 / 10
Sáng
Tập đọc
Luyện T/Việt
Toán
Có chí thì nên
Nhân với số tận cùng có chữ số 0
Năm
01 /11
Chiều
LT&C
Toán
Chính tả
 Khoa học
Tính từ
Đề - xi - mét vuông
Nhân với số có một chữ số
Nếu chúng mình có phép lạ
Nước có những tính chất gì ?
Sáu
02 / 11
Chiều
Tập làm văn
Toán
Luyện T/Việt
SHL
Mở bài trong bài văn kể chuyện
Mét vuông
Giáo án lớp Bốn D – Tuần Mười một Giáo viên : Bùi Thị Nhung
Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012
Tập đọc: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU 
I. Mục tiêu:
 -Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
 - Hiểu nội dung : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh , có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mơí 13 tuổi ( trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa)
II. Đồ dùng dạy học 
-Tranh minh họa nội dung bài tập đọc
III.Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
1. Giới thiệu chủ điểm Có chí thì nên
-QS tranh, tên chủ điểm nói lên điều gì?
2. Bài mới 
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Luyện đọc:
-Phân đoạn
+Đoạn 1:Vào đời vua.để chơi
+Đoạn 2: Lên 6 tuổi..chơi diều
+Đoạn 3: Sau vìhọc trò của thầy
+Đoạn 4: Đoạn còn lại
-Cho hs luyện đọc đoạn 
- Luyện đọc câu văn dài:
*Thầy phải k/ngạc..đến đó / vàchơidiều.
-Luyện đọc theo nhóm
 - Giáo viên đọc mẫu
Hoạt động 2. Tìm hiểu bài
+Cậu bé ham thích trò chơi gì?
+Tìm những c/tiết nói lên tư chất t/minh của Nguyễn Hiền?
+N/Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
+Vì sao chú bé Hiền... là ông trạng thả diều?
+Câu TN, ThN nào nói đúng ý nghĩa câu chuyện này?
 -Vì sao ông được đỗ trạng nguyên?
-Ý nghĩa của bài là gì?
Hoạt động 3. Luỵên đọc diễn cảm(5ph)
-Cho hs đọc tiếp đoạn.
Thầy phải kinh ngạc đom đóm vào trong
-HD cách đọc:
-Đọc mẫu
-Y/c hs đọc theo nhóm
3 Củng cố -Dặn dò
-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-Dặn hs học bài- CBB: Có chí thì nên
-Nói lên những con người có nghi lực, ý chí thì thành công
1 HS đọc toàn bài
- 4HS đọc nối tiếp 
- Luỵên đọc từ khó.: thả diều, mảng gạch vỡ, mỗi lần
-Giải thích từ: trạng, kinh ngạc
- 4hs đọc nối tiếp - hs đọc chú giải trong SGK
-Thả diều
-Nguyễn Hiền học đến đâu ...mà vẫn có thì giờ chơi diều.
-Nhà nghèo ... nhờ bạn xin thầy chấm hộ.
-Vì cậu ... lúc 13 tuổi, lúc ấy... chơi diều
(Cả 3 câu đều đúng)
-Vì ông chịu khó học tập ... lạ thường
*Câu chuyện khuyên ta phải có ý chí , quyết tâm thì sẽ làm được điều mình mong muốn.
-HS luyện đọc diễn cảm
-Cho nhóm, cá nhân lên đọc thi
-Lớp nhận xét
Toán: NHÂN VỚI 10, 100 , 1000,..
 CHIA CHO 10, 100, 1000,
I Mục tiêu :	
Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000 , và chia số tròn chục , tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000,
- Th/hiện bài 1a (cột 1,2), bài 1b ( cột 1,2 ), bài 2 ( 3 dòng đầu)
II/ Đồ dùng dạy học : vở bài tập,bảng con, bảng phụ.
II Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1-Kiểm tra bài cũ 
Gọi hs nêu tính chất giao hoán của phép nhân 
và viết công thức .
 2-Bài mới : 
H động 1. Hướng dẫn hs nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10 
a) Nhân một số với 10 
- Ghi bảng : 35 x 10 = ?, gọi học sinh đọc
+Dựa vào tính chất giao hoán cho biết biểu thức 35 x 10 bằng biểu thức nào ?
- ghi bảng 35x 10 = 10 x 35
 = 1 chục x 35= 35 chục = 350
 Vậy 35 x 10 = 350 
- Cho hs nhận xét thừa số 35 với tích 350 và rút ra kết luận 
- Khi nhân một số với 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép tính như thế nào ?
b) Chia số tròn chục cho 10:
-Cho hoc sinh trao đổi mối quan hệ giữa 
 35 x 10 = 350 và 350 : 10 = ? 
 Nhận xét về SBC và thương trong phép chia 350 : 10 = 35 
- Vậy khi chia một số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép chia như thế nào ?
- Cho hs thực hành một số ví dụ.
c) HD nhân một số với 100, 1000, .. hoặc chia số tròn trăm cho 10, 100, 1000,..
Hướng dẫn hs tương tự như trên
 3Thực hành : 
 Bài 1a ( cột 1,2) 
bài 1b( cột 1,2) : Trả lời miệng
- Bài 2 ( 3 dòng đầu):
- Cho hs làm vào vở 
4. Củng cố dặn dò (2 ph)
 -Gọi hs nhắc lại các kiến thức vừa học. 
 -Bài sau: Tính chất kết hợp của phép nhân
-1 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện vở nháp bài 2c
- biểu thức 35 x10 = 10 x 35
... ta chỉ việc viết vào bên phải số 35 một chữ số 0
-... ta chỉ việc viết một chữ số 0 vào bên phải số đó
- Hs trao đổi và nhận ra 350 : 10 = 35.
-Thương chính là số bị chia bỏ đi một chữ số 0 ở bên phải số đó .
-Ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó.
HS rút kết luận
- Hs th/hiện bảng con 
- HS trả lời miệng
- Hs làm bài vào vở, 1 hs làm bảng , sau đó đổi vở chấm chéo .
HS K-G làm 3 dòng còn lại
Chính tả : Nhớ - viết NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I/ Mục tiêu: 
Nhớ viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ.
Làm đúng bài tập 3 (viết lại chữ sai chính tả trong các câu đã cho); làm được bài tập 2b.
- Hs khá, giỏi làm đúng bài tập 3
II /Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới :
Hoạt động 1. Hướng dẫn HS viết chính tả
Gọi HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ.
 Các bạn nhỏ trong bài đã mong ước điều gì ?
Yêu cầu HS phát hiện từ khó
Cách trình bày bài thơ?
Yêu cầu HS viết vào vở.
GV thu chấm một số vở
Hoạt động 2.Luyện tập
Bài 2b
- Gọi HS đọc yêu cầu
GV kết ý đúng + nổi tiếng, đỗ trạng,ban thưởng,rất đỗi, chỉ xin, nồi nhỏ thuở hàn vi ,phải hỏi mượn, của , dùng, bữa, đỗ đạt
Bài 3( dành cho học sinhkhá, giỏi)
-Gọi HS đọc yêu cầu bài 3
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Gọi HS đọc lại câu đúng
GV kết luận
3. Củng cố, dặn dò
 Gọi HS đọc thuộc những câu ca dao trên.
Nhận xét tiết học, dặn dò hs CBB: Người chiến sĩ giàu nghị lực
- 2 Hs viết bảng, lớp viết bảng con :suôn sẻ, bền bỉ, ngã ngửa, hỉ hả
- mong ước mình có phép lạ để cho cây mau ra hoa kết trái ngọt, ... hoà bình hạnh phúc
+hạt giống, đáy biển , đúc thành,ruột.
+Chữ đầu dòng viết lùi vào 3 ô. Giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng.
HS tự viết bài vào vở.
HS tự chấm bài
-1Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện VBT
- Sửa bài ở VBT
.
-1 HS đọc.
1 HS lên bảng làm.cả lớp làm vào vở nháp. lớp nhận xét bài làm của bạn
A/ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
B/ Xấu người đẹp nết.
C / Mùa hè cá sông, mùa đông cá biển.
D /Trăng mờ còn tỏ hơn sao,
Dẫu rằng núi lỡ còn cao hơn đồi
HS giải thích nghĩa của từng câu..
Toán: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I.Mục tiêu :
 -Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.
 - Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính.
- Th/hiện bài 1a, 2a
II. Đồ dùng dạy học : 
 Bảng phụ có kẻ sẵn bảng số 
III Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Kiểm tra bài cũ : 
- Khi nhân một số với 10, 100, 1000... ta làm thế nào ? Tính: 4567x 100=?
-Khi chia một số tròn chục, tròn trăm , tròn nghìn, .. cho 10, 100 ,1000, , ta làm thế nào ? 52100: 10 =?
 2- Bài mới 
Hoạt động 1. Giới thiệu tính chất kết hợp:
1) Tính và so sánh giá tri của hai biểu thức 
( 2 x 3) x 4 và 2 x ( 3 x 4 )
-Yêu cầu tính giá trị hai biểu thức, so sánh giá trị của hai biểu thức 
- (2 x 3 ) x 4 = 2 x ( 3 x 4 )
-Nếu xem 2 là a , 3 là b ,4 là c, hai biểu thức (2 x 3 ) x 4 và 2 x ( 3 x 4 ) có dạng là những biểu thức chứa chữ nào ?
Bài 2: - Tính giá trị của biểu thức thứ nhất ,biểu thức hai
SS g/trị của hai b/thức khi a= 3, b = 4, c = 5.
Tương tự cho các trường hợp còn lại
-Em có nhận xét gì về giá trị của hai biểu thức trong ba trường hợp trên? 
 ( a x b ) x c = a x ( b x c )
: Đây là tính chất kết hợp của phép nhân.
ghi bảng: 
 a x b x c = (a x b) x c = a x ( b x c)
Hoạt động 2.Luyện tập 
 Bài 1a : 
Gv làm bài mẫu
Bài 2.a 
V/dụng t/chất g/hoán và k/hợp của phép nhân 
3Củng cố - dặn dò :
 HS nêu tính chất kết hợp của phép nhân.
-Việc vận dụng các t/chất của ph/nhân
Chuẩn bị bài sau: Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
- 2 hs lên bảng thực hiện
 Hai hs làm bảng, cả lớp làm vở nháp 
- Giá trị của hai biểu thứcnày bằng nhau
- Có dạng là (a x b )x c và a x ( b x c )
- Trong các trường hợp, hai biểu thức đều có giá trị bằng nhau.
- Giá trị của hai biểu thức bằng nhau
- Hs theo dõi .
- 2 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện bảng con 
HS K-G làm bài 1b
- 2 Hs làm bảng, cả lớp làm vở
-sửa bài ở bảng , tự k/.tra bài ở vở
HS K-G làm bài 2b
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I/ Mục tiêu : 
 - Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các bài tập thực hành ( 2,3) trong SGK.
- Hs khá, giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa th/gian cho động từ
II /Chuẩn bị :
 Bảng phụ viết sẵn bài tập.
III / Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1-Kiểm tra bài cũ: 
- Động từ là gì? Cho ví dụ.
- Tìm động từ có trong khổ thơ:
Khoai trồng thắm rẫy
Lúa cấy xanh rừng
Hết khoai ta lại gieo vừng 
Không cho đất nghỉ không ngừng tay ta.
 2- Bài mới: 
 Bài 2:
-Yêu cầu HS trao đổi và làm bài.Mỗi chỗ chấm chỉ điền 1 từ 
-GV kết từ đúng: Câu a/ đã.
 Câu b /chào mào đã hót.
 Cháu vẫn đang xa.
 Mùa na sắp tàn.
Bài 3:
-Yêu cầu HS tự làm bài .
Tại sao thay từ đã làm việc bằng từ đang ?
...+Truyện đáng cười ở điểm nào ?
3 Củng cố, dặn dò 
Những từ nào thường bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ? Nhận xét, dặn dò...
Bài sau: Tính từ
- Hs ghi các động từ tìm được vào bảng con
- Hs đọc yêu cầu 
HS thảo luận nhóm 4
Đại diện nhóm lên dán phiếu học tập
HS nhận xét bài làm
+Thay từ “đã” làm bằng từ “đang”. bỏ từ “đang bước vào”.bỏ từ “sẽ đọc” hoặc thay từ “sẽ” bằng từ “đang đọc gì thế’?
+Truyện đáng cười ở chỗ vị giáo sư rất đãng trí. Ông đang tập trung làm việc nên được thông báo có trộm ông chỉ hỏi tên trộm đọc sách gì ?
 Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012
Kể chuyện: BÀN CHÂN KÌ DIỆU
I /Mục tiêu :
 - Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn , kể nối tiếpư được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu( do Gv kể )
 - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên  ... 
 Em biết gì qua bức tranh này?
- Bài 1, 2 
+ Gọi 2 học sinh nối tiếp nhau đọc truyện 
Tìm đoạn mở bài trong truyện 
Gọi học sinh đọc đoạn mở bài tìm được
Bài 3:
Trao đổi nhóm. Treo bảng phụ ghi sẵn 2 MB (BT2 & BT3)
Thế nào là MB trực tiếp, mở bài gián tiếp?
Hoạt động 2. Ghi nhớ
Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ
Hoạt động 3. Luyện tập
- Bài 1
Cách a: MB trực tiếp (kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện)
Cách b, c, d: MB gián tiếp (nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể)
- Bài 2:
Truyện "Hai bàn tay"
+ Truyện MB theo cách trực tiếp - kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện
 3.Củng cố, dặn dò
- Nội dung ghi nhớ 
- Nhận xét tiết học, 
- Về nhà làm BT3 vào vở
- Ch/bị : Kết bài trong văn kể chuyện 
- Học sinh thực hiện
- Đây là câu chuyện "Rùa và Thỏ"
- Học sinh tiếp nối
- "Trời .... tập chạy"
- Cách MB BT3 không kể ngay vào sự việc rùa đang tập chạy mà nói chuyện rùa thắng thỏ.
- Học sinh trả lời
HS đọc ghi nhớ.
- Gọi 4 học sinh đọc nối tiếp
- 1 học sinh kể mở đầu câu chuyện
- Hs đọc yêu cầu và trả lời miệng 
GIÁO ÁN THAO GIẢNG
Môn : Chính tả 
Họ và tên giáo viên : Bùi Thị Nhung
Ngày thao giảng : Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2012
Chính tả: Nghe- viết : THỢ RÈN
I. Mục đích yêu cầu :
Nghe ,viết đúng bài ; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ.
Làm đúng bài tập 2 b phân biệt tiếng có vần dễ sai: uôn / uông 
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ viết nội dung bài tập 2b
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài cũ :
-Đọc cho hs viết: điện thoại, yên ổn, khiêng vác
 2. Bài mới :
 Hoạt động 1 .HDHS nghe - viết :
-Gv đọc mẫu bài chính tả
-Hỏi:Bài thơ cho biết điều gì?
-Cho hs viết từ khó: quệt ngang, quai búa, chân than mặt bụi, ừng ực, bóng nhẩy, diễn kịch, 
Đọc mẫu lần 2, dặn dò cách viết
-Gv đọc cho hs viết . 
 - Gv đọc lại toàn bài chính tả .
Hướng dẫn chấm bài chữa lỗi
- Gv nêu nhận xét chung .
Hoạt động 2. HDHS làm bài tập chính tả .
- Gv nêu yêu cầu của bài tập 2b .
- Gv treo bảng phụ viết viết nội dung bài 2b 
-Y/c hs điền vào chỗ trống tiến có vần uôn 
( hay uông)
-Gv nhận xét kết quả bài làm trên bảng. 
Chốt lại lời đúng 
 3 Củng cố , dặn dò .
-Gv nhận xét , tiết học .
- Về nhà ciết lại các từ đã viết sai 
-Dặn hs học thuộc các câu ca dao, ôn lại các bài đã học chuẩn bị Ôn tập giữa kì I
-2hs viết bảng, lớp viết bảng con
-Hs theo dõi trong sgk .
Sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn
-1hs viết bảng, lớp viết bảng con
-Viết bài vào vở 1 hs lên bảng viết mẫu 
-HS soát lại bài .
- Sửa bài ở bảng 
-Từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau .
Tự sửa những chữ viết sai vào sổ tay Tiếng Việt .
-Điền vào chỗ trống: uôn / uông
Tiếng cần điền theo thứ tự là: uống, nguồn, muống, xuống, uốn, chuông.
Hs nhận xét bài bạn .
-Hs sửa theo lời giải đúng .
Luyện Tiếng Việt Luyện đọc ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I/ Mục tiêu :
Giúp học sinh luyện đọc trả lời câu hỏi.
Rèn kĩ năng đọc trôi chảy, đọc diễn cảm.
II/Đồ dùng dạy học:
Sách giáo khoa, bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Giáo viên đọc mẫu
 Gọi học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn 
 Hướng dẫn luyện đọc từ khó.
Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm
Tổ chức thi đọc diễn cảm.
Nêu ý nghĩa của bài
Dặn dò :Học bài,chuẩn bị bài sau.
Học sinh lắng nghe và đọc thầm.
Học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn .
thả diều
 mảng gạch vỡ
 mỗi lần...
Đọc diễn cảm đoạn 1
Thi đọc diễn cảm 2- 4 em
Học sinh nêu ý nghĩa của bài.
Luyện TiếngViệt : Luyện Chính tả :ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I/ Mục tiêu :
- Giúp Học sinh viết đúng chính tả bài Ông Trạng thả diều
- Rèn tính cẩn thận cho học sinh 
II-Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Đọc đoạn 1 bài Ông Trạng thả diều
Hướng dẫn học sinh viết từ khó: Nhân Tông, Nguyễn Hiền, ham, lạ thường, kinh ngạc.
Đọc mẫu lần 2 , dặn dò cách viết .
Đọc cho học sinh viết.
Đọc cho học sinh soát lỗi
Hướng dẫn chấm bài chữa lỗi
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét, dặn dò : 
- Ghi lại các từ đã ghi sai 
.Chuẩn bị tiết sau.
HS đọc bài
HS viết vào BC
HS viết bài vào vở
HS đổi vở chấm lỗi
SINH HOẠT LỚP
Ổn định tổ chức
Tố trưởng đánh giá nội dung thi đua trong tuần, xếp loại thi đua từng thành viên trong tổ
Lớp phó học tập và các ủy viên đánh giá các hoạt động theo dõi trong tuần qua
Lớp trưởng đánh giá tổng kết các nội dung đã nêu, xếp loại thi đua giữa các tổ
Lớp trưởng thông qua kế hoạch tuần đến
Trò chơi: Ô số bí mật
Ý kiến của GVCN
* Ưu điểm
 -Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, 
 - Làm tốt công tác vệ sinh trường lớp.
 - Tổ chức tốt phong trào tự quản trong các giờ GV dạy chuyên.
 - Phát biểu xây dựng bài sôi nổi
- Tham gia thi đấu bóng đá 
 * Tồn tại:
 - Vẫn còn 1 số em hay quên đồ dùng học tập, không thuộc bài
 - Vẫn còn tình trạng HS đi học sớm vào đầu giờ chiều
 8.Công tác đến
 - Dạy học tuần 12
 - Tham gia các hoạt động chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam
 - Kiểm tra GVRC tháng 10
KHOA HỌC :	 BA THỂ CỦA NƯỚC
I/ Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Đưa ra những ví dụ chứng tỏ nước trrong tự nhiên tồn tại ở ba thể: Rắn ,lỏng và khí. 
- Làm th/nghiệm về sự chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại 
II/ Đồ dùng dạy học:- Chuẩn bị theo nhóm :Chai lọ thuỷ tinh hoặc nhựa trong để đựng nước 
+ Nguồn nhiệt, ống nghiệm thuỷ tinh chịu nhiệt hay ấm đun nước, + Nước đá, khăn lau bằng vải 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
H/động 1 :Kiểm tra bài cũ:
H/động 2:T/hiếu nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại 
- Gọi 1 HS lên bảng. GV dùng khăn ướt lau bảng, y/c HS nhận xét 
+ Vậy nước trên bảng đi đâu?
- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm
+ Chia nhóm và phát dụng cụ làm thí nghiệm 
+ Đổ nước nóng vào cốc và y/c HS:
. Quan sát và nói hiện tượng vừa xảy ra 
. Úp đĩa lên mặt cốc nước nóng khoảng vài phút và nhắc đĩa ra. Qsát mặt đĩa, nhxét, nêu htượng xảy ra 
. Qua 2 thí nghiệm trên em có nhận xét gì 
Vậy nước trên mặt bảng đã biến đi đâu mất?
. Em hãy nêu những hiện tượng nào chứng tỏ nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí?
- GV liên hệ thêm các hiện tượng :phơi áo quần , dùng quạt quạt cho mau khô sau khi lau nhà ...
H/động 3:T/hiểu nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại 
- HS đọc thí nghiệm, quan sát hình vẽ và hỏi:
+ Nước lúc đầu trong khay ở thể gì?
+ Nước trong khay đã biến thành thể gì?
+ Hiện tượng đó gọi là gì?
+ Nhận xét hiện tượng
- Nhận xét các ý kiến của các nhóm
- Kết luận: Nội dung Sgk
Em còn thấy ví dụ nào ch/tỏ nước tồn tại ở thể rắn 
- GV tiến hành tổ chức thí nghiệm nước từ thể rắn chuyển sang thể lỏng 
- Kết luận
H/động 4:Tìm hiểu sơ đồ chuyển thể của nước
- GV tiến hành hoạt động cả lớp
+ Nước tồn tại ở những thể nào?
- Vẽ sơ đồ 
H/động 5 :Củng cố dặn dò 
- Đọc mục BCB
- Các hiện tượng chuyển thể của nước
- Dặn HS ch/bị bài Mây được hình thành  
-Em hãy nêu tính chất của nước 
- Nêu các ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước mà em biết
- Tiến hành hoạt động trong nhóm
- Chia nhóm và nhận dụng cụ 
+ Quan sát và nêu hiện tượng 
. Ta thấy hơi nước bốc lên
 Có nhiều hạt nước đọng trên mặt đĩa
. Nước có thể từ thể lỏng sang thể hơi và từ thể hơi sang thể lỏng 
. Biến thành hơi nước bay vào không khí. Mắt thường không nhìn thấy được
- Tiến hành hoạt động nhóm đôi
+ Thể lỏng
+ Thể rắn 
+ Đông đặc
- Các nhóm bổ sung ý kiến 
Băng ở bắc cực, tuyết ở Nhật bản, Nga, Anh 
-Quan sát hiện tượng theo hướng dẫn của GV
- Các nhóm bổ sung ý kiến 
+ Thể rắn, lỏng, khí 
+ Lắng nghe 
- 2 đến 3 HS lên bảng trình bày trên sơ đồ
-Lớp nhận xét ,bổ sung
KHOA HOÏC : MAÂY ÑÖÔÏC HÌNH THAØNH NHÖ THEÀ NAØO ?MÖA TÖØ ÑAÂU RA ?
I/ Muïc tieâu: -Bieát maây ,möa laø söï chuyeån theå cuûa nöôùc trong töï nhieân.
 -Coù yù thöùc giöõ gìn veä sinh moâi tröôøng nöôùc töï nhieân xung quanh mình.
II/ Hoaït ñoäng daïy- hoïc:
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
H/ñoäng 1:Kieåm tra baøi cuõ 
H/ ñoäng 2 :Tìm hieåu söï hình thaønh maây.
* Caùch tieán haønh:
 -GV tieán haønh hoaït ñoäng caëp ñoâi theo ñònh höôùng:
 -2 HS ngoài caïnh nhau quan saùt hình veõ, ñoïc muïc 1, 2, 3. Sau ñoù cuøng nhau veõ laïi vaø nhìn vaøo ñoù trình baøy söï hình thaønh cuûa maây.
-Nhaän xeùt caùc caëp trình baøy vaø boå sung.
 * Keát luaän: Maây ñöôïc hình thaønh töø hôi nöôùc bay vaøo khoâng khí khi gaëp nhieät ñoä laïnh.
 H/ ñoäng 3: Tìm hieåu möa töø ñaâu ra.
 -GV tieán haønh töông töï hoaït ñoäng 1.
-Goïi HS leân baûng nhìn vaøo hình minh hoaï vaø trình baøy toan boä caâu chuyeän veà gioït nöôùc. 
 -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS noùi toát.
 * Keát luaän: Hieän töôïng nöôùc bieán ñoåi thaønh hôi nöôùc roài thaønh maây, möa. Hieän töôïng ñoù luoân laëp ñi laëp laïi taïo ra voøng tuaàn hoaøn cuûa nöôùc trong töï nhieân.
 -Hoûi: Khi naøo thì coù tuyeát rôi ?
 -Goïi HS ñoïc muïc Baïn caàn bieát.
 Hoaït ñoäng 4: Troø chôi “Toâi laø ai ?
 -GV chia lôùp thaønh 5 nhoùm ñaët teân laø: Nöôùc, Hôi nöôùc, Maây traéng, Maây ñen, Gioït möa, 
 -Yeâu caàu caùc nhoùm veõ hình daïng cuûa nhoùm mình sau ñoù giôùi thieäu veà mình vôùi caùc tieâu chí sau:
 1) Teân mình laø gì ?
 2) Mình ôû theå naøo ?
 3) Mình ôû ñaâu ?
 4) Ñ/kieän naøo mình bieán thaønh ngöôøi khaùc ?
 -GV goïi caùc nhoùm trbaøy, sau ñoù nhxeùt 
H/ñoäng 5 :Cuûng coá- daën doø
 -Noäi dung muïc BCB
 - Luoân coù yù thöùc giöõ gìn moâi tröôøng nöôùc .
Ch/bò baøi sau :Sô ñoà tuaàn hoaøn cuûa nöôùc 
1) Em haõy cho bieát nöôùc toàn taïi ôû nhöõng theå 
naøo ? ÔÛ moãi daïng toàn taïi nöôùc coù tính chaát gì ?
 2) Em haõy trình baøy söï chuyeån theå cuûa nöôùc ?
Tính chaát chung cuûa nöôùc ôû ba theå
-HS quan saùt, ñoïc, veõ.
-Nöôùc ôû soâng, hoà, bieån bay hôi vaøo khoâng khí. Caøng leân cao, gaëp khoâng khí laïnh hôi nöôùc ngöng tuï thaønh nhöõng haït nöôùc nhoû li ti. Nhieàu haït nöôùc nhoû ñoù keát hôïp vôùi nhau taïo thaønh maây.
-Caùc ñaøm maây ñöôïc bay leân cao hôn nhôø gioù. Caøng leân cao caøng laïnh. Caùc haït nöôùc nhoû keát hôïp thaønh nhöõng gioït nöôùc lôùn hôn, tróu naëng vaø rôi xuoáng taïo thaønh möa. Nöôùc möa laïi rôi xuoáng soâng, hoà, ao, ñaát lieàn.
-Khi haït nöôùc tróu naëng rôi xuoáng gaëp nhieät ñoä thaáp döôùi 00C haït nöôùc seõ thaønh tuyeát.
-HS ñoïc.
-HS tieán haønh hoaït ñoäng.
-Veõ vaø chuaån bò lôøi thoaïi. Trình baøy tröôùc nhoùm ñeå tham khaûo, nhaän xeùt, tìm ñöôïc lôøi giôùi thieâu hay nhaát.
-Nhoùm cöû ñaïi dieän trình baøy hình veõ vaø lôøi giôùi thieäu.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 11.doc