Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu

1. KT: Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số.

2. KN: Rèn kĩ năng đọc, viết phân số. Kĩ năng tư duy lôgic, chia sẻ, quản lí điều hành hoạt động nhóm.

3. NL, PC: Phát huy năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, Rèn phẩm chất chăm học, cẩn thận khi giải toán, tích cực, tự giác học tập.

II. Đồ dùng dạy học

- Bộ đồ dùng toán.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 18 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 83Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Ngày soạn: 19/ 1/ 2019
Ngày giảng: Thứ hai ngày 21/ 1/ 2019
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung toàn trường
Tiết 2: Toán
Tiết 96: PHÂN SỐ
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành
- HS biết thực hiện chia. Biết một phần mấy của một số. 
- Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số.
I. Mục tiêu
1. KT: Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số.
2. KN: Rèn kĩ năng đọc, viết phân số. Kĩ năng tư duy lôgic, chia sẻ, quản lí điều hành hoạt động nhóm.
3. NL, PC: Phát huy năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, Rèn phẩm chất chăm học, cẩn thận khi giải toán, tích cực, tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng toán.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1, HĐ 1: Tìm hiểu về phân số
- Quan sát và trả lời các câu hỏi của GV
+ Chia thành 6 phần bằng nhau
+ Có 5 phần được tô màu
- Lớp viết nháp 
- Viết đọc năm phần sáu.
- Nhắc lại phân số 
+ Mẫu số được viết ở dưới vạch ngang
+ Mẫu số của phân số cho biết hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau .
- HS thực hành
- HS viết Phân số 
+ Phân số có tử số là 4, mẫu số là 7
- HS nêu nhận xét là những phân số. Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang.
2, HĐ 2: Luyện tập
Bài 1: 1HS nêu yêu cầu
- Tự làm vào nháp, nêu kq 
Bài 2: 1HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát mẫu
- HS làm SGK, bảng phụ
 8
 10
 Phân số
 Tử số
 Mẫu số
 3
 8
 18
 25
 12 
 55
Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ
a. Hai phần năm. 
b. Mười một phần hai. 
c. Bốn phần chín. 
d. Chín phần mười.
đ. Năm mươi hai phần tám mươi tư.
- HS nhận xét, bổ sung.
Bài 4: 1HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận cặp
- 3 cặp trình bày.
 năm phần chín
 ba phần hai mươi bẩy 
 mười chín phần ba mươi ba. tám phần mười bẩy.
 tám mươi phần một trăm.
a. Giới thiệu phân số.
- GV treo hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau, có 5 phần được tô màu.
+ Hình tròn được chia làm mấy phần bằng nhau?
+ Có mấy phần được tô màu?
- Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.
- Năm phần sáu viết là:
(Viết 5, kẻ ngang dưới 5, viết 6 dưới gạch ngang và thẳng với 5)
- Yêu cầu HS viết và đọc năm phần sáu
- Ta gọi là phân số
- Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6
+ Khi viết phân số thì mẫu số được viết ở trên hay dưới vạch ngang?
+ Mẫu số của phân số cho em biết điều gì?
+ Nêu tử số, mẫu số của phân số ? 
- HS nhận xét 
b. Thưc hành:
Bài 1 (107): 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
Hình 1 : Viết , đọc hai phần năm. Mẫu số cho biết hình chữ nhật được chia 5 phần bằng nhau. Tử số cho biết có hai phần được tô màu.
- Y/c HS tự làm bài, nêu kq.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
* PADP: Cho HS thảo luận theo cặp thực hiện y/c BT, nêu kq.
Bài 2 (107): Viết theo mẫu
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn mẫu
- Cho HS làm SGK, bảng phụ
Bài 3 (107): 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào vở
- GV nhận xét
* Phương án dự phòng: GV đọc các p.số, y/c HS viết b/c.
Bài 4 (107): Đọc các phân số.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS thảo luận cặp 
- Gọi 1 số cặp trình bày.
- GV nhận xét, chốt kq đúng
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiết 3: Tập đọc
Tiết 39: BỐN ANH TÀI (Tiếp theo)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành
- HS đã biết lưu loát toàn bài và ngắt nghỉ ở dấu câu.
- HS biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Hiểu: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết hợp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của anh em Cẩu Khây.
I. Mục tiêu
1. KT: Đọc đúng: Giục chạy trốn; khoét máng, quy hàng, núng thế. Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện. Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết hợp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của anh em Cẩu Khây.
2. KN: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm, đạt tốc độ quy định. Kĩ năng lắng nghe, chia sẻ, quản lí điều hành hoạt động nhóm.
3. NL, PC: Phát huy năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, Rèn phẩm chất chăm học, cẩn thận khi giải toán, tích cực, tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc. 
- Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- 2HS đọc bài: Chuyện cổ tích về loài người.
- HS trả lời câu hỏi
1, HĐ 1: Luyện đọc
- HS đọc bài, chia đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu.yêu tinh đấy.
+ Đoạn 2: còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- HS luyện đọc câu dài
- 1HS đọc chú giải
- HS đọc bài theo cặp
- Các cặp đọc bài trước lớp: 3 cặp
2, HĐ 2: Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi
+ Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây đã gặp ai và được giúp đỡ như thế nào? 
+ Thấy yêu tinh về bà cụ đã làm gì?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì ?
+ Yêu tinh có phép gì đặc biệt?
- 2 HS thuật lại.
- TLCH:
+ Vì sao anh em Cẩu Khây lại chiến thắng được yêu tinh?
+ Nếu để một mình thì ai trong số 4 anh em sẽ thắng được yêu tinh?
- Đoạn 2 của cho ta biết điều gì?
- 2HS đọc bài nối tiếp, HS đọc thầm và tìm ND bài
3, HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm
- HS luyện đọc 
- HS luyện đọc theo nhóm 
- HS thi đọc diễn cảm
- HS nhận xét, đánh giá.
- Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết hợp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của anh em Cẩu Khây.
- HS nêu
+ Gọi HS đọc bài: Chuyện cổ tích về loài người.
- Ai là người sinh ra đầu tiên? Tiếp theo là những người nào, vật nào sinh ra để giúp trẻ em?
a. Luyện đọc:
- Y/c cả lớp đọc thầm toàn bài
+ Bài văn có thể chia làm mấy đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, phát hiện từ HS đọc sai cho HS luyện đọc
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, hướng dẫn đọc câu dài
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho HS luyện đọc bài theo cặp 
- Gọi các cặp đọc bài trước lớp
- GV đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài:
+ Gặp một bà cụ được yêu tinh cho sống xót để chăn bò. Bốn anh em được bà cụ cho ăn, ngủ.
+ Bà giục bốn anh em chạy chốn
1. Anh em Cẩu Khây được bà cụ giúp đỡ.
+ Phun nước như mưa làm ngập cả cánh đồng, làng mạc.
+ Hãy thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em Cẩu Khây chống yêu tinh?
+ Có sức khỏe và tài năng phi thường. (Biết đoàn kết, đồng tâm hiệp lực )
+ Không ai thắng được.
2. Anh em Cẩu Khây chiến thắng yêu tinh.
- Gọi HS đọc toàn bài
ND: Ca ngợi sức khỏe tài năng tinh thần đoàn kết hợp lực chiến đấu quy phục yêu tinh cứu dân bản của anh em Cẩu Khây.
c. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 2 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm giọng đọc.
- Tổ chức HS luyện đọc đoạn “Cẩu Khây sầm lại”.
+ GV đọc mẫu
- Tổ chức HS luyện đọc.
- Cho HS đọc bài theo nhóm đôi 
- Gọi HS thi đọc diễn cảm
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
+ Truyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì?
+ Qua câu chuyện, chúng ta học tập được điều gì? 
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiết 4: Chính tả (Nghe - viết)
Tiết 20: CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết viết hoa các chữ cái đầu câu, đầu đoạn, tên riêng. 
- Viết đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm các BT chính tả phân biệt âm, vần. 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng các BT 2 (a); 3 (a).
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, đọc, nhớ, viết. Kỹ năng trình bày.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 (a), 3 (a).
- HS: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, VBT TV4, tập 1...
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của HS 
Hỗ trợ của GV
 - HS viết bảng con, bảng lớp
- Nhận xét, đánh giá
1. Hoạt động 1: Nghe – viết:
- Mở SGK 14
- Lắng nghe
- 2 HS đọc lại, lớp nhẩm đọc theo
- Đân-lớp đã phát minh ra chiếc lốp xe đạp bằng cao su.
- Nêu – phân tích
- Viết bảng con: rất xóc, suýt ngã, Đân-lớp. Nhận xét
- Đọc các từ vừa viết
- Nêu – Nhận xét, bổ sung ý kiến
- HS nghe, viết bài 
- HS soát lỗi
- Tự đọc lại bài, soát lỗi lần 2
2. Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 2. Điền vào chỗ trống:
a. tr hay ch?
- Mở VBT TV4/2
- HS nêu yêu cầu - Thực hiện VBT, bảng phụ - Chữa bài trên bảng 
- Nhận xét, đánh giá, đọc bài đã điền
Bài 3: Tìm tiếng thích hợp với mỗi ô trống để hoàn chỉnh các câu trong mẩu chuyện sau:
a. Tiếng có âm tr hoặc ch:
- Đọc yêu cầu, thảo luận cặp đôi
- Thực hiện VBT, bảng phụ
- Chữa bài trên bảng - N.xét, đánh giá
- Nêu – Nhận xét, bổ sung
- HS viết bảng: sản sinh, sắp xếp.
- Nhận xét và đánh giá.
* GT bài: Nêu mục tiêu giờ học.
- Đọc bài viết
+ Đoạn văn nói về ai? Là người có sáng chế gì?
+ Theo em những chữ nào dễ viết sai? Vì sao?
- HD viết từ khó: rất xóc, suýt ngã, Đân-lớp.
+ Trình bày bài như thế nào?
- Đọc từng cụm từ
- Đọc bài cho học sinh soát lỗi
- GV yêu cầu HS đổi vở, soát lỗi
- Nhận xét về chữ viết, trình bày
- Quan sát, giúp đỡ học sinh
a) Chuyền trong vòm lá
 Chim có gì vui
 Mà nghe ríu rít
 Như trẻ cười reo.
- Nhận xét, chữa bài
*PA 2: HS thảo luận nhóm sau đó thống nhất phương án đúng đại diện nhóm trình bày
- Yêu cầu HS thao luận cặp.
- Thực hiện VBT
- Quan sát hỗ trợ học sinh
a) Đãng trí, chẳng thấy, xuất trình.
- Nhận xét, chữa bài
- Tìm những tiếng có âm đầu tr/ch có trong bài?
- Nhận xét giờ học.
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Ngày soạn: 22/ 1/ 2019
Ngày giảng: Thứ năm ngày 24/ 1/ 2019
Tiết 1: Thể dục
Bài 39: ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI - TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG”
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành
- HS biết đi chuyển hướng phải trái
- Ôn đi chuyển hướng phải trái. Yêu cầu ở mức độ tương đối chính xác. Học trò chơi: “Thăng bằng”
I. Mục tiêu
1. KT: Ôn đi chuyển hướng phải trái. Yêu cầu ở mức độ tương đối chính xác.Trò chơi “Thăng bằng”. Y ... đến 2 đoạn.
- Yêu cầu các nhóm lên kể câu chuyện mình đã chuẩn bị
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn tiêu chuẩn nhận xét bài kể chuyện.
- Đại diện các nhóm lên bảng kể chuyện
- HS nhận xét, đánh giá và hỏi các bạn các câu hỏi liên quan
+ Bạn thích nhất chi tiết nào trong chuyện?
+ Vì sao bạn yêu thích nhân vật đó?
+ Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì?
- Gọi HS nhận xét.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay và kể chuyện hay nhất.
* Các câu chuyện các bạn vừa kể đều nói lên điều gì?
- Nhận xét giờ.
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiết 4: Tập làm văn
Tiết 39: MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết trình tự miêu tả một đồ vật.
- Bố cục của một bài văn miêu tả 
- Biết các cách mở bài, kết bài
- Viết được hoàn chỉnh bài văn miêu tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ ba phần, diễn đạt thành câu rõ ý.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS biết viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết, kỹ năng thực hành, kỹ năng đặt câu hỏi.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
- GV: SGK, Bảng phụ viết sẵn dàn ý của bài văn miêu tả đồ vật.
- HS: SGK, VBT TV4/2
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Hoạt động 1: Đề bài và gợi ý
- Mở SGK trang 18
1. Hãy tả một đồ vật em yêu thích nhất ở trường. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp.
2. Tả một đồ chơi mà em thích nhất. Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng.
3. Hãy tả một đồ vật gần gũi với em ở nhà.Chú ý mở bài theo cách gián tiếp.
4. Hãy tả một đồ dùng học tập của em mà em thích nhất. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp.
- Đọc các đề bài
- HS trả lời.
- Bài văn miêu tả gồm có 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
- HS nêu
- HS đọc dàn ý
2. Hoạt động 2: HS viết bài văn miêu tả
- Làm bài vào vở
- HS nộp bài.
- Tả đồ vật
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Nhận xét, đánh giá
* GT bài: Nêu mục tiêu giờ học
+ Bài văn miêu tả có mấy phần ? Đó là những phần nào ?
+ Mở bài làm gì ?
+ Thân bài làm gì ?
+ Kết bài làm gì ?
- Treo dàn ý lên bảng
1. Mở bài : Giới thiệu đồ vật định tả
2. Thân bài. Tả bao quát toàn bộ đồ vật (hình sáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo,..)
- Tả những bộ phận có đ.điểm nổi bật
3. Kết bài. Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật đã tả.
- Quan sát, giúp đỡ học sinh
* PA 2: có thể cho HS viết bài vào giấy kiểm tra
- GV thu bài, nhận xét
* Các đề bài yêu cầu miêu tả cái gì?
- Nhận xét, giờ học 
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Ngày soạn: 23/ 1/ 2019
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 25/ 1/ 2019
Tiết 1: Thể dục
BÀI 40: ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI 
 TRÒ CHƠI: LĂN BÓNG BẰNG TAY
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học
cần được hình thành
- Biết cách đi chuyển hướng phải, trái.
- Ôn đi chuyển hướng phải, trái.
- Chơi trò chơi " Lăn bóng bằng tay"
I. Mục tiêu
1. KT: Ôn đi chuyển hướng phải, trái. TC: Lăn bóng bằng tay. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ chính xác. Tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
2. KN: Kĩ năng quan sát thực hiện động tác nghi thức, vận động, khéo léo lăn bóng cho đúng vị trí.
3. NL, PC: Chăm luyện tập thể dục để nâng cao sức khoẻ, thường xuyên tập thể dục vào mỗi sáng thức dậy.
II. Địa điểm – phương tiện
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Còi, kẻ vạch sân.
III. Nội dung và phương pháp 
Nội dung
ĐL
Phương pháp
1. Phần mở đầu
* Nhận lớp:
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hát.
- Chạy chậm theo một hàng dọc.
- Khởi động các khớp; cổ chân, cổ tay, đầu gối, vai hông.
- Trò chơi " Quả gì ăn được".
* Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học.
2. Phần cơ bản
* Ôn đi đều (2 hàng dọc)
- GV quan sát, sửa chữa (nếu có)
* Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái. (2,3 lần).
PADP: Cho từng tổ thực hiện
* TC vận động: 5-6 phút.
- Trò chơi: Lăn bóng bằng tay.
- Cho HS khởi động kĩ các khớp.
- GV nêu tên trò chơi.
- GV phổ biến cách chơi, luật chơi.
3. Phần kết thú
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ dạy.
- Ôn bài TD phát triển chung.
4-5 p
22-25 p
4-5 p
- Cán sự lớp báo cáo.
 x x x x x x
 x x x x x x
 * * * * * * * * 
 * * * * * * * *
- Lớp trưởng điều khiển cho từng tổ thực hiện.
- Tổ trưởng điều khiển tổ mình thực hiện.
- HS các tổ trình diễn trước lớp. 
- Cả lớp quan sát, nhận xét.
 * * * * * * 
 * * * * * * * 
 CB XP
- Cho HS chơi thử.
- HS tham gia chơi.
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
GV
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiết 2: Toán 
Tiết 100: PHÂN SỐ BẰNG NHAU
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết đọc, viết phân số. 
- Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
 - Làm được bài tập 1 và giải được một số bài toán có lời văn.
2. Kĩ năng: Nhận biết, tư duy, thảo luận nhóm, thực hành, chia sẻ.
3. NL, PC: 
- Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
 - GV: Các băng giấy.
- HS: SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- HS lên bảng viết 
- HS nhận xét
- HS lắng nghe.
1. Hoạt động 1: Ví dụ:
- HS quan sát 2 băng giấy.
- Hai băng giấy bằng nhau
 + 4 phần
+ 3 phần
+ Tô màu 
+ Băng giấy 2 chia làm 8 phần
+ Đã tô màu 6 phần
+ Tức tô màu 
- Bằng nhau
- HS nêu tính chất.
2. Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1 (112): Viết số thích hợp vào ô trống
- HS đọc yêu cầu
- HS nhận xét, 
Bài 2* (112):HS NK 
- HS đọc yêu cầu
- HS nhận xét
+ Bằng nhau.
 Bài 3*(112): HSNK 
- HS đọc yêu cầu trống
- HS nhận xét
* HS nêu tính chất.
- HS lắng nghe.
* 1 HS lên bảng viết 1 phân số: bé hơn 1, lớn hơn 1, bằng 1?
*Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
- Cho HS quan sát 2 băng giấy. So sánh hai băng giấy này
+ Băng giấy 1 chia làm bao nhiêu phần?
+ Đã tô màu bao nhiêu phần?
+ Tức tô màu 3 phần mấy?
+ Băng giấy 2 chia làm bao nhiêu phần?
+ Đã tô màu bao nhiêu phần?
+ Tức tô màu 6 phần mấy?
+ Nhận xét phần tô màu của hai băng giấy?
- Ta thấy 
+ Phải nhân cả TS và MS của phân số với 1 STN nào để được phân số 
+ Phải chia cả TS và MS của phân số cho 1 STN nào để được phân số 
* Tính chất của phân số: (111)
- Gọi HS nêu tính chất.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vào SGK, 2 HS làm bảng nhóm. 
Đáp án: a. 
 b. 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV cùng HS làm mẫu ý a.
- Cho HS làm nháp, 1 HS làm bảng lớp.
- Nhận xét 
a. 18 : 3 = 6
(18 x 4) : (3 x 4) = 72 : 12 = 6
b. 81 : 9 = 9
(81 : 3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9
+ Giá trị của hai biểu thức NTN?
* Nhận xét: Nếu nhân ( hoặc chia ) số bị chia và số chia với ( cho) cùng một số tự nhiên khác không thì giá trị của thương không thay đổi 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ.
- Đáp án: a. 15; 2 b. 6; 15; 12.
* Nêu tính chất của phân số?
- Nhận xét giờ
- Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiết 3: Âm nhạc
Giáo viên chuyên soạn
Tiết 4: Tập làm văn
 Tiết 40: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
Những kiến thức HS đã biết liên
quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết cách viết bài văn
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới ở địa phương mình đang sống. 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu 
- Bước đầu biết qs và t. bày được những đổi mới ở địa phương mình đang sống. 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, tự nhận thức.
* GDKNS: Thu thập, xử lí thông tin (về địa phương cần giới thiệu). Thể hiện sự tự tin.Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận (về bài giới thiệu của bạn)
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh minh họa 1 số nét nét đổi mới ở địa phương. Bảng phụ viết dàn ý của bài GT.
- HS: Vở bài tập, Sgk.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
1. Hoạt động 1: Ôn bài
- HS đọc phần kết bài kiểu mở rộng.
 Nhận xét đánh giá.
2. Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1 (T19):
- 1 HS đọc BT
- Đọc thầm bài, làm BT cá nhân.
- HS đọc BT.
- ... xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạch, tỉnh Bình Định, là xã có nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm 
- Người dân Vĩnh Sơn trước đây... giờ đây đã biết... 
- Nghề nuôi cá PT...
- Đời sống của người dân được cải thiện ...
Bài 2 (T20):
*Tìm hiểu đề.
- 2 HS đọc đề
- HS nêu
- 3 phần: MB, TB, KB.
MB: GT chung về địa phương em sinh sống (tên đ2 chung)
TB: GT những đổi mới ở địa phương.
KB: Nêu k/q đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó.
- Thực hành GT nhóm.
- HS trình bày
- Lớp NX, bổ sung
+ HS sẽ giới thiệu
- Hs lắng nghe
- Đọc phần kết bài theo kiểu mở rộng.
- Giới thiệu bài
+ Bài văn giới thiệu những nét đổi mới của địa phương nào?
+ Kể lại những nét đổi mới nói trên?
- HDHS có nhiều sự đổi mới của đất nước. Em hãy chọn một HĐ mà em thích hoặc có ấn tượng nhất để giới thiệu, làm nổi bật lên địa phương mình...
+ Em chọn GT nét đổi mới nào của địa phương mình?
- Những đổi mới ở địa phương có thể là phong trào trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc, chăn nuôi, PT nghề phụ...
+1 bài GT cần có những ND nào?
+ Mỗi phần cần đảm bảo nội dung gì?
- GV treo bảng phụ ghi sẵn dàn ý một bài GT.
* PA 2: Thảo luận nhóm làm vào VBT
- T/c thi trình bày trước lớp.
- GV nhận xét
- T/c cho HS treo tranh ảnh về sự đổi mới của địa phương.
 - Nhận xét giờ học
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiêt 5: Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_20_nam_hoc_2018_2019.doc