TOÁN
Tiết 101: RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Hiểu thế nào là rút gọn phân số, phân số tối giản. Biết cách rút gọn phân số
* Bài tập cần làm: Bài 1a, bài 2a.
2. Năng lực
- Bước đầu rút gọn được phân số và nhận biết được phân số tối giản (trường hợp đơn giản).
3. Phẩm chất
- HS có phẩm chất học tập tích cực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, máy tính ; Bài giảng điện tử
- HS: Sách, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TUẦN 21 Ngày thứ 1 Ngày soạn:03/02/2023 Ngày giảng:Thứ Hai ngày 06 tháng 02 năm 2023 TOÁN Tiết 101: RÚT GỌN PHÂN SỐ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu thế nào là rút gọn phân số, phân số tối giản. Biết cách rút gọn phân số * Bài tập cần làm: Bài 1a, bài 2a. 2. Năng lực - Bước đầu rút gọn được phân số và nhận biết được phân số tối giản (trường hợp đơn giản). 3. Phẩm chất - HS có phẩm chất học tập tích cực. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, máy tính ; Bài giảng điện tử - HS: Sách, bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động, kết nối: (5p) + Bạn hãy nêu tính chất cơ bản của phân số? + Nêu VD hai phân số bằng nhau? - GV giới thiệu bài – Ghi tên bài - HSTL + Khi nhân hoặc chia cả từ và mẫu cho một phân số lớn hơn 1 thì ta được phân số mới bằng phân số đã cho + = 2. Hình thành kiến thức:(15p) * Mục tiêu: Hiểu thế nào là rút gọn phân số. Biết cách rút gọn phân số * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm- Lớp a. Thế nào là rút gọn phân số? Bài toán: Cho phân số . Hãy tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn. + Yêu cầu HS nêu cách tìm và phân số bằng vừa tìm được. + Hãy so sánh tử số và mẫu số của hai phân số trên với nhau. - GV nhắc lại: Tử số và mẫu số của phân số nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số, phân số =. Khi đó ta nói phân số đã được rút gọn bằng phân số, hay phân số là phân số rút gọn của. - Kết luận: Có thể rút gọn phân số để có được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho. b. Cách rút gọn phân số, phân số tối giản Ví dụ 1: GV viết lên bảng phân số và yêu cầu HS tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số nhỏ hơn. * Khi tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số đều nhỏ hơn chính là em đã rút gọn phân số. Rút gọn phân số ta được phân số nào? + Hãy nêu cách em làm để rút gọn từ phân số được phân số? + Phân số còn có thể rút gọn được nữa không? Vì sao? - GV kết luận: Phân số không thể rút gọn được nữa. Ta nói rằng phân số là phân số tối giản. Phân số được rút gọn thành phân số tối giản. * Ví dụ 2: GV yêu cầu HS rút gọn phân số. GV có thể đặt câu hỏi gợi ý để + Khi rút gọn phân số ta được phân số nào? + Phân số đã là phân số tối giản chưa? Vì sao? * Dựa vào cách rút gọn phân số và phân số em hãy nêu các bước thực hiện rút gọn phân số. - GV yêu cầu HS mở SGK và đọc kết luận của phần bài học. - HS thảo luận nhóm 2 và tìm cách giải quyết vần đề - Chia sẻ lớp - Ta có =. + Chia tử số và mẫu số của phân số cho 5. +Tử số và mẫu số của phân số nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số . - HS nghe giảng và nêu: + Phân số được rút gọn thành phân số. + Phân số là phân số rút gọn của phân số . - HS nhắc lại. - HS thực hiện cá nhân – Chia sẻ lớp = = + Ta được phân số + Ta thấy cả 6 và 8 đều chia hết cho 2 nên ta thực hiện chia cả tử số và mẫu số của PS cho 2. + Không thể rút gọn phân số được nữa vì 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1. -HS nhắc lại. - HS làm việc nhóm 2 – Chia sẻ lớp + HS có thể thực hiện như sau: Ø = = Ø = = Ø = = + Ta được phân số + Phân số đã là phân số tối giản vì 1 và 3 không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1. - HS nêu - 1 HS đọc 3. Luyện tập, thực hành (18p) * Mục tiêu: Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản (trường hợp đơn giản). * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm – Lớp Bài 1a: HS NK hoàn thành cả bài. - Nhắc các em rút gọn đến khi được phân số tối giản thì mới dừng lại. Khi rút gọn có thể có một số bước trung gian, không nhất thiết phải giống nhau. - GV chốt đáp án. - Củng cố cách rút gọn phân số. Bài 2a: HS NK hoàn thành cả bài. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV nhận xét, chốt đáp án, nhắc lại về phân số tối giản Bài 3(bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) Viết số thích hợp vào chố trống: - Chốt cách rút gọn tới phân số tối giản 4. Hoạt động ứng dụng (1p) * Dặn dò (1p) - Thực hiện cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ lớp Đáp án: - Thực hiện cá nhân – Chia sẻ lớp Đáp án: a) Phân số ,, là phân số tối giản vì TS và MS của mỗi phân số đều không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1. b) Các PS rút gọn được là: - HS làm vở Tự học – Chia sẻ lớp. Đáp án: - Ghi nhớ cách rút gọn phân số - Tìm các bài tập về phân số trong sách Toán buổi 2 và giải ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG .......................................................................................................................................................................................................................................................................... ******************************************** TẬP ĐỌC TIẾT 41 : ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu ND, ý nghĩa của bài: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Năng lực - Đọc trôi trảy bài tập đọc, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. 3. Phẩm chất - Giáo dục HS học tập noi theo tấm gương anh hùng Trần Đại Nghĩa. * GDQPAN: Nêu hình ảnh các nhà khoa học Việt Nam đã cống hiến trọn đời phục vụ Tổ quốc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, máy tính, bài giảng điện tử - HS: SGK, vở viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động, kết nối: (5p) +Trống đống Đông Sơn đa dạng như thế nào? + Vì sao trống đồng Đông Sơn là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ta? - GV nhận xét chung, dẫn vào bài học - HS lớp trả lời, nhận xét + Trống đồng Đông Sơn đa dạng không chỉ về hình dáng, kích thước mà cả về phong cách trang trí + Vì trống đồng Đông Sơn là cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh của người Việt cổ xưa, là bằng chứng nói lên rằng dân tộc Việt Nam là một dân tộc có nền văn hoá lâu đời, bền vững. 2. Hình thành kiến thức mới a.Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: Đọc trôi trảy bài tập đọc, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ mang cảm hứng ngợi ca. * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn bài đọc với giọng kể trầm tĩnh, mang cảm hứng ngợi ca, chú ý nhấn giọng những từ ngữ: miệt mài, tiếng gọi thiêng liêng, nghiên cứu, cống hiến xuất sắc, ... - GV chốt vị trí các đoạn: - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) - Hướng dẫn giải nghĩa thêm một số từ khó: (lô cốt, súng ba-dô-ca) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn - Bài được chia làm 4 đoạn (Mỗi chỗ xuống dòng là 1 đoạn) - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (cầu cống, ba-dô-ca, lô cốt, nền khoa học,...) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài (M4) b. Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: Hiểu ND, ý nghĩa của bài: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi cuối bài + Em hãy nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước. + Em hiểu “nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc” là gì? + Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến? + Nêu những đóng góp của ông cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc. + Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của Trần Đại Nghĩa như thế nào? + Nhờ đâu, ông Trần Đại Nghĩa lại có được những cống hiến lớn như vậy? - Câu chuyện có ý nghĩa gì? - Giáo dục KNS: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có nhiều sáng tạo trong nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí nên đã cống hiến rất nhiều cho sự nghiệp kháng chiến và xây dựng đất nước. Trong cuộc sống, chúng ta cần sáng tạo hết mình để mang lại những thành quả có ích * GDQPAN: Ngoài giáo sư Trần Đại Nghĩa chúng ta còn có rất nhiều nhà khoa học khác đã cống hiến trọn đời phục vụ Tổ quốc. Em hãy kể tên một số nhà khoa học mà mình biết - GV giới thiếu một số nhà khoa học: Giáo sư Nguyễn Thiện Thàn, Tôn Thất Tùng, nhà bác học Nguyễn Đình Của,... - 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài - HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT + Ông tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở Vĩnh Long. Ông học trung học ở Sài Gòn, năm 1935 sang Pháp học đại học. Ông theo học cả 3 ngành: kĩ sư cầu cống – điện – hàng không. Ngoài ra ông còn miệt mài nghiên cứu chế tạo vũ khí. + Là nghe theo tình cảm yêu nước trở về bảo vệ và xây dựng đất nước. + Trên cương vị Cục trưởng Cục quân giới, ông đã cùng anh em nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn: súng ba- dô- ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc + Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nhà nước. Nhiều năm liền, ông giữ cương vị Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước. + Năm 1948, ông được phong thiếu tướng. Năm 1952, ông được khen anh hùng lao động. Ông còn được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý. + Nhờ ông yêu nước, tận tuỵ hết lòng vì nước. Ông lại là nhà khoa học xuất sắc ham nghiên cứu, ham học hỏi. Ý nghĩa: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. - HS ghi lại ý nghĩa của câu chuyện - HS lắng nghe, liên hệ - HS kể tên (nếu biết) và nêu những cống hiến của nhà khoa học đó - HS liên hệ ý thức học tập và noi gương theo các nhà khoa học. 3. Luyện tập thực hành : Luyện đọc diễn cảm(8-10p) * Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được đoạn 2 của bài. * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài. - Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 2 của bài - GV nhận xét, đánh giá chung 4. Hoạt động ứng dụng (1 phút) + Em học được điều gì từ anh hừng lao động Trần Đại Nghĩa? * Dặn dò (1 phút) : Chuẩn bị bài sau Bè xuôi sông La - HS nêu lại giọng đọc cả bài - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài - Nhóm trưởng điều hành các thành viên trong nhóm + Luyện đọc diễn cảm trong nhóm + Cử đại diện đọc trước lớp - Bình chọn nhóm đọc hay. - HS nêu bài học của mình - Nghe thực hiện. - Tìm hiểu về các anh hùng lao động có nhiều ... u ý HS tính ra giấy nháp và chỉ ghi kết quả cuối cùng của x, không cần viết bước trung gian - GV chốt đáp án, nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS - Củng cố cách tìm số hạng chưa biết, số bị trừ, số trừ... Bài 4 + Bài 5 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) 3. HĐ ứng dụng (1p) * Dặn dò (1p) Cá nhân - Lớp Đáp án: b) c) Đáp án: b) c)1 + - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp a) x + = c) - x = x = - x = - x = x = b) x – = x = + x = - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp Bài 4: a) b) Bài 5: Bài giải Số học sinh học Tin học và Tiếng Anh bằng số phần học sinh cả lớp là: (số học sinh) - Chữa lại các phần bài tập làm sai - Giải bài tập 5 bằng cách khác. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ..................................................................................................................................... ************************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 48: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ). 2. Năng lực - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép 2 bộ phận câu (BT1, BT2, mục III); biết đặt 2, 3 câu kể Ai là gì? dựa theo 2, 3 từ ngữ cho trước (BT3, mục III). 3. Phẩm chất - Có ý thức dùng từ, đặt câu và viết câu đúng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + 3 tờ giấy viết những câu văn ở phần nhận xét. + Bảng lớp và một số mảnh bìa màu. - HS: Vở BT, bút, .. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động, kết nối (3p) + Đặt một câu kể Ai là gì? + Xác định CN và VN của câu kể đó. - Dẫn vào bài mới - HS trả lời, nhận xét 2. Hình thành kiến thức mới (15p) * Mục tiêu: Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ). * Cách tiến hành a. Phần nhận xét: - YC HS đọc đoạn văn ở BT1, xác định xem đoạn văn có mấy câu? + Câu nào có dạng Ai là gì? + Xác định VN trong câu vừa tìm được + VN được tạo thành bởi những từ ngữ nào? + VN nối với CN bởi từ gì? - GV chốt đáp án, chốt lại KT về vị ngữ trong câu kể Ai là gì? b. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ. - HS thảo luận nhóm 2 - chia sẻ trước lớp + Đoạn văn có 4 câu + Câu: Em là cháu bác Tự. + Bộ phận VN: là cháu bác Tự. + Những từ ngữ có thể làmVN trong câu Ai là gì? là danh từ hoặc cụm danh từ + Từ: là - HS lắng nghe - 1 HS đọc to nội dung Ghi nhớ 3. Luyện tập thực hành (30p) * Mục tiêu: Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép 2 bộ phận câu (BT1, BT2, mục III); biết đặt 2, 3 câu kể Ai là gì? dựa theo 2, 3 từ ngữ cho trước (BT3, mục III). * Cách tiến hành Bài tập 1: - Lưu ý HS: Trong các câu thơ thì đôi khi không cần dấu chấm câu vẫn được coi là câu trọn vẹn - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. + VN trong các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành? * GD BVMT: Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của quê hương qua đoạn thơ của nhà thơ Đỗ Trung Quân? - GV: Quê hương trong tâm tưởng của mỗi người đều đẹp. Cần luôn biết trân trọng và giữ gìn những vẻ đẹp ấy Bài tập 2: - Tổ chức chữa bài bằng hình thức thi tiếp sức giữa hai nhóm (mỗi nhóm 4 học sinh) - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. + Tại sao gọi sư tử là chúa sơn lâm? Bài tập 3: - BT 3 đã cho trước các từ ngữ là VN của câu kể Ai là gì? Các em cần tìm các từ ngữ thích hợp làm CN trong câu. Muốn vậy, các em phải đặt câu hỏi nào? Ai? Cái gì? ở trước VN để tìm chủ ngữ của câu. - Lưu ý HS: Có những câu chỉ có 1 đáp án đúng (câu b), có những câu có nhiều đáp án đúng. Tuy nhiên cũng cần chọn lựa cho phù hợp. 4. HĐ ứng dụng (1p) * Dặn dò (1p) Cá nhân – Nhóm 2 - Chia sẻ lớp Đáp án: - Người // là Cha, là Bác, là Anh VN - Quê hương // là chùm khế ngọt. VN - Quê hương// là đường đi học. VN + VN do danh từ và cụm danh từ tạo thành. - HS nêu cảm nhận của mình. - Lắng nghe Cá nhân – Lớp Đáp án: - Chim công là nghệ sĩ múa tài ba. - Gà trống là sứ giả của bình minh. - Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh. - Sư tử là chúa sơn lâm. + Vì sư tử là con vật có sức mạnh khiến các loài vật khác đều sợ hãi. Cá nhân – Lớp Đáp án: a) Hải Phòng là một thành phố lớn. b) Bắc Ninh là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ. c) Xuân Diệu là nhà thơ. d) Nguyễn Du là nhà thơ lớn của Việt Nam. - Ghi nhớ kiến thức về VN trong câu kể Ai là gì? - Tìm các đáp án khác phù hợp cho các câu trong bài tập 3 ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG .................................................................................................................................... ************************************************ TẬP LÀM VĂN TIẾT 48 : LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Củng cố cách viết đoạn văn miêu tả cây cối 2. Năng lực - Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một đoạn văn ngắn miêu tả về cây 3. Phẩm chất - Tích cực, tự giác làm bài, có ý thức chọn lựa từ ngữ khi miêu tả. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ (hoặc giấy khổ to) viết lời giải BT1. - HS: Sách, bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động, kết nối (5p) - GV dẫn vào bài mới - HS lớp hát, vận động tại chỗ 2. Luyện tập thực hành (30p) *Mục tiêu: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một đoạn văn ngắn miêu tả về cây. * Cách tiến hành: Bµi 1: Gäi HS ®äc yªu cÇu vµ néi dung bµi tËp. - Yªu cÇu HS suy nghÜ tr¶ lêi c©u hái. Tõng néi dung trong dµn ý trªn thuéc phÇn nµo trong cÊu t¹o cña bµi v¨n t¶ c©y cèi? - Gäi HS tr×nh bµy ý kiÕn. -NhËn xÐt, kÕt luËn lêi gi¶i ®óng. Bµi 2: -Gäi HS ®äc yªu cÇu vµ néi dung bµi tËp. -Yªu cÇu HS tù viÕt ®o¹n v¨n. - Gäi HS d¸n phiÕu lªn b¶ng vµ ®äc ®o¹n v¨n cña m×nh. GV chó ý söa lçi ng÷ ph¸p, dïng tõ cho tõng HS. - Gäi HS díi líp ®äc bµi lµm cña m×nh theo tõng ®o¹n. -NhËn xÐt 3. HĐ ứng dụng (1p) * Dặn dò1p) -1 HS ®äc thµnh tiÕng tríc líp. - 2 HS ngåi cïng bµn trao ®æi, tr¶ lêi c©u hái. - Giíi thiÖu c©y chuèi: PhÇn më bµi. - T¶ bao qu¸t, t¶ tõng bé phËn cña c©y chuèi: PhÇn th©n bµi - Nªu Ých lîi cña c©y chuèi tiªu- PhÇn kÕt bµi. -1 HS ®äc thµnh tiÕng tríc líp. -HS viÕt ®o¹n v¨n vµo vë: 1sè HS viÕt vµo phiÕu -Theo dâi, quan s¸t ®Ó söa bµi cho b¹n m×nh. - HS ®äc tõng ®o¹n bµi lµm cña m×nh tríc líp. HS c¶ líp theo dâi nhËn xÐt. - Chữa lại những câu văn chưa hay - Chỉ ra một chi tiết sáng tạo trong bài văn của các bạn vừa đọc. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... KHOA HỌC TIẾT 48 : ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (tt) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu được vai trò của ánh sáng với đời sống của con người và động vật 2. Năng lực - Nêu được vai trò của ánh sáng: + Đối với đời sống của con người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khoẻ. + Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù. - Vận dụng được vai trò của ánh sáng trong chăn nuôi để tăng năng suất. 3. Phẩm chất - HS học tập nghiêm túc, tích cực II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Hình minh hoạ - HS: Khăn bịt mắt, một vài tấm bìa nhỏ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của của học sinh 1, Khởi động, kết nối (4p) HS chơi trò chơi “Bịt mắt vẽ tranh” + Kết thúc trò chơi GV đặt câu hỏi: + Những bạn bịt mắt cảm thấy thế nào? + Các bạn bịt mắt có dễ dàng vẽ được bức tranh không? Tại sao? - Giới thiệu bài, ghi bảng. - HS chơi trò chơi + Thấy tối, không nhìn thấy gì xung quanh. + Không dễ dàng vẽ được vì thiếu ánh sáng. 2. Hình thành kiến thức mới: (30p) * Mục tiêu: - Nêu được vai trò của ánh sáng với đời sống của con người, động vật - Vận dụng được vai trò của ánh sáng trong chăn nuôi để tăng năng suất. * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm – Lớp Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống con người. Bước 1: - Yêu cầu mỗi em tìm một ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống con người. Bước 2: Thảo luận phân loại ý kiến: + Hãy tưởng tượng cuộc sống của con người sẽ ra sao nếu không có ánh sáng mặt trời? - Kết luận: Như mục Bạn cần biết SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật. + Kể tên một số động vật mà bạn biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì? + Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, ban ngày? + Bạn có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó. + Trong chăn nuôi, người ta đã vận dụng vai trò của ánh sáng như thế nào? - Kết luận: Như mục Bạn cần biết SGK. 3. HĐ ứng dụng (1p) * Dặn dò (1p) Cá nhân – Nhóm – Lớp - Viết ý kiến của mình vào một tấm bìa hoặc vào một nửa tờ giấy A4. Khi viết xong dùng băng keo dán lên bảng * Vài em lên đọc, sắp xếp các ý kiến vào các nhóm: + Nhóm 1: Vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc. + Nhóm 2: Vai trò của ánh sáng đối với sức khỏe con người. - HS nối tiếp nêu ý kiến - HS đọc lại nội dung bài học Nhóm 4 – Lớp + Trâu, bò, gà, sư tử, ngan ngỗng, hươu, nai,Chúng cần ánh sáng để di chuyển, tìm thức ăn, uống nước, + Động vật kiếm ăn ban ngày: gà, vịt, trâu, bò, hươu, nai, Động vật kiếm ăn ban đêm: Sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú, + Mắt của ĐV kiếm ăn ban ngày có khả năng nhìn và phân biệt được nhì dạng, kích thước, màu sắc của các vật. Vì vậy, chúng cần ánh sáng để tìm thức ăn và phát hiện ra những mối nguy hiểm cần tránh. + Mắt của ĐV kiếm ăn ban đêm không phân biệt được màu sắc mà chỉ phân biệt được sáng, tối (trắng, đen) để phát hiện con mồi trong đêm tối. + Trong chăn nuôi, người ta đã dùng ánh sáng điện để kéo dài thời gian chiếu sáng trong ngày, kích thích gà ăn khoẻ, lớn nhanh và đẻ nhiều trứng,... - HS đọc nội dung bài học - Lấy thêm VD về việc vận dụng vai trò của ánh sáng trong chăn nuôi - Hãy tưởng tượng trái đất sẽ như thế nào nếu không được mặt trời chiếu sáng? Khi đó, em có giải pháp gì? ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ..................................................................................................................................... Đã duyệt, ngày ......tháng .......năm 2023 TT Nguyễn Thị Bích Liên
Tài liệu đính kèm: