Giáo án Khối 4 (Buổi chiều) - Tuần 17 - Năm học 2011-2012

Giáo án Khối 4 (Buổi chiều) - Tuần 17 - Năm học 2011-2012

LUYỆN TOÁN

CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ

A.MỤC TIÊU: Củng cố cho HS :

- Cách chia cho số có ba chữ số(trường hợp chia hết , chia có dư).

- Rèn kỹ năng chia nhanh chính xác.

- Học sinh vận dụng làm tốt các bài tập.

- Hoc sinh yêu môn học.

B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thước mét, vở bài tập toán trang 90,91

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

 

doc 6 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/02/2022 Lượt xem 125Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 (Buổi chiều) - Tuần 17 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011
Luyện tập tiếng việt
ôn luyện: Câu kể
I- Mục đích, yêu cầu
- Học sinh củng cố về câu kể, tác dụng của câu kể.
- Biết tìm câu kể trong đoạn văn,biết đặt 1 vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến.
- Học sinh vận dụng làm tốt các bài tập
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp viết câu văn bài tập 3.Vở bài tập tr 115
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy luyện tập 
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
2. Phần nhận xét
Bài tập 1
 - Câu in đậm trong đoạn văn là loại câu gì?
 - GV nhận xét, chốt ý đúng
Bài tập 2
 - Những câu còn lại dùng làm gì?
 - GV nhận xét, chốt ý đúng
Bài tập 3
 - GV gợi ý cho học sinh làm bài
 - Nhận xét, mở bảng lớp
3. Phần luyện tập
Bài 1
 - GV nêu yêu cầu, phát phiếu ghi câu hỏi
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 2
 - Gọi 1 em làm mẫu
 - GV nhận xét
4 Củng cố, dặn dò
 - Gọi 1 học sinh đọc ghi nhớ
 - GV nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà làm lại bài tập 2 vào vở.
 - Hát
 - 1 em làm lại bài 2
 - 1 em làm lại bài 3
 - Nghe , mở vở bài tập
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
 - Câu hỏi, cuối câu có dấu chấm hỏi.
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
 - Đó là các câu kể
 - Câu 1 giới thiệu Bu- ra- ti- nô.
 - Câu 2 miêu tả, câu 3 kể
 - Học sinh đọc yêu cầu 
 - Suy nghĩ làm bài
 Nêu bài làm: Câu 1,2 kể về Ba-ra-ba
 - Câu 3 nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba.
- Học sinh đọc yêu cầu
 - Nhận phiếu làm bài cá nhân
Câu 1:kể sự việc
Câu 2:tả cánh diều
Câu 3:kể sự việc,nói lên tình cảm
Câu 4:tả tiếng sáo diều
Câu 5:nêu ý kiến, nhận định
 - HS đọc yêu cầu, làm mẫu
 - Đọc bài viết
 - 1 em đọc
 - Nghe nhận xét.
Thứ ba ngày20 tháng 12 năm 2011
Luyện Toán
Chia cho số có ba chữ số
A.Mục tiêu: Củng cố cho HS :
- Cách chia cho số có ba chữ số(trường hợp chia hết , chia có dư).
- Rèn kỹ năng chia nhanh chính xác.
- Học sinh vận dụng làm tốt các bài tập.
- Hoc sinh yêu môn học.
B.Đồ dùng dạy học:
- Thước mét, vở bài tập toán trang 90,91
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Bài mới:
- Cho HS tự làm các bài tập trong vở bài tập toán sau đó chữa bài
- Đặt tính rồi tính?
 3144 :524 =? (6)
 8322 :219 =? (38)
 7560 :251 =? ( 30 dư 30)
GV chấm bài nhận xét:
- Giải toán:
Đọc đề- tóm tắt đề?
Bài toán cho biết gì ? hỏi gì?
Nêu các bước giải bài toán?
GV chấm bài nhận xét:
- Đặt tính rồi tính?
 33592 :247 =? (136)
 51865 :253 = ? (205)
 80080 : 157 = ? ( 510 dư 10)
- Giải toán:
- Đọc đề- tóm tắt đề?
- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì?
- Nêu các bước giải bài toán?
- Tìm x?
Bài 5: Tỡm X: 
119 : ( 87 : X ) = 119
X – 5 ì 125 = 9375 
Bài 1 trang 90: 
Cả lớp làm vào vở - 3 em lên bảng 
Bài 2 trang 90 :
-HSTL và giải toán:
Cả lớp làm vào vở- đổi vở kiểm tra:
Tổng thời gian là:65+70= 135(phút)
Trung bình mỗi phút vòi nước chảy được:
 (900 +1125 ) : 135 = 15 (l)
 Đáp số : 15 (l)
Bài 1 trang91: Cả lớp làm vở-3em lên bảng chữa bài.
Bài 2 trang 91:
 -Cả lớp làm vào vở 1 em chữa bài
 Bài giải:
Chiều dài khu B:112564 : 263 =429 (m)
Diện tích khu B: 362 x 429 = 255298 (m2)
 Đáp số: 255298 (m2)
Bài 4 trang 91: 
 -cả lớp làm vở 1 em chữa bài -lớp nhận xét
 436 x X = 11772
 X = 11772 : 436
 X = 27
HSKG
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: Tính bằng hai cách: 4095 :315 - 945 : 315 = ? 
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
THĂM GIA ĐìNH THƯONG BINH, LIệT Sĩ,
CáC Bà Mẹ Vlệ'r NAM ANH HùNG ở ĐịA PHƯƠNG
I. Mục tiêu hoạt động
Giúp HS hiểu được gia đình thương binh, liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam anh
hùng là những gia đình có những đóng góp to lớn về con người, của cải vật chất
cho cách mạng, cho đất nước.
Giáo dục các em lòng biết ơn, kính trọng đối với các anh hùng liệt sĩ, các bà
mẹ Việt Nam anh hùng, ra sức phấn đấu, học tập, rèn luyện được trở thành dội viên, đoàn viên. công dân tốt cho xã hội.
II. Quy mô hoại động
Tố chức theo quy mô lớp hoác khối lớp.
III. 'Tài liệu và phương tiện
Loa, tặng phẩm đê tặng các gia dình thương binh, liệt sĩ, các gia đình có
công với cách mạng ;
Một số bài hát ca ngợi công lao của các thương binh. liệt sĩ và những người
có công với cách mạng.
IV. Các bước tiến hành-
 Thành lập Ban tổ chức cho buổi thăm hỏi gia đình thương binh, liệt sĩ, gia
đình có công với cách mạng. gồm : '
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
Bước 1: Chuẩn bị:
+ GV chủ nhiệm lớp (Trởng Ban tổ chức) ;
+ Đại diện Hội cha mẹ HS ; .
+ Ban cán sự lớp ; '
+ Tổ trớng các tổ trong lớp ;
Phăn công nhiệm vụ cho từng tổ, nhóm.
Bước 2 : Tố chức thực 
- 1ập kết HS tại trường hoác tại trụ sở của chính quyển xã/ phường. .
lls thẹo các nhóm đã được phân công diện thăm, trao quà,:hát, đọc thơ tặng
cho các gia dình chính sách. gia đình có công với cách mạng. '
Bước 3: Tổng kết đánh giá: 
- Tuyên dương hs tích cực tham gia
- Nhắc nhở các em tiếp tục thường xuyên thực hiện tốt phong trào bằng những việc làm cụ thể
Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ, tạo không khí vui tươi sinh động cho
buổi thăm hỏi như : "Bà ơi bà", "Chú thương binh",... . .
- Mua hoa. tặng phẩm.
Giúp đỡ gia đình thương binh. liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh..hùng bằng những
Việc làm cụ thể như : quét dọn nhà cửa, sân vườn, tưới rau. nhố.cỏ vườn, cho gà.
. ...
- Về nhà thực hiện
Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2011
Luyện tập tiếng việt
Luyện miêu tả đồ vật
I- Mục đích, yêu cầu
- Tiếp tục rèn cho học sinh kĩ năng viết bài văn miêu tả đồ chơi.
- Dựa vào dàn ý đã lập trong bài tập làm văn tuần 15, học sinh viết được 1 bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài( Có thể dùng 2 cách mở bài, 2 cách kết bài đã học.
- Rèn kỹ năng viết văn cho học sinh.
II- Đồ dùng dạy- học
- Dàn ý bài văn tả đồ chơi.
- Vở bài tập TV 4
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Hướng dẫn luyện 
a) HD nắm vững yêu cầu đề bài
- GV gọi học sinh đọc dàn ý
b)HD xây dựng kết cấu 3 phần của bài
 - Chọn cách mở bài(trực tiếp, gián tiếp).
 - Viết từng đoạn thân bài( mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn)
 - Gọi học sinh dựa vào dàn ý đọc thân bài
 - Chọn cách kết bài:mở rộng, không mở rộng
3. Học sinh viết bài
 - GV nhắc nhở ý thức làm bài
4. Củng cố, dặn dò
 - GV thu bài, chấm bài 
 - Nhận xét 
 - Đọc 1 số bài làm hay của học sinh 
 - Gọi học sinh đọc bài làm 
 - Hát
 - Nghe giới thiệu
 - 1 em đọc yêu cầu 
 - 4 em nối tiếp đọc gợi ý
 - Lớp đọc thầm dàn ý bài văn tả đồ chơi
 - 1-2 em đọc dàn ý
 - 1 em khá đọc to dàn ý
 - 1 em làm mẫu mở bài trực tiếp(Trong những đồ chơi của mình, em thích nhất 1 chú gấu bông). 
 - 1 em làm mẫu mở bài gián tiếp
 - Lớp nhận xét
- 3 em làm mẫu thân bài
 - Lớp nhận xét
 - 2 em làm mẫu 2 cách kết bài mở rộng và không mở rộng( Em luôn mong ước có nhiều đồ chơi.Nếu trẻ em không có đồ chơi sẽ rất buồn).
- học sinh làm bài vào vở bài tập
( sáng tạo trong bài làm)
 - Nộp bài cho GV, nghe nhận xét.
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011
Luyện Toán
Luyện tập thực hành các phép tính 
cộng, trừ, nhân, chia đã học
A.Mục tiêu: Giúp HS rèn kỹ năng:
- Thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số có 4,5 chữ số .
- Giải toán có lời văn.
- Rèn kỹ năng tính nhanh chính xác .
- Học sinh yêu môn học.
B.Đồ dùng dạy học:
- Thước mét
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Bài mới:
Cho hs làm các bài tập sau và chữa bài
- Đặt tính rồi tính?
6195+ 2785 =? 2057 x 13=?
47836 +5409 =? 3167 x 204=?
5342 -4185 =? 13498 :32=?
29041 -5987 =? 285120 :216=?
GV chấm bài nhận xét:
- Giải toán theo tóm tắt sau:
Ngày 1bán: 2632 kg
Ngày 2 bán ít hơn ngày 1: 264 kg
Cả hai ngày bán ...tấn đường?
Nêu các bước giải bài toán?
GV chấm bài nhận xét: 
Tìm x? 
X+ 126 = 480 ; X- 209 = 435
X x 40 = 1400 ; X :13 = 205
b. x-209 = 435
 x= 435 + 209 
 x= 644
(còn lại làm tương tự)
Bài 4: Cho hỡnh chữ nhật chu vi là 72m. Tỡm chiều dài và chiều rộng hỡnh chữ nhật. Biết rằng chiều dài gấp 3 lần chiều rộng.
Bài 1:Cả lớp làm vào vở- 4 em lên bảng 
Bài 2 :Cả lớp làm vào vở- 1 em chữa bài
 Bài giải:
Ngày thứ hai bán được số đường :
 2632 -264 = 2368 (kg)
Cả hai ngày bán được số tấn
đường :
 2632 +2368 =5000 (kg)
 Đổi 5000 kg = 5 tấn
 Đáp số: 5 tấn đường
Bài 3: Cả lớp làm vở -2 em lên bảng chữa 
a. x+ 126 = 480
 x = 480 - 126 
 x = 354
HSKG
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, thừa số, số bị chia, số chia chưa biết?
2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài 
Hướng dẫn thực hành kiến thức Lịch sử
Ôn tập 
A. Mục tiêu:
Sau bài này, HS biết :
- Hệ thống hoá được các sự kiện lịch sử và các nhân vật lịch sử ở từng giai đoạn lịch sử mà các em đã được học
- HS thấy được truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta
- Qua đó giáo dục các em lòng tự hào dân tộc
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK lịch sử 4
- VBT
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: Hãy kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản ?
III- Dạy bài mới:
HĐ1: Hoạt động cả lớp:
 - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời:
 - Nhà nước Văn Lang ra đời thời gian nào? Kinh đô đặt ở đâu?
 - Khởi nghĩa 2 Bà Trưng diễn ra vào năm nào do ai lãnh đạo?
 - Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với đất nước ta thời bấy giờ?
- Nhà Lý dời đô ra Thăng Long năm nào? Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?
 - Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố và xây dựng đất nước?
HĐ2: - Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập và chữa bài:
- GV nhận xét sửa sai cho HS nêú có:
 - Hát
 - Vài HS trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
 - Vào khoảng 700 năm trước công nguyên kinh đô đóng tai Phong Châu- Phú Thọ
 - Khởi nghĩa HBT diễn ra vào khoảng năm 40 do hai bà Trưng Trắc và Trưng Nhị lãnh đạo
 - Có ý nghĩa kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của đất nước
 - Năm 1010, vì đây là vùng đất trung tâm của đất nước, đất rộng bằng phẳng, muôn vật phong phú tươi tốt
 - Nhà Trần đề ra các chức...,vua cũng tự mình trông nom đê...nên nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no
 - Nhận xét và bổ xung
IV- Hoạt động nối tiếp:
	Hệ thống bài.
Nhận xét giờ học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_buoi_chieu_tuan_17_nam_hoc_2011_2012.doc