Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2022-2023 (Bản đẹp)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2022-2023 (Bản đẹp)

TẬP ĐỌC

Tiết 41: Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc rõ ràng các chỉ số thời gian, từ phiên âm tiếng nước ngoài. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: anh hùng lao động, tiện nghi,cương vị.

- Hiểu ND, ý nghĩa của bài : Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Địa Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

- Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực ngôn ngữ; năng lực văn học.

- Hình thành, phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu nước

- Tích hợp:

+ GDANQP: Nêu hình ảnh các nhà khoa học Việt Nam đã cống hiến trọn đời, phục vụ Tổ Quốc.

+ KNS: Tự nhận thức giá trị bản thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV : Tranh, ảnh minh hoạ cho bài.

 

doc 38 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 82Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2022-2023 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Sáng :	Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2023
GIÁO DỤC TẬP THỂ
Sinh hoạt dưới cờ
TẬP ĐỌC 
Tiết 41: Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc rõ ràng các chỉ số thời gian, từ phiên âm tiếng nước ngoài. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: anh hùng lao động, tiện nghi,cương vị...
- Hiểu ND, ý nghĩa của bài : Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Địa Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
- Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực ngôn ngữ; năng lực văn học.
- Hình thành, phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu nước
- Tích hợp: 
+ GDANQP: Nêu hình ảnh các nhà khoa học Việt Nam đã cống hiến trọn đời, phục vụ Tổ Quốc. 
+ KNS: Tự nhận thức giá trị bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : Tranh, ảnh minh hoạ cho bài.
- HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Hoạt động Mở đầu :
- Gọi HS đọc bài: Trống đồng Đông Sơn
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài
- 2 học sinh đọc bài
- TLCH về nội dung bài
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới:
*Luyện đọc :
- Gọi 1 em đọc bài
? Theo em bài này chia làm mấy đoạn?
- Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn
+ Lần 1: Đọc và giải nghĩa từ khó
+ Lần 2: Giải nghĩa từ
- 1 HS đọc
+ 4 đoạn
Đoạn 1: từ đầu đến...vũ khí
Đoạn 2: tiếp đến:...của giặc
Đoạn 3: tiếp đến.....nhà nước
Đoạn 4: còn lại
- Nối tiếp đọc theo đoạn
- Đọc theo cặp
- Luyện đọc đoạn trong cặp
- GV đọc diễn cảm toàn bài
* Tìm hiểu bài :
- Đọc đoạn 1
? Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước.
? Nêu ý đoạn 1?
- 1, 2 học sinh đọc toàn bài
- Đọc thầm đoạn 1
+ Trần Đại Nghĩa tên thật là ... nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí.
*Ý1: Tiểu sử của nhà khoa học Trần Đại Nghĩa
- Gọi HS đọc đoạn 2,3
? “Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc” nghĩa là gì?
? Ông đã có đóng góp gì cho Tổ quốc? 
- 1HS đọc
+ Là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước.
+ Có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học giữ cương vị chủ nhiệm Uỷ ban KH và KT nhà nước.
- Chịu khó say mê nghiên cứu ngày đêm
? Đoạn 2,3 cho biết điều gì?
- Cho HS đọc đoạn còn lại
*Ý2: Đóng góp của Trần Đại Nghĩa trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
- Gọi HS đọc đoạn 4
? Nhà nước đánh giá cao cống hiến của ông như thế nào?
? Theo em nhờ đâu ông có được những cống hiến lớn như vậy?
- 1HS đọc
+ Năm 1948, ông được phong thiếu tướng, nhiều huân chương cao quý.
+ Nhờ ông yêu nước, tận tuỵ, hết lòng vì nước , ham nghiên cứu, học hỏi.
? Nêu ý nghĩa của bài
? Ngoài giáo sư Trần Đại Nghĩa chúng ta còn có rất nhiều nhà khoa học khác đã cống hiến trọn đời phục vụ Tổ quốc. Em hãy kể tên một số nhà khoa học mà mình biết
- GV giới thiệu cho HS biết một số nhà khoa học của Việt Nam đã cống hiến trọn đời phục vụ Tổ quốc: Lương Định Của, Tôn Thất Tùng
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành: 
? Ta cần nhấn giọng ở những từ nào để làm rõ được nhân cách và tài năng của Trần Đại Nghĩa?
- Đọc 4 đoạn
- GV đọc mẫu 1 đoạn văn
- Thi đọc trước lóp
- Nhận xét, đánh giá
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm:
- Em học được điều gì từ anh hừng lao động Trần Đại Nghĩa?
- Nhận xét chung tiết học. 
- Về nhà tìm hiểu về các anh hùng lao động có nhiều đóng góp trong sự nghiệp xây dựng đất nước.
* Ca ngợi anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa có công lao to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc
- HS kể
+ HS dùng bút chì gạch chân các từ: Thiêng liêng, rời bỏ, đầy đủ tiện nghi, chế tạo vũ khí...
- 4 học sinh đọc theo đoạn
- Học sinh tự luyện đọc theo cặp
- 2, 3 học sinh thi đọc
- HSTL
TOÁN 
Tiết 101: Rút gọn phân số
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS : 
- Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
- Biết cách rút gọn phân số( trong một số trường hợp đơn giản)
- Yêu thích học toán
- Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Hình thành, phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : Thước mét, bảng phụ.
- HS : Vở, nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động Mở đầu :
- Lớp trưởng điều hành lớp chơi trò chơi Bắn tên
+ Nêu tính chất cơ bản của phân số?
+ lấy ví dụ hai phân số bằng nhau ?
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới
* Cho phân số. Tìm phân số bằng phân 
 số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn.
? Dựa vào tính chất cơ bản của phân số ta làm như thế nào?
? Nhận xét về hai phân số và
- Yêu cầu học sinh nêu cách tìm phân số bằng phân số vừa tìm được?
? Nhận xét về tử số và mẫu số của 2 phân số
- Tử số và mẫu số của phân số nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số. Khi đó ta nói phân số đã được rút gọn thành phân số (treo bảng phụ KL)
* Cách rút gọn phân số
- Tương tự cho HS rút gọn phân số 
(phân số không rút gọn được nữa ta gọi là phân số tối giản vì 3 và 4 không cùng chia hết cho 1 số tự nhiên nào lớn hơn 1).
? Nêu cách rút gọn phân số? 
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành :
Bài 1(114) : Rút gọn phân số
- Yêu cầu học sinh làm bảng con
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2 (114):
- Cho HS làm bài vào vở
- Gọi HS chữa bài.
- Chữa bài, nhận xét
Bài 3*(114) :
- Cho HS làm nháp
- Chữa bài, nhận xét
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: 
- Nêu cách rút gọn phân số ?
- Về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời
- Làm vào bảng con: 
+ Ta thấy 10 và 15 đều chi hết cho 5. Theo tính chất cơ bản của phân số ta có 
+ 
- HS nêu
+ Tử số và mẫu số của phân số nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số
3 - 4 em nêu kết luận
- HS làm bảng con
- HS nêu
- HS đọc yêu cầu
- Học sinh làm bảng con, bảng lớp
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
- 2em chữa bài 
a. Phân số tối giản:.Vì cả tử số và mẫu số của một phân số đều không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1.
b. Rút gọn phân số:
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
TIẾNG ANH
(GV Tiếng Anh dạy)
Chiều : 	CHÍNH TẢ 	 	
Tiết 21: Nhớ- viết : Chuyện cổ tích về loài người
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS nhớ và viết lại chính xác, đúng chính tả, trình baỳ đúng 4 khổ thơ trong bài 
Chuyện cổ tích về loài người.
- Luyện viết đúng các tiếng có âm đầur/d/gi.
- Tính cẩn thận, ý thức rèn chữ
- Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực ngôn ngữ.
- Hình thành, phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, nhân ái, trung thực, trách 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : Bảng phụ chép nội dung bài 2, 3.
- HS : Vở. bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
1. Hoạt động Mở đầu :
- GV cho 1 HS viết bảng các từ bắt đầu bằng ch/tr
- Nhận xét
- Giới thiệu bài
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới :
- Gọi học sinh đọc bài
? Khi trẻ con sinh ra cần có những ai? Vì sao lại phải như vậy?
- Luyện đọc và viết chữ khó: sáng, rõ, lời ru, rộng
- Cho học sinh viết bài
- Yêu cầu học sinh soát lỗi
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành : 
Bài 2a:
- GV cho HS làm bài
- Gọi học sinh chữa bài trên bảng
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
+ Mưa giăng, theo gió, rải tím.
Bài 3 :
- Treo bảng phụ cho các nhóm điền từ
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: 
+ Dáng thanh, thu dần, một điểm, rắn chắc, vàng thẫm, cánh dài, rực rỡ, cần mẫn. 
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: 
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau.
.
- 1 HS viết 
- 1 em đọc bài, lớp đọc thầm
+ Cần có mẹ cha vì mẹ là người bồng bế, cha là người dạy con biết nghĩ, biết ngoan...
- 1 - 2 em đọc thuộc 4 khổ thơ. 
- Viết bảng con
- HS viết bài vào vở
- Đổi vở, soát lỗi
- 1 em đọc yêu cầu
- HS đọc thầm, làm bài
- HS chữa bài 
- 1 em đọc yêu cầu
- HS đọc thầm, làm bài theo nhóm đôi
- HS chữa bài tiếp sức
- Chữa bài đúng vào vở
KHOA HỌC 
Tiết 41: Âm thanh
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau bài học, HS biết:
- Nhận biết được những âm thanh do vật rung động phát ra.
- Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh.
- Nêu được VD hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh
- Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực tìm hiểu khoa học
- Hình thành, phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách 
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP :
- GV : Hình vẽ SGK.
- HS : Chuẩn bị theo nhóm: ống bơ, thước, vài hòn sỏi, trống nhỏ, một ít giấy vụn. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
1. Hoạt động Mở đầu:
- Trò chơi: Hộp quà bí mật
- Cần làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài
2. Hoạt động Hình thành kiến thức : 
* Tìm hiểu các âm thanh xung quanh
? Nêu các âm thanh mà em nghe được? 
? Âm thanh nào do con người gây ra?
? Âm thanh nào không phải do con người gây ra?
? Âm thanh nào thường được nghe vào buổi sáng?
? Âm thanh nào thường được nghe vào ban đêm?
+ Kết luận: Có rất nhiều âm thanh xung quanh ta. Hằng giờ tai ta nghe được những âm thanh đó.
*Thực hành cách phát ra âm thanh
- Cho HS làm việc theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm tạo ra âm thanh với các vật có trên hình 2 - trang 82 SGK
- Các nhóm báo cáo kết quả
? Theo em tại sao vật lại phát ra âm thanh?
*Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh
+ Thí nghiệm 1:
- Giáo viên giao nhiệm vụ
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở trang 83 SGK
? Khi rắc giấy vụn lên mặt trống mà không gõ em thấy thế nào?
? Khi gõ trống em có cảm thấy gì khác?
? Khi gõ mạnh em thấy thế nào?
? Khi đặt tay lên mặt trống em thấy thế nào?
+ Thí nghiệm 2:
- Yêu cầu HS để tay vào cổ như hình 4 SGK 
? Khi nói em có cảm giác gì?
? Khi phát ra âm thanh thì mặt trống, dây đàn và thanh quản có điểm gì chung?
+ Kết luận: Âm thanh do các vật rung động phát ra...rung động này tạo thành âm thanh. Khi sự dung động ngừng có nghĩa là âm thanh sẽ mất đi. Có những trường hợp rung động nhỏ mà ta không nhìn thấy trực tiếp, nghe được...
*Trò chơi “Đoán tên âm thanh ”
- Chia lớp làm hai nhóm
- GV giải thích cách chơi và nêu luật chơi 
- Cho HS chơi trò chơi
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
- Cho HS đọc mục bạn cần biết trong SGK
3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm:
- Có những cách nào để cho vật phát ra âm thanh?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, chuẩn ... ười khác và cư xử lịch sự.
+ Khuyên Hà cần biết cư xử lịch sự, tôn trọng, quý mến
+ Bực mình vì Hà bé tuổi hơn mình mà lại có thái độ không lịch sự với người lớn tuổi hơn
- HS trả lời
- HS đọc
- HS trả lời
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét và bổ sung
- HS đọc
- HS trả lời
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét và bổ sung
- Vài em đọc ghi nhớ
3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: 
- Nhắc lại nội dung
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- Về nhà sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, tấm gương về cư xử lịch sự với mọi người.
ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2023
TOÁN 
Tiết 105: Luyện tập
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
- Củng cố và rèn kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số
- Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số hai phân số (trường hợp đơn giản)
- Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lựctìm hiểu khoa học, ứng dụng trong cuộc sống..
- Hình thành, phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : Bảng lớp, bảng phụ.
- HS : Vở, bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động Mở đầu :
- Nêu cách quy đồng mẫu số ?
- Nhận xét
- Giới thiệu bài
2. Hoạt động Luyện tập, thực hành : 
Bài 1(117): Quy đồng MS các phân số
- Cho HS làm nháp
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- Làm bài 
- Chữa bài
 và 
 và 
 và 
Bài 2 (117): 
- Cho HS làm nháp
- Gọi HS chữa bài.
 - Nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- Làm bài 
- Chữa bài
a. 
b. 
Bài 3*(117): 
- Cho HS làm nháp
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét
Bài 4 (117): 
- Cho HS làm vào vở +bảng phụ
- Gọi HS chữa bài
- HS đọc yêu cầu
- Làm bài 
- Chữa bài
- HS đọc yêu cầu
- Làm bài 
.
 - Nhận xét
Bài 5*: Tính (Theo mẫu)
- Cho HS làm nháp
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét
- Làm theo mẫu:
3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm  
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau.
TẬP LÀM VĂN 
Tiết 42: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
- Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn miêu tả cây cối.
- Biết lập dàn ý miêu tả 1 cây ăn quả quen thuộc theo 2 cách đã học( tả lần lượt từng bộ phận của cây, từng thời kì phát triển của cây).
- Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực ngôn ngữ; năng lực văn học.
- Hình thành, phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
- Tích hợp KNS: Xác định giá trị bản thân. Đặt mục tiêu. Kiên định
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : Tranh ảnh 1 số cây ăn quả. Bảng phụ ghi lời giải bài tập 1,2.
- HS : SGK, nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
1. Hoạt động Mở đầu :
- GV cho HS hát
- Giới thiệu bài
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới :
*Phần nhận xét:
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc bài Bãi ngô
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
+ Đoạn 1: 3 dòng đầu, ND giới thiệu bao quát về bãi ngô, cây ngô non
+ Đoạn 2: 4 dòng tiếp: ND tả hoa và búp ngô non giai đoạn đầu
+ Đoạn 3: còn lại ND tả hoa và lá ngô đã già
Bài 2:
- GV nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu học sinh xác định đoạn và nội dung từng đoạn trong bài “ Cây mai tứ quý
- GV treo bảng phụ
- GV chốt lời giải đúng
? So sánh trình tự miêu tả trong bài Cây mai tứ quý và bài Bãi ngô
Bài 3:
- GV nêu yêu cầu bài tập 
- Nêu kết luận bài văn miêu tả cây cối có 3 phần (mở bài, thân bài, kết luận) 
* Phần ghi nhớ:
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành :
Bài 1:
- Gọi HS trả lời
- GV chốt lời giải đúng: 
Bài 2:
- GV treo tranh ảnh cây ăn quả
- Cho HS lập dàn ý
- Gọi HS trình bày
- Cho lớp nhận xét, bổ sung
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm:
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 em đọc yêu cầu
- 2 - 3 em đọc bài , xác định đoạn và ND
- HS làm bài đúng vào vở BT
- HS đọc bài
- Lớp đọc thầm, xác định đoạn và ND từng đoạn bài Cây mai tứ quý
- Lần lượt nêu kết quả bài làm
- Đọc ND bảng phụ
- HS tự so sánh và nêu.
+ Bài Cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây
 + Bài Bãi ngô tả thời kì phát triển của cây
- HS đọc yêu cầu, trao đổi rút ra kết luận cấu trúc 3 phần của bài văn miêu tả cây cối
 - 3 em đọc ghi nhớ 
 - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm bài cây gạo, xác định trình tự miêu tả trong bài.
- HS trả lời: tả theo thời kì phát triển
- HS đọc yêu cầu
- HS quan sát, nêu tên cây mình chọn
- HS làm bài
- HS trình bày
- Nhận xét, bổ sung
TIẾNG ANH
(GV Tiếng Anh dạy)
KHOA HỌC 
Tiết 42: Sự lan truyền âm thanh
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau bài học học sinh có thể:
- Nhận biết được tai ta nghe được những âm thanh rung động từ các vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường ( khí lỏng hoặc rắn ) tới tai.
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền khi xa 
nguồn. Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng
- Ham tìm hiểu khoa học
- Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực tìm hiểu khoa học
- Hình thành, phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
- KNS: GD mối quan hệ giữa con người với môi trường: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bị nhóm: 2 ống bơ, vài vụn giấy, 2 miếng ni lông, dây chun, trống, đồng hồ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động Mở đầu:
- Chơi trò chơi Hộp quà bí mật
+ Âm thanh được tạo thành như thế nào?
+ VD để chứng tỏ âm thanh do các vật rung động phát ra.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài
2. Hoạt động Hình thành kiến thức : 
* Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh trong không khí.
? Tại sao tai ta nghe được tiếng trống
 - Cho học sinh quan sát hình 1 trang 84
 ? Em hãy nêu dự đoán hiện tượng của mình?
- Cho HS làm thí nghiệm
- Thảo luận về nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai
? Vì sao tấm ni lông rung lên?
? Giữa mặt ống bơ và trống có chất gì tồn tại? Vì sao em biết?
? Trong thí nghiệm này không khí có vai trò gì trong việc làm cho tấm ni lông rung động?
? Khi mặt trống rung, lớp không khí xung quanh NTN?
=> Khi rung động lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làm các vụn giấy chuyển động. Tương tự khi rung động lan truyền tới tai, sẽ làm cho màng nhĩ rung động, nhờ đó ta nghe được âm thanh.
? Nhờ đâu ta có thể nghe được âm thanh?.
? Thí nghiệm trên cho biết âm thanh truyền qua môi trường gì?
* Tìm hiểu về sự lan truyền của âm thanh qua chất lỏng, chất rắn
GV nêu thí nghiệm( SGK)
? Theo em hiện tượng gì sẽ xảy ra?
- Cho học sinh làm thí nghiệm như hình 2 trang 85
? Tại sao khi áp tai vào thành chậu ta lại nghe được tiếng đồng hồ?
? Vậy âm thanh còn có thể lan truyền qua môi trường nào?
- Học sinh liên hệ với kinh nghiệm hiểu biết để tìm thêm các dẫn chứng cho sự truyền âm của âm thanh qua chất lỏng và rắn
* Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn
- Cho học sinh làm thí nghiệm về âm thanh khi lan truyền thì càng xa nguồn càng yếu đi
- GV vừa đánh trống vừa đi, HS nhận xét xem âm thanh của trống to hay nhỏ
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành:
- Cho từng nhóm thực hành làm điện thoại ống nối dây
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm:
- Sự lan truyền âm thanh trong môi trường như thế nào ? 
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu HS về học bài, chuẩn bị bài sau 
- HS trả lời
+ Do khi gõ, mặt trống rung động tạo ra âm thanh. Âm thanh đó truyền đến tai ta.
- Học sinh quan sát hình 1 trang 84 và dự đoán điều gì sẽ xảy ra khi gõ trống
+ Khi đặt đưới trống một cái ống bơ, miệng ống bơ bọc ni lông và trên có rắc một ít giấy vụn. Khi ta gõ trống các mẩu giấy nảy lên, tai ta nghe tiếng trống.
+ Khi gõ trống thấy tấm ni lông rung lên.
- Tiến hành làm thí nghiệm và quan sát các vụn giấy
+ Do âm thanh từ mặt trống rung động truyền tới.
+ Có không khí tồn tại vì không khí có ở khắp mọi nơi, ở trong mọi chỗ rỗng của vật.
+ Là chất lan truyền âm thanh từ trống sang tấm ni lông, làm cho tấm ni lông rung động.
+ Cũng rung động theo.
+ Do rung động của vật lan truyền trong không khí và lan truyền tới tai ta làm cho màng nhĩ rung động.
+ Môi trường không khí.
+ Có sóng nước xuất hiện ở giữa chậu và lan rộng ra khắp chậu.
- Học sinh làm thí nghiệm như hình 2 trang 85 để rút ra kết luận âm thanh có thể truyền qua chất lỏng hoặc chất rắn 
+ Do tiếng đồng hồ lan truyền qua túi ni lông, qua nước, qua thành chậu và lan truyền tới tai ta.
+ Chất lỏng, chất rắn.
ví dụ:
 - Áp tai xuống đất nghe tiếng vó ngựa từ xa
 - Cá nghe thấy tiếng chân người bước...
- Học sinh thực hành làm thí nghiệm để chứng minh về âm thanh khi lan truyền càng xa nguồn thì càng yếu đi
- HS nhận xét
- Các nhóm thực hành làm điện thoại nối dây
- HS trả lời
GIÁO DỤC TẬP THỂ
Sơ kết tuần 21
Kĩ năng giao tiếp với bạn bè và mọi người (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
- Đánh giá mọi hoạt động trong tuần. Học sinh thấy được những ưu điểm, nhược điểm của mình để phát huy và khắc phục.
- Đề ra phương hướng tuần 22
- KNS: Kĩ năng giao tiếp với bạn bè và mọi người 
- Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Hình thành, phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. NỘI DUNG: 
1. Hoạt động 1: Sơ kết tuần
a .Cán sự lớp nhận xét :
b .GV nhận xét:
*Ưu điểm:
- Đi học đúng giờ, học bài và làm bài trước khi tới lớp
- Trang phục gọn gàng, sạch sẽ.
- Lớp học sạch sẽ. Bàn ghế ngay ngắn.
* Nhược điểm:
- 1 số bạn còn nói chuyện trong giờ học
- Về nhà một số em chưa hoàn thành bài tập đầy đủ
- Kết quả học tập chưa cao
c. Phương hướng tuần 22:
- Củng cố, duy trì nề nếp học tập.
- Bồi dưỡng HS năng khiếu; rèn HS chưa hoàn thành
- Tăng cường kiểm tra việc học bài ở nhà của học sinh.
d. Vui văn nghệ:
- HS biểu diễn các tiết mục theo phân công.
2. Hoạt động 2: Thực hành kĩ năng sống 
 Kĩ năng Giao tiếp với bạn bè và mọi người
 Bài tập 1,2,3 trang 8,9,10 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_21_nam_hoc_2022_2023_ban_dep.doc