Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2022-2023 - Hoàng Xuân Sơn

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2022-2023 - Hoàng Xuân Sơn

Tiết 1: TẬP ĐỌC

ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức

- Hiểu ND, ý nghĩa của bài: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến

xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời

được các câu hỏi trong SGK).

2. Kĩ năng

- Đọc trôi trảy bài tập đọc, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung

tự hào, ca ngợi.

3. Phẩm chất

- Giáo dục HS học tập noi theo tấm gương anh hùng Trần Đại Nghĩa.

4. Góp phần phát triển năng lực

- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn

ngữ, NL thẩm mĩ.

* KNS: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân

- Tư duy sáng tạo

* GDQPAN: Nêu hình ảnh các nhà khoa học Việt Nam đã cống hiến trọn đời phục vụ

Tổ quốc

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng

- GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện).

+ Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc

- HS: SGK, vở viết

pdf 60 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 83Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2022-2023 - Hoàng Xuân Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BÌNH CHÁNH 
TRƯỜNG TIỂU HỌC HUỲNH VĂN BÁNH 
 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 21 
 LỚP 4/10 Từ 06/02/2023 đến 11/02/2023 
 DUYỆT CỦA BGH GVCN 
 Hoàng Xuân Sơn 
THỨ/NGÀY TIẾT MÔN BÀI DẠY THGD 
Thứ hai 
06/02/2023 
1 Tập đọc Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa. 
2 Toán Rút gọn phân số. LH 
3 Lịch sử Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lý đất nước. 
4 Đạo đức Lịch sự với mọi người (t1). KNS 
5 Chào cờ Sinh hoạt dưới cờ 
Thứ ba 
07/02/2023 
1 Mĩ thuật Giáo viên chuyên dạy. 
2 Tập đọc Bè xuôi sông La. KNS 
3 Toán Luyện tập ( 114). 
4 LT-VC Câu kể Ai thế nào?. KNS 
5 Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. KNS, MT 
Thứ tư 
08/02/2023 
1 Thể dục Giáo viên chuyên dạy. KNS 
2 Tập làm văn Trả bài văn miêu tả đồ vật. KNS 
3 Toán Quy đồng mẫu số các phân số. 
4 Khoa học Âm thanh. KNS 
5 Kỹ thuật Điều kiện ngoại cảnh của cây, rau, hoa. 
Thứ năm 
09/02/2023 
1 Âm nhạc Giáo viên chuyên dạy. 
2 LTVC Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? LH 
3 Toán Quy đồng mẫu số các phân số ( tt). 
4 Chính tả Chuyện cổ tích về loài người. ( Nhớ viết). KNS 
5 Địa lý Hoạt động SX của người dân ở ĐB Nam Bộ. 
Thứ sáu 
10/02/2023 
1 Thể dục Giáo viên chuyên dạy. 
2 Tập làm văn Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối. 
3 Toán Luyện tập (tr.117). LH, KNS 
4 Khoa học Sự lan truyền âm thanh. 
5 SHL Sinh hoạt lớp tuần 21. 
Thứ bảy 
11/02/2023 
1 KNS Giáo viên bộ môn giảng dạy. 
2 Ôn tập Ôn tập. 
3 Tiếng anh Giáo viên chuyên dạy. 
4 Tiếng anh Giáo viên chuyên dạy. 
5 TABN Giáo viên chuyên dạy. KNS 
Thứ Hai, ngày 06 tháng 02 năm 2023 
Tiết 1: TẬP ĐỌC 
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức 
- Hiểu ND, ý nghĩa của bài: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến 
xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời 
được các câu hỏi trong SGK). 
2. Kĩ năng 
- Đọc trôi trảy bài tập đọc, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung 
tự hào, ca ngợi. 
3. Phẩm chất 
- Giáo dục HS học tập noi theo tấm gương anh hùng Trần Đại Nghĩa. 
4. Góp phần phát triển năng lực 
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn 
ngữ, NL thẩm mĩ. 
 * KNS: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân 
 - Tư duy sáng tạo 
* GDQPAN: Nêu hình ảnh các nhà khoa học Việt Nam đã cống hiến trọn đời phục vụ 
Tổ quốc 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1. Đồ dùng 
 - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện). 
 + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc 
- HS: SGK, vở viết 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phƣơng 
pháp 
1. Mở đầu. 
Khởi động: 1’ 
 - Y/c HS hát. 
Bài cũ : 3’ 
 +Trống đống Đông Sơn đa dạng như 
thế nào? 
+ Vì sao trống đồng Đông Sơn là niềm 
tự hào chính đáng của người Việt Nam 
ta? 
- HS hát 
- TBVN điều hành lớp hát, vận động 
tại chỗ 
+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng 
không chỉ về hình dáng, kích thước 
mà cả về phong cách trang trí  
+ Vì trống đồng Đông Sơn là cổ vật 
quý giá phản ánh trình độ văn minh 
của người Việt cổ xưa, là bằng chứng 
nói lên rằng dân tộc Việt Nam là một 
dân tộc có nền văn hoá lâu đời, bền 
Kiểm tra. 
 Gv giới thiệu bài mới. (1’) 
2. Khám phá. 
Hoạt động 1 : Luyện đọc : 10’. 
* Mục tiêu: Giúp học sinh đọc trôi trảy 
bài tập đọc, bước đầu biết nhấn giọng 
những từ ngữ mang cảm hứng ngợi ca. 
- Gọi 1 HS đọc bài 
- GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn bài 
đọc với giọng kể trầm tĩnh, mang cảm 
hứng ngợi ca, chú ý nhấn giọng những 
từ ngữ: miệt mài, tiếng gọi thiêng liêng, 
nghiên cứu, cống hiến xuất sắc, ... 
- GV chốt vị trí các đoạn: 
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các 
HS 
- Hướng dẫn giải nghĩa thêm một số từ 
khó: (lô cốt, súng ba-dô-ca) 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài :10’ 
* Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu ND, ý 
nghĩa của bài: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại 
Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc 
cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng 
nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời 
được các câu hỏi trong SGK). 
- GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi cuối 
bài 
+ Em hãy nói lại tiểu sử của Trần Đại 
vững. 
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm 
- Lắng nghe 
- Lớp trưởng điều hành cách chia 
đoạn 
- Bài được chia làm 4 đoạn 
(Mỗi chỗ xuống dòng là 1 đoạn) 
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc 
nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và 
phát hiện các từ ngữ khó (cầu cống, 
ba-dô-ca, lô cốt, nền khoa học,...) 
 - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu -> Cá 
nhân -> Lớp 
- Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải) 
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều 
khiển của nhóm trưởng 
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc 
- 1 HS đọc cả bài 
- 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài 
- HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ 
kết quả dưới sự điều hành của TBHT 
+ Ông tên thật là Phạm Quang Lễ, 
Trực quan, 
vấn đáp. 
Vấn đáp, 
thực hành. 
Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước. 
+ Em hiểu “nghe theo tiếng gọi thiêng 
liêng của Tổ quốc” là gì? 
+ Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng 
góp gì lớn trong kháng chiến? 
+ Nêu những đóng góp của ông cho sự 
nghiệp xây dựng Tổ quốc. 
+ Nhà nước đánh giá cao những cống 
hiến của Trần Đại Nghĩa như thế nào? 
+ Nhờ đâu, ông Trần Đại Nghĩa lại có 
được những cống hiến lớn như vậy? 
- Câu chuyện có ý nghĩa gì? 
- Giáo dục KNS: Anh hùng lao động 
Trần Đại Nghĩa đã có nhiều sáng tạo 
trong nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ 
khí nên đã cống hiến rất nhiều cho sự 
nghiệp kháng chiến và xây dựng đất 
nƣớc. Trong cuộc sống, chúng ta cần 
sáng tạo hết mình để mang lại những 
quê ở Vĩnh Long. Ông học trung học 
ở Sài Gòn, năm 1935 sang Pháp học 
đại học. Ông theo học cả 3 ngành: kĩ 
sư cầu cống – điện – hàng không. 
Ngoài ra ông còn miệt mài nghiên 
cứu chế tạo vũ khí. 
+ Là nghe theo tình cảm yêu nước trở 
về bảo vệ và xây dựng đất nước. 
+ Trên cương vị Cục trưởng Cục 
quân giới, ông đã cùng anh em nghiên 
cứu, chế ra những loại vũ khí có sức 
công phá lớn: súng ba- dô- ca, súng 
không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng 
và lô cốt giặc  
+ Ông có công lớn trong việc xây 
dựng nền khoa học trẻ tuổi của nhà 
nước. Nhiều năm liền, ông giữ cương 
vị Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kĩ 
thuật Nhà nước. 
+ Năm 1948, ông được phong thiếu 
tướng. Năm 1952, ông được khen anh 
hùng lao động. Ông còn được nhà 
nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh 
và nhiều huân chương cao quý. 
+ Nhờ ông yêu nước, tận tuỵ hết lòng 
vì nước. Ông lại là nhà khoa học xuất 
sắc ham nghiên cứu, ham học hỏi. 
Ý nghĩa: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại 
Nghĩa đã có những cống hiến xuất 
sắc cho sự nghiệp quốc phòng và 
xây dựng nền khoa học trẻ của đất 
nước. 
- HS ghi lại ý nghĩa của câu chuyện 
- HS lắng nghe, liên hệ 
thành quả có ích. 
* GDQPAN: Ngoài giáo sƣ Trần Đại 
Nghĩa chúng ta còn có rất nhiều nhà 
khoa học khác đã cống hiến trọn đời 
phục vụ Tổ quốc. Em hãy kể tên một số 
nhà khoa học mà mình biết 
- GV giới thiếu một số nhà khoa học: 
Giáo sƣ Nguyễn Thiện Thàn, Tôn Thất 
Tùng, nhà bác học Nguyễn Đình 
Của,... 
3. Luyện tập, thực hành : 10’ 
Luyện đọc diễn cảm. 
Mục tiêu : Giúp học sinh đọc điễn cảm 
và đọc phân vai bài tập đọc. 
- Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài. 
- Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 2 
- GV nhận xét, đánh giá chung 
- Gv nhận xét, đánh giá. 
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm. 3’ 
 - Liên hệ giáo dục. 
+ Em học được điều gì từ anh hừng lao 
động Trần Đại Nghĩa? 
- HS kể tên (nếu biết) và nêu những 
cống hiến của nhà khoa học đó 
- HS liên hệ ý thức học tập và noi 
gương theo các nhà khoa học. 
- HS nêu lại giọng đọc cả bài 
- 1 HS đọc mẫu toàn bài 
 - Nhóm trưởng điều hành các thành 
viên trong nhóm 
+ Luyện đọc diễn cảm trong nhóm 
+ Cử đại diện đọc trước lớp 
- Bình chọn nhóm đọc hay. 
- HS nêu bài học của mình 
- Tìm hiểu về các anh hùng lao động 
có nhiều đóng góp trong sự nghiệp 
xây dựng đất nước 
Thi đua. 
Điều chỉnh sau bài dạy: 
********************************** 
 Tiết 2: 
LỊCH SỬ. 
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC 
QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức 
- Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt ch : soạn Bộ luật Hồng 
Đức, v bản đồ đất nước; uy quyền tập trung vào tay vua 
2. Kĩ năng 
- Biết cách xâu chuỗi các sự kiện lịch sử. 
* ĐCND: Không cần nắm nội dung của bộ luật Hồng Đức, chỉ cần biết bộ luật được soạn 
thảo thời Hậu Lê 
3. Phẩm chất 
- Có tinh thần học tập nghiêm tục, tôn trọng lịch sử 
4. Góp phần phát triển các năng lực 
- NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1. Đồ dùng 
- GV: + Phiếu học tập cho HS. 
 + Tranh minh hoạ như SGK (nếu có) 
- HS: SGK, bút 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phƣơng pháp 
1. Mở đầu. 
- Khởi động : 1’ 
- Bài cũ : 3’ 
 Trò chơi: Chiếc hộp bí mật 
- Trả lời các câu hỏi sau: 
+Tại sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm 
trận địa đánh địch? 
+ Em hãy thuật lại trận phục kích của 
quân ta tại ải Chi Lăng? 
-GV nhận xét, khen/động viên, dẫn vào 
bài mới. 
- Giới thiệu bài mới : 1’* : Cuối bài học 
trước, chúng ta đã biết sau trận đại bại ở 
Chi Lăng, quân Minh phải rút về nước, 
nước ta hoàn toàn độc lập. Lê Lợi lên 
ngôi vua, lập ra triều đại Hậu Lê. Triều 
đại này đã tổ chức, cai quản đất nước như 
thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài 
học hôm nay 
2. Khám phá. 
*Hoạt động 1: Một số khái nét về nhà 
Hậu Lê. 15’ 
Mục tiêu: Giúp học sinh biết đƣợc nhà 
- Hát 
- Học sinh trả lời. 
+Ải Chi Lăng hiểm trở thuận lợi cho 
việc mai phục của quân ta... 
+ Liễu Thăng cầm đầu một đạo quân 
đánh vào Lạng Sơn.... 
- Học sinh nhắc tựa. 
Kiểm tra 
Hậu Lê đã quản lý đất nƣớc tƣơng đối 
chặt chẽ. 
- GV giới thiệu một số nét khái quát về 
nhà Lê: Tháng 4- 1428, Lê Lợi chính thức 
lên ngôi vua, đặt lại tên nước là Đại Việt. 
Nhà Hậu Lê trải qua một số đời vua. 
Nước đại Việt ở thời Hậu Lê phát triển 
rực rỡ nhất ở đời vua Lê Thánh Tông 
(1460- 1497) . 
- GV phát phiếu học tập cho HS. 
+ Nhà Hậu Lê ra đời trong thời gian 
nào? Ai là người thành lập? Đặt tên nước 
là gì? Đóng đô ở đâu? 
+ Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu 
Lê? 
+ Việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê 
như thế nào? 
+ Tại sao nói vua có uy quyền tuyệt đối? 
* Việc quản lý đất nƣớc thời Hậu Lê rất 
chặt chẽ. Mọi quyền hành đều tập trung 
vào tay vua 
Hoạt động 2: ... 
nghe được và kết luận: Âm thanh lan 
truyền đi xa s yếu đi. 
- HS đính phiếu – nêu kết quả làm việc 
- HS so sánh kết quả với dự đoán ban đầu. 
- HS nối tiếp nêu VD 
- HS liên hệ 
- Trò chơi "Nói chuyện điện thoại" 
* Điều chỉnh sau bài dạy : 
 ................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................ 
******************************* 
Tiết 4: 
TOÁN 
Tiết 105: LUYỆN TẬP 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức 
- Củng cố KT về quy đồng MS các phân số. 
2. Kĩ năng 
- Thực hiện quy đồng được MS các PS theo các cách đã học 
3. Phẩm chất 
- Tự giác, cẩn thận, trình bày bài sạch s . 
4. Góp phần phát triển các NL 
- NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán 
* Bài tập cần làm: Bài 1 (a), bài 2 (a), bài 4. HSNK làm tất cả bài tập 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1. Đồ dùng 
- GV: Phiếu học tập 
- HS: Vở BT, bút 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phƣơng 
pháp 
1. Mở đầu. 
Khởi động, kết nối : 1’ 
Bài cũ : 3’ 
Ai nhanh ai đúng. 
+ Hãy nêu VD một phân số bé hơn 1? 
+ Hãy nêu VD một phân số lớn hơn 1? 
+ Hãy nêu VD một phân số bằng 1? 
- GV tổng kết trò chơi 
Giới thiệu bài mới : 1’ 
2. Khám phá. 
Hoạt động 1 : Ôn tập quy đồng mẫu số 
phân số .10’ 
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện 
quy đồng mẫu số các phân số. 
- Hát. 
- HS tham gia trò chơi. 
Kiểm tra. 
Trực quan, 
vấn đáp. 
Bài 1a. HSNK làm cả bài 
 - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài 
tập. 
- GV chốt đáp án. 
- Củng cố cách QĐMS các phân số. 
Bài 2a: HS năng khiếu hoàn thành cả 
bài. 
- GV yêu cầu HS viết 2 thành phân số có 
mẫu số là 1. 
- GV yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai 
phân số 
5
3
 và 
1
2
 thành 2 phân số có cùng 
mẫu số là 5. 
 - GV chữa bài và chốt đáp án. 
3.Thực hành. Ôn tập. 20’ 
Mục tiêu : Giúp học sinh áp dụng kiến 
thức đã học để giải toán có liên quan. 
Bài 4: 
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài 
tập. 
- GV nhận xét, đánh giá bài làm trong 
vở của HS 
- GV chữa bài 
Bài 3 + Bài 5 (bài tập chờ dành cho HS 
hoàn thành sớm) 
Cá nhân- Nhóm 2 - Lớp 
Đáp án: 
 a) 
6
1
 và
5
4
; MSC: 30 
6
1
= 
30
5
56
51

x
x
5
4
= 
30
20
65
54

x
x
49
11
 và
7
8
 MSC: 49 vì 49 : 7 = 7 ; 
7
8
= 
49
56
77
78

x
x
 giữ nguyên PS 
49
11
5
12
 và 
9
5
 MSC: 45 
5
12
 = 
45
108
95
912

x
x
9
5
 = 
45
25
59
55

x
x
 HS thực hiện cá nhân – Chia sẻ lớp 
- HS viết 
1
2
 . 
- Đáp án: 
1
2
 = 
51
52
x
x
 = 
5
10
 ; Giữ nguyên 
PS 
Cá nhân – Chia sẻ lớp 
* Quy đồng mẫu 
12
7
; 
30
23
 với MSC là 60. 
Đáp án 
+ Nhẩm 60: 12 = 5 ; 60 : 30 = 2. 
12
7
; 
30
23
 với MSC là 60 ta được: 
12
7
= 
512
57
x
x
 =
60
35
 ; 
30
23
 = 
230
223
x
x
= 
60
46
- HS làm vở Tự học – Chia sẻ lớp 
Đáp án: 
Bài 3: 
a) 
5
4
4
1
;
3
1
và 
Thực hành. 
4. HĐ ứng dụng (1p) 
5. HĐ sáng tạo (1p) 
Ta có: 
60
48
435
434
5
4
;
60
15
534
531
4
1
;
60
20
543
541
3
1

xx
xx
xx
xx
xx
xx
b) 
4
3
3
2
;
2
1
và 
Ta có: 
24
18
324
323
4
3
;
24
16
423
422
3
2
;
24
12
432
431
2
1

xx
xx
xx
xx
xx
xx
Bài 5: 
b) 
27
2
93
2
93526
6522
91512
654

xxxxx
xxx
xx
xx
c) 1
28311
11823
1633
1186

xxx
xxx
x
xx
- Chữa lại các phần bài tập làm sai 
- Tìm các bài tập cùng dạng trong sách 
Toán buổi 2 và giải 
* Điều chỉnh sau bài dạy : 
 ................................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................................ 
****************************** 
Tiết 5: 
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM 
I. Mục tiêu cần đạt: 
- Giúp HS tự nhận xét tuần 21. 
- Rèn kĩ năng tự quản. 
- Giúp HS có ý thức trong học tập. 
II/CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên Chủ Nhiệm: 
- Tổng kết tình hình lớp thông qua sổ theo dõi cá nhân của ban cán sự lớp. 
- Soạn kế hoạch cho cho học sinh thực hiện trong tuần tiếp theo. 
2. Đối với học sinh: 
- Ban cán sự lớp tổng kết hoạt động trong tuần qua. 
- Các thành viên trong lớp tự giác đánh giá cá nhân và đưa ra ý kiến nhằm xây dựng 
tập thể lớp. 
III/NỘI DUNG SINH HOẠT: 
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh PPVD 
1. Ổn định tổ chức lớp(5’) 
- Lớp trưởng ổn định trật tự của lớp và cho 
các bạn văn nghệ đầu giờ. 
2. Hoạt động 1(15’): 
Nhận xét, đánh giá tình 
hình học tập và nề nếp 
tuần qua: 
- Giáo viên mời lớp trưởng 
lên điều khiển lớp. 
 - GV nhận xét chung và 
tuyên dương tổ - cá nhân 
xuất sắc nhất trong tuần 
qua. 
Lớp trưởng điều khiển lớp, yêu cầu: 
- Lớp trưởng lần lượt mời 4 tổ trưởng lên 
báo cáo tình hình của tổ mình (về học tập, 
rèn luyện, nề nếp, tác phong, những bạn 
được tuyên dương, những bạn có khuyết 
điểm ) 
- Tổ trưởng mời các bạn khác nêu ý kiến bổ 
sung. 
- Lớp phó lên báo cáo tình hình học tập của 
cả lớp. 
 Lớp trưởng nêu một vài nhận xét chung 
và tổng kết kết quả trong tuần qua. 
 Lớp trưởng mời GV nhận xét và đánh giá 
chung. 
Học sinh được tuyên dương lên cả lớp vỗ tay 
khen ngợi. 
 Học sinh có khuyết điểm đứng lên nhận 
khuyết điểm và hứa sửa chữa khuyết 
điểm. 
Báo cáo 
thuyết 
trình 
3.Hoạt động 2: (15’) 
Phương hướng kế hoạch 
hoạt động tuần tới. 
- Giáo viên đưa ra những 
nội dung cần làm ở tuần 
sau: 
+ Thi đua Dạy tốt – học tốt. 
+ Tuyên truyền phòng ngừa 
COVID -19, sốt xuất huyết 
+ Nhắc HS cần tiêm ngừa 
-Học sinh lắng nghe. 
Giảng 
giải 
đầy đủ. 
+ Phát huy văn hóa đọc 
sách. 
- Giáo viên mời lớp trưởng 
lên điều khiển lớp để chốt 
phương hướng hoạt động 
cho tuần sau. 
- Giáo viên đồng ý thống 
nhất với các ý kiến của các 
em, trong việc thực hiện nội 
dung tuần sau. 
 Lớp trưởng lần lượt mời các bạn đóng 
góp ý kiến. 
+ Thi đua Dạy tốt – học tốt : 
Bắt cặp đôi bạn học tập bạn giỏi kèm bạn 
chậm . 
 Treo thưởng cá nhân nếu có nhiều nhận 
xét tốt trong học tập. 
+ Tuyên truyền phòng ngừa các bệnh trong 
mùa mưa. 
 Sưu tầm một số tranh ảnh về bệnh sốt xuất 
huyết, bệnh cảm lạnh do nhiễm mưa, bệnh 
ho treo ở bảng thông tin của lớp, để các 
bạn đọc hiểu và phòng bệnh. 
 Đối với những bạn đi xe đạp phải đem 
theo nón áo mưa để phòng bị ướt mưa. 
 Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, nhà 
ở, môi trường xung quanh. 
+ Phát huy văn hóa đọc sách. 
 Tham gia mua báo Đội, đọc và làm theo 
báo Đội. 
 Sưu tầm truyện hay, viết cảm nghĩ của 
mình về cuốn sách, cuốn truyện mình yêu 
thích. 
-Các em đồng ý thống nhất các ý kiến trên. 
4. Củng cố - dặn dò (5’) 
-Tiếp tục duy trì nề nếp học 
tập, vệ sinh lớp. 
- Tăng cường rèn chữ, giữ 
vở. 
Tiếp tục thi đua: Học tập 
tốt, thực hiện tốt nề nếp, 
vâng lời thầy cô, nói lời hay 
làm việc tốt. 
- Lắng nghe – thực hiện theo 
* Điều chỉnh sau bài dạy : 
....................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................... 
*************************************************************************** 
 Thứ Bảy, ngày 11 tháng 02 năm 2023 
Tiết 1: 
Kỹ năng sống 
Giáo viên chuyên dạy. 
****************************** 
Tiết 2: 
 ÔN TẬP 
I. MỤC TIÊU: 
- Mức 1: Tìm được từ láy, từ ghép. Tìm được bộ phận trả lời câu hỏi “ Ai”. „cái gì” 
- Mức 2: Tìm được danh từ trong đoạn văn. Đặt câu 
- Mức 3: Xác định được từ ghép phân loại, tổng hợp. Viết chuyện theo trình tự thời gian. 
- Giao dục HS yêu thích môn học. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Phiếu BT 
Mức 1 Mức 2 Mức 3 
Bài 1: Khoanh vào 
những từ láy 
a-ngay ngắn b- thẳng thắn 
c- chân thành d- thẳng tắp 
e- thật tình g- thật thà 
h- thật sự k- thủng thẳng 
Bài 2: Gạch một gạch 
dưới bộ phận trả lời câu 
hỏi “ Ai?”, gạch hai gạch 
dưới bộ phận trả lời câu 
hỏi "Làm gì ?" trong các 
câu sau: 
a/ Hôm đó, bà ngoại sang 
chơi nhà em. 
b/ Mẹ nấu chè hạt sen. 
c/ Bà ăn tấm tắc khen 
ngon. 
d/ Khi bà về, mẹ lại biếu 
bà một gói trà mạn ướp 
sen thơm phức 
Bài 1: Câu tục ngữ dưới 
đây có bao nhiêu tiếng? 
“Dù ai nói ngả nói 
nghiêng 
Lòng ta vẫn vững như 
kiềng ba chân” 
a. 12 tiếng 
b.14 tiếng 
c. 16 tiếng. 
Bài 2: Gạch chân dƣới 
các danh từ có trong 
đoạn văn sau: 
Mỗi khi cây phượng 
vĩ trong sân trường bật nở 
những chùm hoa đỏ rực là 
báo hiệu mùa hè về. Bầu 
trời trong xanh vời vợi. 
Ông mặt trời tỏa những tia 
nắng màu vàng rực rỡ 
khắp các ngọn cây, hè 
phố. Cây cối đơm hoa, kết 
trái. Chim chóc hót líu lo 
trên các vòm cây. Tiếng 
ve vang lên những khúc ca 
rộn rã chào đón mùa hè. 
Bài 4: Đặt 1 câu với 1 từ 
Bài 1. Từ ngữ nào trái 
nghĩa với từ “đoàn kết”? 
a. Hoà bình. 
b. Chia r . 
c. Thương yêu. 
Bài 2: Tiếng “nhân” 
trong từ nào dưới đây có 
nghĩa là người? 
a. Nhân tài. 
b. Nhân từ. 
c. Nhân ái. 
Bài 3: Trong giấc mơ, em 
thấy mình lạc vào thế giới 
thần tiên và có phép thuật 
kì diệu. Hãy kể lại giấc 
mơ đó theo trình tự thời 
gian. 
em vừa tìm ở bài 1. 
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÕ 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà 
ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
............................................................................................................................. .........................
.................................................................................................................... .................................. 
********************************* 
Tiết 3+ 4 : 
Tiếng anh 
Giáo viên chuyên dạy. 
********************************* 
Tiết 5: 
Tiếng anh bản ngữ. 
Giáo viên chuyên dạy. 
******************************** 
Ngày 06 tháng 02 năm 2023 
TỔ TRƯỞNG 
Ngày 07 tháng 02 năm 2023 
BAN GIÁM HIỆU DUYỆT 
KT. HIỆU TRƯỞNG 
 PHÓ HIỆU TRƯỞNG 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_21_nam_hoc_2022_2023_hoang_xuan_s.pdf