Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 - Văn Thị Xuân Dũng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 - Văn Thị Xuân Dũng

A.MỤC TIÊU:

 Học xong bài này, học sinh có khả năng:

 1.Hiểu cần phải tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.

 2.Học sinh có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông.

 3.Học sinh biết tham gia giao thông an toàn.

B.ĐỒ DÙNG DẠY HOC

-Một số biển báo giao thông.

C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 33 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 408Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 - Văn Thị Xuân Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG – TUẦN 29
THỨ - NGÀY
MƠN
ĐỀ BÀI GIẢNG
Đ D DH
Thứ hai
Đạo đức
Tơn trọng luật giao thơng ( tiết 2)
Phiếu
Tập đọc
Đường đi Sa Pa
Tranh
Toán
Luyện tập chung
Khoa học
Thực vật cần gì để sống ?
Tranh
Thứ ba
Chính tả
Ai nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4
Toán
Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đĩ
BP
Kể chuyện
Đơi trắng của Ngựa Trắng
Thể dục
Thứ tư
Tập đọc
Trăng.. từ đâu đến
Tranh
Toán
Luyện tập
Tập LV
Tĩm tắt tin tức
Tranh
Tiếng Anh
LT Tốn
Thứ năm
LTVC
MRVT:Du lịch-Thám hiểm
Tranh
Toán
Luyện tập
Lịch sử
Quang Trung đại phá quân Thanh
Lược đồ
Khoa học
Nhu cầu nước của thực vât 
Tranh
Kĩ thuật
Lắp xe nơi
Thứ sáu
LT VC
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu , đề nghị
Toán
Luyện tập chung
Địa lí 
Thành phố Huế
Bản đồ
TLV
Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
HĐNG
Sinh hoạt lớp.
 Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012
ĐẠO ĐỨC:
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( tiết 2 )
A.MỤC TIÊU:
	Học xong bài này, học sinh có khả năng:
	1.Hiểu cần phải tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.
	2.Học sinh có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông.
	3.Học sinh biết tham gia giao thông an toàn.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HOC
-Một số biển báo giao thông.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1’
8’
10’
10’
3’
 I.Ổn định tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ:
 Gọi học sinh đọc mục ghi nhớ của bài: Tôn trọng luật giao thông (tiết 1)
 Nhận xét ghi điểm.
 III.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp.
 2.Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông.
 GV phổ biến cách chơi: Các em quan sát biển báo giao thông và nói ý nghĩa của biển báo, mỗi nhóm nêu đúng được 1 điểm.
 3.Hoạt động 2: Bài tập 3 SGK.
 GV nêu các tình huống.
 +Yêu cầu các nhóm đưa ra cách giải quyết.
 GV nhận xét tổng kết.
 4.Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn ( bài 4)
 GV nhận xét kết quả làm việc của nhóm.
 + Kết luận: Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông.
 IV.Củng cố dặn dò:
 Gọi học sinh đọc lại mục ghi nhớ.
 Chấp hành tốt luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
 2 học sinh đọc bài.
 Làm việc nhóm 6.
 Các nhóm thảo luận đưa ra nhận xét, các nhóm viết vào giấy rồi nêu .
 Các nhóm khác nhận xét
 Làm việc theo nhóm 5.
 Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống. Đại diện các nhóm nêu cách giải quyết.
 Các nhóm khác nhận xét.
 Đại diện các nhóm trình bày kết quả điều tra.
 Các nhóm khác bổ sung chất vấn.
 2 học sinh nêu.
 Rút kinh nghiệm bổ sung:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC:
ĐƯỜNG ĐI SA PA
A.MỤC TIÊU:
	1.Đọc lưu loát toàn bài: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hứng của du khách trước vẻ đẹp của đường đi Sa Pa.
 	2.Hiểu các từ ngữ trong bài:
	Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
	3.Học thuộc lòng 2 đoạn cuối bài.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3’
1’
10’
12’
11’
2’
 I.Ổn định tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ:
 Gọi 2 học sinh đọc bài: Con sẻ. Trả lời 2 câu hỏi SGK và nội dung của bài.
 Nhận xét ghi điểm.
 III.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Gián tiếp qua tranh ảnh.
 2.Luyện đọc:
 GV chia bài 3 đoạn và hướng dẫn học sinh luyện đọc.
 Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ.
 GV đọc mẫu toàn bài.
 3.Tìm hiểu bài:
 Yêu cầu học sinh đọc thầm bài và trả lời câu hỏi 1.
 -Từ ngữ nào cho thấy thời gian thay đổi theo màu rất nhanh.
 +Câu 2 SGK.
 +Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi câu 3 SGK.
 -Câu 4 SGK.
 -Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi nêu nội dung của bài.
 4.Luyện đọc diễn cảm:
 Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn.
 -Yêu cầu học sinh nêu cách đọc của từng đoạn.
 GV: Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng.
 -Nêu cách đọc diễn cảm.
 +Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 1.
 Cho học sinh thi đọc diễn cảm.
 +Yêu cầu học sinh nhẩm đọc thuộc đoạn 3.
 Gọi 2 – 3 học sinh đọc thuộc.
 IV.Củng cố dặn dò:
 -Nêu nội dung của bài.
 -Nhận xét tiết học.
 Học thuộc đoạn 3, chuẩn bị bài: Trăng ơitừ đâu đến?
 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
 Học sinh quan sát tranh.
 1 học sinh đọc toàn bài.
 Học sinh đọc nối tiếp đoạn 3 lượt theo hướng dẫn của GV.
 Học sinh quan sát.
 Học sinh đọc thầm.
 1.Du khách đi lên Sa Pa cảm giác như đi trong những đám mây
 2.Cảnh phố huyện rất vui mắt rực rỡ sắc màu
 3.Ngày liên tục đổi màu tạo nên phong cảnh rất lạ
 +Từ thoắt cái
 Nhiều học sinh nêu
 -Những đám mây
 -Những bông hoa chuối
 -Những con ngựa
 -Sự thay đổi mùa ở Sa pa
 +Vì phong cảnh rất đẹp, vì sự thay đổi mùa trong 1 ngày lạ lùng, hiếm có.
 -Tác giả ngưỡng mộ, háo hứng trước cảnh đẹp của Sa pa. Ca ngợi Sa pa là món quà diệu kì
 Học sinh thảo luận nêu như mục yêu cầu
 3 học sinh đọc 3 đoạn.
 Học sinh nêu
 Học sinh nêu cách nhấn giọng một số từ.
 Nhiều học sinh đọc.
 3 tổ cử 3 học sinh đọc thi
 Học sinh nhẩm đọc thuộc
 2 học sinh nêu
Rút kinh nghiệm bổ sung:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
A.MỤC TIÊU:
	-Ôn tập về tỉ số của 2 số.
	-Rèn kĩ năng giải bài toán. Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3’
1’
4’
7’
7’
6’
10’
2’
 I.Ổn định tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ:
 Gọi học sinh lên bảng làm bài tập ở vở bài tập tiết 140.
 Kiểm tra vở bài tập của học sinh ở lớp.
 III.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp.
 2.Bài tập:
 Bài 1. Ghi đề lần lượt yêu cầu học sinh nêu miệng.
 a = 3 b = 4 
 +Lần lượt yêu cầu học sinh nêu.
 Bài 2. Treo bảng phu đã ghi nội dung bài tập.
 +Nêu yêu cầu của đề. Yêu cầu học sinh làm bài.
 Nhận xét sửa chữa.
 Bài 3. Gọi học sinh đọc đề.
 Xác định dạng toán.
 +Xác định tỉ số của 2 số.
 Cho học sinh làm bài.
 Bài 4. Tương tự bài 3.
 Bài 5.Gọi học sinh đọc đề
 -Xác định dạng toán.
 -Nhắc lại cách tìm số lớn, số bé dạng toán tổng – hiệu.
 -Cho học sinh làm bài.
 Nhận xét, sửa chữa.
 IV.Củng cố dặn dò:
 -Nêu cách giải bài toán về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu ( tỉ số và tổng) của 2 số.
 -Nhận xét tiết học.
 2 học sinh lên bảng làm, lớp nhận xét.
 Học sinh làm miệng.
 Tỉ số = 
 3 học sinh lên bảng tìm số lớn, số bé ghi vào ô trống.
 Học sinh làm vào vở.
 1 em đọc.
 Dạng tổng tỉ
 Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ 2 nên số thứ nhất bằng số thứ 2.
 1 học sinh đọc đề.
 Dạng tổng – hiệu
 Học sinh nêu
 Nữa chu vi hình chữ nhật:
 64 : 2 = 32 (cm)
 Chiều rộng hình chữ nhật:
 ( 32 – 8 ) : 2 = 12 ( cm)
 Chiều dài hình chữ nhật:
 32 – 12 = 20 ( cm )
 2 học sinh nêu
Rút kinh nghiệm bổ sung:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
KHOA HỌC:
THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
A.MỤC TIÊU:
	Sau bài học, học sinh biết:
	-Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật.
	-Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	-Hình trang 114, 115 SGK.
	-Phiếu học tập
	-Chuẩn bị theo nhóm: 5 lon sữa bò, 4 lon đựng đất màu, 1 lon đựng sỏi đã rửa sạch, các cây đậu xanh đã gieo 3 – 4 tuần, 1 ít keo trong suốt.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3’
1’
15’
14’
2’
2’
 I.Ổn định tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ:
 Gọi học sinh trả lời 2 câu hỏi ở phần ôn tập.
 GV nhận xét, ghi điểm.
 III.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp
 2.Hoạt động 1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống?
 GV: Thực vật cần gì để sống? Để trả lời câu hỏi đó, người ta có thể làm thí nghiệm như bài hôm nay.
 +Yêu cầu học sinh đọc mục quan sát trang 114 SGK để biết cách làm.
 GV kiểm tra giúp đỡ các nhóm làm việc.
 -Điều kiện sống của cây 1, 2, 3, 4, 5 là gì?
 +Hướng dẫn học sinh làm phiếu theo dõi sự phát triển của cây đậu.
 Phiếu theo dõi thí ng ... õa người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp.
 2 – 3 học sinh đọc.
 1 học sinh đọc yêu cầu.
 Học sinh suy nghĩ lựa chọn đúng ( cách c và b )
 1 học sinh đọc đề, lớp đọc thầm.
 Học sinh đọc, suy nghĩ và đưa ra ý đúng.
 a)Câu 1: Lịch sự vì có các từ xưng hô Lan, tớ, từ với, ơi thể hiện quan hệ thân mật.
 Câu 2: Bất lịch sự vì nói trống không thiếu xưng hô 
 1 học sinh đọc, lớp suy nghĩ.
 2 học sinh làm phiếu.
 Học sinh làm bài, nối tiếp đọc các câu mình đặt đúng ngữ điệu.
 Học sinh đọc bài ở phiếu.
 Bố ơi, bố cho tiền để con mua 1 quyển sổ ạ!
 Xin bác cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác 1 lúc ạ !
 Bác ơi, bác cho cháu ngồi nhờ bên bác một lúc nhé !
 2 học sinh đọc
Rút kinh nghiệm bổ sung:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
A.MỤC TIÊU:
	Giúp học sinh rèn kĩ năng giải bài toán “ tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó” và “ Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó”
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3’
5’
8’
6’
6’
5’
3’
2’
 I.Ổn định tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra bài tập ở vở bài tập của học sinh.
 III.Bài mới:
 1.Giới thiệu:
 2.Bài tập:
 Bài 1: GV kẻ bảng như SGK
 Yêu cầu học sinh tính nhẩm và điền vào bảng.
 Bài 2: Gọi học sinh đọc đề.
 Xác định yêu cầu của bài thuộc dạng nào?
 -Yêu cầu học sinh nêu các bước làm.
 -Tỉ số của 2 số là bao nhiêu?
 Cho học sinh làm bài.
 GV hướng dẫn học sinh nhận xét sửa chữa.
 Bài 2: Gọi học sinh đọc đề.
 -Yêu cầu học sinh tìm diện tích hình bình hành. Tìm phân số của 1 số.
 Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 Bài 3: Hướng dẫn học sinh tìm cách làm.
 Yêu cầu học sinh làm bài.
 Bài 4: Hướng dẫn học sinh làm tương tự bài 3.
 Bài 5: Đưa bài như SGK lên bảng.
 Yêu cầu học sinh tự làm và giải thích cách làm.
 Nhận xét ghi điểm.
 IV.Củng cố dặn dò:
 Nhận xét tiết học
 Về nhà làm bài tập ở vở bài tập.
 2 học sinh lên bảng làm
 1 học sinh lên bảng làm, lớp nháp ghi kết quả vào vở.
 1 học sinh đọc đề.
 Dạng hiệu – tỉ.
 Các bước giải
 -Xác định tỉ số
 -Vẽ sơ đồ
 -Tìm hiệu số phần
 -Tìm mỗi số.
 +Vì số thứ nhất giảm 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ hai bằng số thứ nhất.
 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 1 em đọc đề.
 Chiều cao của hình bình hành
X = 10 (cm)
Diện tích hình bình hành
 10 X 18 = 180 (cm2)
 1 học sinh vẽ sơ đồ và làm.
 Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau:
 2 + 5 = 7 (phần)
 Số ô tô có trong gian hàng
 63 : 7 X 5 = 45 (ô tô)
 Khoanh vào B vì hình H cho biết số ô vuông đã được tô màu ở hình B có hay số ô vuông đã được tô màu.
Rút kinh nghiệm bổ sung:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỊA LÍ:
THÀNH PHỐ HUẾ
A.MỤC TIÊU:
	Học xong bài này, học sinh biết:
	-Xác định vị trí Huế trên bảng đồ Việt Nam.
	-Giải thích được vì sao Huế được gọi là cố đô và ở Huế du lịch lại phát triển.
	-Tự hào về thành phố Huế ( được công nhận là di sản văn hoá thế giới từ năm 1993 )
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bản đồ hành chính Việt Nam.
Tranh ảnh về Huế.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3’
1’
16’
14’
2’
 I.Ổn định tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ:
 Yêu cầu học sinh trả lời 2 câu hỏi ở SGK.
 III.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp
 2.Hoạt động : Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ.
 Treo bản đồ hành chính Việt Nam. Yêu cầu học sinh xacù định kí hiệu và tên thành phố Huế.
 +Yêu cầu học sinh làm các bài tập trong SGK.
 Yêu cầu học sinh xác định:
 -Con sông chảy qua thành phố Huế là sông nào?
 -Các công trình kiến trúc cổ kính.
 GV: Huế là cố đo vì Huế là kinh đô của nhà Nguyễn từ cách đây hơn 200 năm. Cố đơ là thủ đô cũ.
 3.Hoạt động 2: Huế – thành phố du lịch.
 Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi của mục 2.
 -Địa điểm du lịch dọc theo sông Hương.
 +Cầu Trường Tiền: Bắc ngang qua sông Hương.
 +Chùa Thiên Mụ : Ngay bên sông có các bậc thang lên đén khu có tháp cao.
 GV: Sông Hương chảy qua thành phố , các khu vườn xum xuê cây cối che bóng mát cho các khu cung điện lăng tẩm, chùa, miếu.
 IV.Củng cố dặn dò:
 Gọi học sinh đọc mục bài học.
 Nhận xét tiết học.
 2 học sinh trả lời.
 2 – 3 học sinh chỉ bản đồ.
 Học sinh thảo luận cặp.
 Sông Hương
 Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén.
 Làm việc theo nhóm.
 Học sinh thảo luận đưa ra câu trả lời.
 Đại diện nhóm trình bày.
 -Lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, chùa Thiên Mụ, khu kinh thành Huế, cầu Trường Tiền, chợ Đông Ba
 2 – 3 học sinh đọc bài
Rút kinh nghiệm bổ sung:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN:
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
A.MỤC TIÊU:
	-Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn miêu tả con vật.
	-Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho 1 bài văn miêu tả con vật.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ SGK, tranh ảnh 1 số con vật nuôi trong nhà.
Phiếu khổ rộng để học sinh lập dàn ý.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3’
1’
12’
3’
15’
2’
 I.Ổn định tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ:
 Gọi học sinh đọc tóm tắt tin các em đã đọc trên báo.
 Nhận xét ghi điểm.
 III.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp.
 2.Phần nhận xét:
 Gọi học sinh đọc nộidung bài tập.
 -Bài văn có mấy đoạn, nội dung của từng đoạn.
 -Cấu tạo bài văn miêu tả con vật
 3.Phần ghi nhớ.
 Gọi học sinh đọc mục ghi nhớ
 Yêu cầu học sinh đọc thuộc.
 4.Phần luyện tập.
 Gọi học sinh đọc yêu cầu.
 Treo tranh ảnh con vật lên bảng.
 GV: Nên chọn lập dàn ý con vật nuôi gây cho em ấn tượng .
 Hướng dẫn cách lập dàn ý.
 Phát phiếu cho 3 học sinh làm.
 Yêu cầu học sinh trình bày bài làm.
 Gọi nhiều em đọc dàn ý.
 Thu vở chấm 1 số dàn ý của học sinh.
 IV.Củng cố dặn dò:
 Gọi học sinh đọc mục ghi nhớ
 Nhận xét tiết học
 Về nhà quan sát ngoại hình, hoạt động con mèo hoặc con chó của nhà em hoặc nhà hàng xóm để tiết sau học cho tốt.
 2 em đọc.
 1 em đọc bài.
 1) Giới thiệu con mèo.
 2) Tả hình dáng.
 3) Tả hoạt động, thói quen.
 4) Cảm nghĩ về con mèo.
 -Gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết luận.
 2 – 3 học sinh đọc ghi nhớ.
 1 học sinh đọc.
 Học sinh quan sát tranh.
 3 học sinh làm phiếu lớp làm vào vở
 +Mở bài: Giới thiệu con vật
 Thân bài: Ngoại hình con vật ( con mèo)
 Hoạt động bắt chuột, đùa giởn.
 +Kết bài: Cảm nghĩ chung về con mèo. 
 Học sinh đọc bài của mình
 2 học sinh đọc.
Rút kinh nghiệm bổ sung:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Sinh hoạt lớp tuần 29
I- Yªu cÇu:
	- Thùc hiƯn tèt tiÕt sinh ho¹t chđ nhiƯm. HS tù qu¶n tèt.
	- §¸nh gi¸, nhËn xÐt c¸c mỈt trong tuÇn vµ phỉ biÕn c«ng t¸c ®Õn.
 - Sinh ho¹t tËp thĨ, vui ch¬i.
II- Lªn líp:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1- Thùc hiƯn tèt tiÕt sinh ho¹t chđ nhiƯm:
- GV tỉ chøc cho HS
- §¸nh gi¸ cđa c«ng t¸c tuÇn qua::
* ¦u:- 100% HS biÕt chđ ®iĨm th¸ng 3 vµ ý nghÜa ngµy 26/3. 
 - §i häc chuyªn cÇn, t¸c phong gän gµng, Ýt ®i trƠ, s¾p hµng ra vỊ tư¬ng ®èi tèt.
 - VƯ sinh líp vµ vƯ sinh khu vùc tèt.
* KhuyÕt:- Ýt tËp trung trong giê häc, mét sè em chưa làm bài tập về nhà .
 - Kho¶n tiỊn häc ngµy cßn chËm.
 2- Sinh ho¹t vui ch¬i gi¶i trÝ: ¤n h¸t mĩa, trß ch¬i, h¸t c¸ nh©n, kĨ chuyƯn....
3- DỈn dß c«ng t¸c tuần ®Õn:
- TiÕp tơc häc tËp theo chư¬ng tr×nh Tuần 30
- C¸c tỉ tiÕn hµnh kiĨm tra CTRL ®éi viªn
- Tiếp tục luyện tập kĩ năng đội viên , chuẩn bị thi cấp trường .
- T¨ng cường tÝnh tù qu¶n trong HS.
- ¤n chđ ®iĨm, chđ ®Ị, h¸t mĩa, trß ch¬i
- Thùc hiƯn tèt vƯ sinh líp vµ vƯ sinh khu vùc . 
- Chọn và bồi dưỡng HS thi kể chuyện Bác Hồ cấp trường .
4- KÕt thĩc:
* HS thùc hiƯn tr×nh tù tiÕt sinh ho¹t.
( như c¸c tiÕt trưíc)
- HS l¾ng nghe- bỉ sung
- HS thùc hiƯn «n h¸t mĩa, trß ch¬i
- HS l¾ng nghe vµ thùc hiƯn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_29_nam_hoc_2011_2012_van_thi_xuan_dung.doc