KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài dưới dạng văn xuôi
- Làm đúng BT2a phân biệt âm đầu r/d/gi
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết
4. Góp phần phát triển năng lực:
- NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: giấy khổ to ghi nội dung BT 2
- HS: Vở, bút,.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TUẦN 22 Thứ ......ngày ..... tháng ...... năm 20....... CHÍNH TẢ KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài dưới dạng văn xuôi - Làm đúng BT2a phân biệt âm đầu r/d/gi 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết 4. Góp phần phát triển năng lực: - NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: giấy khổ to ghi nội dung BT 2 - HS: Vở, bút,... 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (2p) - GV dẫn vào bài mới - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. Chuẩn bị viết chính tả: (6p) * Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài CT, tìm được các từ khó viết * Cách tiến hành: * Trao đổi về nội dung đoạn cần viết - Gọi HS đọc đoạn văn cần viết. + Nêu nội dung đoạn viết? - Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu từ khó, sau đó GV đọc cho HS luyện viết. - 1 HS đọc - HS lớp đọc thầm + Bác sĩ Ly đã khuất phục được tên cướp biển hung ác - HS nêu từ khó viết: đứng phắt dậy, rút soạt dao ra, chực đâm, nghiêm nghị,... - Viết từ khó vào vở nháp 3. Viết bài chính tả: (15p) * Mục tiêu: Hs nghe - viết tốt bài chính tả, trình bày đúng bài viết theo hình thức văn xuôi. * Cách tiến hành: - GV đọc bài cho HS viết - GV theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt. - Nhắc nhở cách cầm bút và tư thế ngồi viết. - HS nghe - viết bài vào vở 4. Đánh giá và nhận xét bài: (5p) * Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá được bài viết của mình và của bạn. Nhận ra các lỗi sai và sửa sai * Cách tiến hành: Cá nhân- Cặp đôi - Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo. - GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài - Nhận xét nhanh về bài viết của HS - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau - Lắng nghe. 5. Làm bài tập chính tả: (5p) * Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được tr/ch * Cách tiến hành: Cá nhân - Cặp đôi - Chia sẻ trước lớp Bài 2a: Điền tiếng bắt đầu bằng r/d/gi 6. Hoạt động ứng dụng (1p) 7. Hoạt động sáng tạo (1p) Đ/a: Thứ tự từ cần điền: kể chuyện – truyện – không gian – bao giờ – dãi dầu – đứng gió, rõ ràng, khu rừng - Đọc lại đoạn văn sau khi đã điền hoàn chỉnh - Viết lại 5 lần các từ viết sai trong bài chính tả - Lấy VD để phân biệt r/d/gi ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TUẦN 22 Thứ ngày tháng năm TẬP ĐỌC SẦU RIÊNG 1. Kiến thức: Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kĩ năng: Đọc trôi trảy bài tập đọc, bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. 3. Thái độ: Giáo dục HS học tập noi theo tấm gương anh hùng Trần Đại Nghĩa. 4. Góp phần phát triển năng lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện). + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK, vở viết 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (5p) + Sông La đẹp như thế nào? + Theo em, bài thơ nói lên điều gì? - GV nhận xét chung, dẫn vào bài học - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Nước sông La trong xanh như ánh mắt, bên bờ sông, hàng tre xanh mướt như đôi hàng mi ................................. 2. Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: Đọc trôi trảy bài tập đọc, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả. * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, nhấn giọng ở các từ ngữ sau: hết sức đặc biệt, thơm đậm, rất xa, lâu tan, ngào ngạt, thơm mùi thơm - GV chốt vị trí các đoạn: - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn - Bài được chia làm 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu kì lạ. + Đoạn 2: Hoa sầu riêng tháng năm ta. + Đoạn 3: Còn lại. - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (quyện,lủng lẳng, rộ, thẳng đuột, quằn,...) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu - Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài 3. Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: Hiểu ND: Cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi cuối bài + Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? + Em hãy miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng? + Quả sầu riêng có nét gì đặc sắc? + Dáng cây sầu riêng thế nào? + Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng. - Hãy nêu nội dung bài. - Giáo dục HS tình yêu với cây cối, thiên nhiên và ý thức bảo vệ cây - 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài - HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT + Sầu riêng là một loại cây ăn trái rất quý hiếm, được coi là đặc sản của miền Nam. + Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm, hương sầu riêng thơm ngát như hương cau, hương bưởi. ........................................ + Quả sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông như những tổ kiến. ........................... + Thân cây sầu riêng khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo. + Các câu đó là: Sầu riêng là loại trái quý hiếm của miền Nam. + Hương vị quyến rũ đến kì lạ. + Đứng ngắm cây kì lạ này. + Vậy mà khi trái chín đam mê. Nội dung: Bài văn nêu lên giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng. - HS ghi lại nội dung bài - HS nêu những gì mình biết về cây mít 4. Luyện đọc diễn cảm(8-10p) * Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được đoạn 2 của bài, nhấn giọng được các từ ngữ gọi tả vẻ đẹp của hoa và trái sầu riêng. * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài. - Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 2 của bài - GV nhận xét, đánh giá chung 5. Hoạt động ứng dụng (1 phút) + Em học được điều gì cách miêu tả cây sầu riêng của tác giả? 6. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - HS nêu lại giọng đọc cả bài - 1 HS đọc mẫu toàn bài + Luyện đọc diễn cảm trong nhóm + Cử đại diện đọc trước lớp - Bình chọn nhóm đọc hay. + Tác giả quan sát rất tỉ mỉ, sử dụng nhiều giác quan, dùng từ ngữ miêu tả và các biện pháp NT rất đặc sắc - Tìm hiểu các bài tập đọc, bài thơ khác nói về quả sầu riêng ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ..... ngày .... tháng ..... năm .................. TẬP ĐỌC CHỢ TẾT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu ND: Cảnh chợ tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê (trả lời được các câu hỏi; thuộc được một vài câu thơ yêu thích). 2. Kĩ năng: Đọc trôi trảy, rành mạch bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui nhộn. Học thuộc lòng bài thơ 3. Thái độ:Yêu quý cảnh vật và con người Việt Nam 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * BVMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh nhiên nhiên giàu sức sống qua các câu thơ trong bài II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to) Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Quan sát, hỏi - đáp, luyện tập – thực hành - Kĩ thuật: Làm việc nhóm, chia sẻ, động não, tia chớp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (3p) + Đọc bài: Sầu riêng + Hãy miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng. + Hãy miêu tả những nét đặc sắc của trái sầu riêng. - GV dẫn vào bài mới – Ghi tên bài + 2 HS đọc + .......................... + ................................ 2. Luyện đọc: (8-10p) - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - GV lưu ý giọng đọc: Toàn bài đọc với giọng vui nhộn, thể hiện không khí náo nức của con người và các sự vật trong phiên chợ Tết Nhấn giọng các từ ngữ: đỏ dần, ôm ấp, viền nắng, tưng bừng, kéo hàng, lon xon, lom khom, lặng lẽ - GV chốt vị trí các đoạn - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe - Nhóm trưởng điều hành cách chia đoạn - Bài chia làm 3 đoạn. + Đ 1: Từ đầu..... tưng bừng ra chợ Tết + Đ 2: Tiếp theo...đuổi theo sau + Đ 3: Tiếp theo.... hết - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (hồng lam, nóc nhà gianh, lon xon, nép, rỏ, , ...) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu - Cá nhân - Giải nghĩa các từ: đọc chú giải - HS đọc nối tiếp lần 2 theo điều khiển - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài (M4) 3.Tìm hiểu bài: (8-10p) - Gọi HS đọc các câu hỏi cuối bài. + Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào? + Mỗi người đến chợ tết với dáng vẻ riêng ra sao? + Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ tết có điểm gì chung? + Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc. Em hãy tìm những từ ngữ tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy. * GDBVMT: Bức tranh thiên nhiên trong bài thật đẹp và giàu sức sống. Em hãy mô tả lại bức tranh ấy bằng cảm nhận của em ? * Hãy nêu nội dung của bài. - 1 HS đọc - HS tự làm việc nhóm 4 trả lời các câu hỏi - TBHT điều hành các nhóm trả lời, nhận xét + Khung cảnh rất đẹp. Mặt trời lên làm đỏ ... nh 1. HĐ khởi động - GV kiểm tra đồ dùng của HS - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. HĐ thực hành: (30p) * Mục tiêu: Biết cách thêu móc xích, ứng dụng của thêu móc xích. Thêu được mũi thêu móc xích. * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm- Lớp HĐ1: Quan sát và nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu thêu, hướng dẫn HS quan sát hai mặt của đường thêu móc xích mẫu với quan sát H. 1 SGK để nêu nhận xét và trả lời câu hỏi: + Nhận xét đặc điểm của đường thêu móc xích? * GV: Thêu móc xích hay còn gọi thêu dây chuyền là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích. - GV giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích và hỏi: + Thêu móc xích được ứng dụng vào đâu? - GV nhận xét và kết luận (dùng thêu trang trí hoa, lá, cảnh vật, lên cổ áo, ngực áo, vỏ gối, khăn ). Thêu móc xích thường được kết hợp với thêu lướt vặn và 1 số kiểu thêu khác. HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. - GV treo tranh quy trình thêu móc xích hướng dẫn HS quan sát của H2, SGK. + Em hãy nêu cách bắt đầu thêu? + Nêu cách thêu mũi móc xích thứ nhất, thứ hai, - GV hướng dẫn cách thêu SGK. - GV hướng dẫn HS quan sát H. 4a, b, SGK. + Cách kết thúc đường thêu móc xích? - Hướng dẫn HS các thao tác kết thúc đường thêu móc xích theo SGK. *GV lưu ý một số điểm: + Theo từ phải sang trái. + Mỗi mũi thêu được bắt đầu bằng cách đánh thành vòng chỉ qua đường dấu. + Lên kim xuống kim đúng vào các điểm trên đường dấu. + Không rút chỉ chặt quá, lỏng quá. + Kết thúc đường thêu móc xích bắng cách đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu để xuống kim chặn vòng chỉ rút kim mặt sau của vải. . . + Có thể sử dụng khung thêu để thêu cho phẳng. - Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác thêu và kết thúc đường thêu móc xích. - GV tổ chức HS tập thêu móc xích. 3. Hoạt động ứng dụng 4. HĐ sáng tạo Cá nhân - HS quan sát mẫu và H. 1 SGK. + Mặt phải của đường thêu là những vòng chỉ nhỏ nhỏ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích (của sợi dây chuyền). + Mặt trái đường thêu là những mũi chỉ bằng nhau, nối tiếp nhau gần giống các mũi khâu đột mau. + Dùng thêu trang trí hoa, lá, cảnh vật, lên cổ áo, ngực áo, vỏ gối, khăn - Quan sát + Thêu từ phải sang trái. . . . + Vòng sợi chỉ qua đường dấu để tạo thành vòng chỉ. Xuống kim tại điểm 1, lên kim tại điểm 2,. . . - Quan sát +Đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu và xuống kim, rút chỉ ra mặt sau. . . - HS tập thêu móc xích trên giấy - HS thực hành thêu tại nhà. - Tạo sản phẩm từ thêu móc xích ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KHOA HỌC ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường,). 2. Kĩ năng: Nói được về những lợi ích của việc ghi lại âm thanh 3. Thái độ: Có ý thức tạo ra và lắng nghe những âm thanh hài hoà, dễ chịu, có tác động tích cực tới cuộc sống. 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác,... II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: + Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống. + Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau. + Mang một số đĩa băng casset. - HS: Chuẩn bị theo nhóm: Các chai thuỷ tinh hoặc cốc thuỷ tinh để chơi trò chơi "Làm nhạc cụ" 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập, thí nghiệm. - KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của của học sinh 1. Khởi động Trò chơi: Tìm từ diễn tả âm thanh: - Chia lớp thành 2 nhóm: một nhóm nêu tên nguồn phát ra âm thanh, nhóm kia tìm từ phù hợp để diễn tả âm thanh, ví dụ: VD: Nhóm A: Hô “đồng hồ” Nhóm B: Nêu “tích tắc”.... - GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới. - HS chơi trò chơi dưới sự điều hành của GV 2. Bài mới:) * Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường,). - Nói được về những lợi ích của việc ghi lại âm thanh * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm –Lớp HĐ1: Vai trò của âm thanh trong đời sống - GV hướng dẫn HS quan sát hình trang 86 ghi lại vai trò của âm thanh và bổ sung thêm. + Ngoài ra, âm thanh còn có vai trò gì? - GV kết luận về vai trò của âm thanh HĐ2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không ưa thích: - GV yêu cầu HS nêu ý kiến của mình thích hay không thích âm thanh. GV ghi HĐ3: Lợi ích của việc ghi lại được âm thanh: - GV cho HS nghe 1 bài hát + Tạo sao em lại nghe được bài hát này + Nêu lợi ích của việc ghi lại âm thanh?. - GV giới thiệu cách ghi âm ngày xưa và cách ghi âm ngày nay 3. HĐ ứng dụng (1p) - Trong cuộc sống, chúng ta cần tạo ra những âm thanh thế nào để học tập và làm việc có hiệu quả? 4. HĐ sáng tạo (2p) HĐ 4: Trò chơi làm nhạc cụ: - Cho các nhóm làm nhạc cụ: đổ nước vào các chai hoặc cốc từ vơi cho đến gần đầy. HS so sánh âm thanh các chai phát ra khi gõ. - GV: Khi gõ chai rung động phát ra âm thanh. Chai nhiều nước âm thanh trầm hơn. - HS làm việc nhóm 2 – Chia sẻ lớp + Âm thanh giúp giải trí (tiếng chiêng, trống) + Âm thanh giúp chúng ta nói chuyện + Âm thạnh giúp chúng ta học tập + Âm thanh giúp báo hiệu (tiếng trống) - HS nối tiếp nêu - HS làm việc cá nhân, ghi vào phiếu học tập những âm thanh mình thích và những âm thanh không thích - Giải thích tại sao - HS lắng nghe + Do bài hát đã được ghi âm lại + Giúp ta lưu lại những âm thanh hay hay những âm thanh mà mình ưa thích,... - HS lắng nghe + Tạo ra các âm thanh vui vẻ, đủ nghe - HS thực hành - Các nhóm đánh giá bài biểu diễn của nhóm bạn ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KHOA HỌC ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tt) 1. Kiến thức - Nêu được ví dụ về: + Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ (đau đầu, mất ngủ); gây mất tập trung trong công việc, học tập;... + Một số biện pháp chống tiếng ồn. 2. Kĩ năng - Thực hiện các qui định không gây ồn nơi công cộng. - Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,... 3. Thái độ - Có ý thức giữ trật tự, không gây ồn ào nơi công cộng 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác, NL sáng tạo * KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân, giải pháp chống tiếng ồn * GD BVMT: - Mối quan hệ giữa con người với môi trường: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. - Ô nhiễm không khí, nguồn nước II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ (phóng to nếu có điều kiện) - HS: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và cách phòng chống. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập, thí nghiệm. - KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của của học sinh 1, Khởi động + Nêu vai trò của âm thanh trong đời sống? + Nêu những âm thanh mà em thích và không thích? - GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới. - TBHT điều khiển các bạn chơi trò chơi: Hộp quà bí mật + Nhờ có âm thanh, chúng ta có thể học tập, trao đổi, giải trí,.... + Tiếng chim hót, tiếng hát + Tiếng còi tàu, xe,.. 2. Bài mới: * Mục tiêu: - Nêu được tác hại của tiếng ồn - Một số biện pháp chống tiếng ồn. * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm – Lớp Hoạt động 1: Nguồn gây ra tiếng ồn. * Có những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức. Tuy nhiên cũng có những âm thanh ta không ưa thích cần tìm cách phòng tránh (chẳng hạn tiếng ồn) - Hướng dẫn HS quan sát hình trang 88 SGK và thảo luận, bổ sung thêm các nguồn gây ra tiếng ồn - GV giúp HS phân loại tiếng ồn chính để nhận thấy hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra. Hoạt động 2: Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. - GV hướng dẫn HS quan sát hình trang 88 SGK và tranh ảnh do các em sưu tầm. + Nêu tác hại và cách phòng chống tiếng ồn? Hoạt động 3: Thực hành phòng chống tiếng ồn - GV ghi lên bảng biện pháp tránh tiếng ồn. + Nêu những việc nên làm và không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và nơi công cộng. - Nhận xét, chốt. * Kết luận, rút ra bài học 3. HĐ ứng dụng ) - GDBVMT: Tiếng ồn có hại cho sức khoẻ của con người, cần hạn chế tiếng ồn và có giải pháp phòng chống tiếng ồn mọi lúc, mọi nơi 4. HĐ sáng tạo - HS lắng nghe - HS làm việc nhóm 2 – Chia sẻ lớp Đáp án: Các nguồn gây tiếng ồn: tiếng loa đài quá to, tiếng còi và tiếng động cơ xe, tiếng phát ra từ chợ, tiếng chó sủa, tiếng từ công trường lao động,... - HS liên hệ: Nêu các tiếng ồn nơi mình sinh sống - Nhóm 2 – Chia sẻ lớp + Tác hại của tiếng ồn: gây mất ngủ, đau đầu, suy nhược thần kinh, có hại cho tai. + Cách phòng chống: có quy định chung về không gây tiếng ồn nơi công cộng, sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn đến tai. - HS trình bày cá nhân – Chia sẻ lớp + Làm việc nhẹ nhàng đi nhẹ, nói khẽ, không la hét, đập gõ bàn ghế - Thực hành phòng chống tiếng ồn tại gia đình, lớp học - Lắng nghe - Trả lời câu hỏi:Tại sao phòng hát ka-ra-ô-kê lại thường làm các bức tường sần sùi? ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: