Giáo án đủ các môn Lớp 4 - Tuần 28

Giáo án đủ các môn Lớp 4 - Tuần 28

CHÀO CỜ

Môn: TOÁN

Bài: Luyện tập chung.

I. Mục tiêu. Giúp HS:

Nhận biết hình dạng và đặc điểm của một số hình đã học.

Vận dụng các công thức tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật, công thức tính diện tích hình thoi để giải toán.

II. Chuẩn bị. Các hình minh hoạ SGK. Phiếu bài tập SGK.

III. Các hoạt động dạy - học :

 

doc 23 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 407Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án đủ các môn Lớp 4 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010
CHÀO CỜ
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu. Giúp HS:
Nhận biết hình dạng và đặc điểm của một số hình đã học.
Vận dụng các công thức tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật, công thức tính diện tích hình thoi để giải toán.
II. Chuẩn bị. Các hình minh hoạ SGK. Phiếu bài tập SGK.
III. Các hoạt động dạy - học :
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
1, Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới.
HD Luyện tập.
* Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
* HD HS làm bài tập trắc nghiệm.
-Phát phiếu nêu yêu cầu làm bài.
* 2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
* Nhắc lại tên bài học
* Nhận phiếu và nghe yêu cầu thực hiện.
Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
B
A
Trong hình bên:
AB và CD là hai cạnh đối diện song song và bằng nhau. . „
AB vuông góc với AD. . „
Hình tứ giác ABCD có bốn góc vuông. . „
Hình tứ giác ABCD có bốn cạnh bằng nhau. . „
D
C
Bài 2:Đúng ghi Đ, sai ghi S.
Trong hình thoi PQRS.
PQ và RS không bằng nhau. „
PQ không song song với PS. „
Các cặp cạnh đối diện song song. „
Bốn cạnh đều bằng nhau. „
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
-Trong hình trên hình nào có diện tích lớn nhất là:
A. Hình vuông.
B. Hình chữ nhật.
C. Hình bình hành.
D. Hình thoi.
Bài 4: Chu vi hình chữ nhật là 56, chiều dài là 18m. Tính diện tích hình chữ nhật.
C- Củng cố – dặn dò : 
3 -4’ 
-Yêu cầu HS đổi chéo bài kiểm tra cho nhau.
Nhận xét bài làm của HS.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị bài sau:
-Đổi chéo bài kiểm tra cho nhau.
_nghe.
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- Vêà chuẩn bị 
Môn : Tập đọc
Ôn tập giữa học kì II (Tiết1)
I.Mục tiêu: - Kiểm tra đọc lấy điểm:
-Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 19 – 27.
-Kĩ năng đọc thành tiếng:Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ 120’chữ/ phút, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữacác cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung, cảm xúc của nhân vật.
-Kĩ năng đọc – hiểu: trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc.
II.Đồ dùng dạy – học.
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 – 27.
III.Các hoạt động dạy – học.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
1.Giới thiệu bài 
2.Kiểm tra bài đọc và học thuộc lòng.
HD bài tập:
Bài2
3.Củng cố, dặn dò:
* Giới thiệu ghi tên bài
-Cho HS lên bốc thăm bài đọc.
-Nhận xét và chấm điểm HS.
* Gọi HS đọc yêu cầu:
-Yêu cầu HS trao đổi theo cặp
-Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
-Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất(nói rõ số trang)
* Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao đổi.
=> Kết luận chốt lời giải đúng.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm bài tập 2 vào vở.
-Lần lượt từng HS bốc thăm bài.
Đocï và trả lời câu hỏi.
-Theo dõi, nhận xét.
* 1 HS đọc yêu cầu của bài
-Trao đổi theo cặp
-Những bài tập đọc là truyện kể là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi chuyện có một nội dung hoặc nói lên mộpt điều gì đó.
-Các truyện kể
+Bốn anh tài trang 4. trang13.
+Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa trang 21.
* Hoạt động nhóm.
-Nhóm nào xong trước dán bảng, - Các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- Vêà chuẩn bị 
Môn : Chính tả
Ôn tiết 2
I.Mục tiêu:
-Hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm từ tuần 19 – 27: Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn má, những người quả cam.
-Hiểu nghĩa các từ ngữ qua bài tập lựa chon từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành cụm từ.
II.Chuẩn bị:
-Bài tập 3a viết sẵn trên bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy – học 
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
1 -Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1.
Bài 3
C- Củng cố – dặn dò : 
3 -4’ 
* Nêu mục tiêu của tiết học
* Kết hợp bài 1-2 HS dễ làm
-Từ đâøu học kì 2 các em đã học những chủ điểm nào?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
-Yêu cầu HS mở sách giáo khoa tìm các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm trong các tiết mở rộng vốn từ
-Đại diện nhóm dán kết quả.
- Gọi HS đọc lại phiếu.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Để làm được bài tập này các em làm như thế nào?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV theo dõi , giúp đỡ . 
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về tiếp tục luyện đọc và tiết sau kiểm tra lại .
* Nghe và nhắc lại tên bài học.
-Các chủ điểm đã học: Người ta là hoa đất, vẻ đẹp muôn màu, những người quả cam.
-1 HS đọc yêu cầu.
-Hoạt động theo nhóm 4 tìm và viết các từ ngữ, thành ngữ vào phiếu học tập của nhóm.
-Thực hiên theo yêucầu của GV.
-3 HS nối tiếp nhau đọc lại từ ngữ, thành ngữ của từng chủ điểm.
* 1-2 HS đọc
+Ở từng chỗ trống em lần lượt ghép từng từ cho sẵn
-HS tự làm bài.
3HS lên bảng làm bài.
a.Một người tài đức vẹn toàn
b.Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt
c.Một dũng sĩ diệt xe tăng
-Nhận xét.
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- Vêà chuẩn bị 
Môn:Đạo đức
Bài 13: Tôn trọng luật giao thông
I Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng biêt.
1 Hiểu: Cần phải tôn trọng Luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.
II Đồ dùng dạy học. -SGK Đạo đức 4
III Các hoạt động dạy học.Tiết 1
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới 
* Giới thiệu bài 
2 - 3’
HĐ1: Trao đổi thông tin
HĐ2: Trả lời câu hỏi.
HĐ3: Quan sát và trả lời câu hỏi.
C- Củng cố – dặn dò : 
3 -4’
* Gọi HS lên bảng nêu những việc mình đã tham gia hoạt động nhân đạo.
-Nhận xét chung.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
* Yêu cầu HS trình bày kết quả thu thập và ghi chép trong tuần vừa qua.
* Yêu cầu HS đọc 3 câu hỏi SGK.
-Chia lớp thành 4 nhóm.
-Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi trên.
=>KL: Để hạn chế và giảm bớt tai nạn giao thông, mọi người phải tham gia vào việc giữ gìn trật tự an toàn giao thông, mọi nơi mọi lúc.
* Yêu cầu thảo luận cặp đôi, quan sát các tranh trong SGK và trả lời câu hỏi: 
=> Kl: Để tránh các tai nạn giao thông có xảy ra, mọi người đều phải chấp hành nghiêm chỉnh các luật lệ giao thông.
* Nêu lại tên ND bài học ?
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị cho tiết 2.
* 2HS lên bảng nêu.
-Nhận xét những hành động của bạn.
* 2 -3 HS nhắc lại .
* Đại diện khoảng 3-4 HS đọc bản thu thập và kết quả bài tập về nhà.
-1-2 HS đọc.
* 1 HS đọc.
-Tiến hành thảo luận nhóm.
-Câu trả lời đúng.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nghe và thực hiện .
* Tiến hành thảo luận cặp đôi.
-Đại diện các cặp đôi trả lời câu hỏi.
-Câu trả lời đúng.
-Thể hiện việc thực hiện đúng luật giao thông. 
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- 2 -3 em đọc ghi nhớ SGK.
- Vêà chuẩn bị 
..
Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010
THỂ DỤC
M«n tù chän - Trß ch¬i “DÉn bãng”
A. Mơc tiªu
- ¤n vµ häc mét sè néi dung m«n tù chän: T©ng cÇu, mét sè ®éng t¸c bỉ trỵ nÐm bãng,bãng ®¸.Yªu cÇu thùc hiƯn t­¬ng ®èi ®ĩng ®éng t¸c vµ n©ng cao thµnh tÝch.
-Trß ch¬i: “DÉn bãng” Yªu cÇu biÕt tham gia trß ch¬i vµ tham gia ch¬i chđ ®éng ®Ĩ tiÕp tơc rÌn luyƯn sù khÐo lÐo, nhanh nhĐn.
B. §Þa ®iĨm – Ph­¬ng tiƯn.
-§Þa ®iĨm: S©n tr­êng vƯ sinh s¹ch sÏ, an toµn n¬i tËp.
C. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p d¹y häc.
 Néi dung
§Þnh l­ỵng
 Ph­¬ng ph¸p tỉ chøc d¹y häc
1. PhÇn më ®Çu (7-8’)
- NhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc.
Khëi ®éng:
* Trß ch¬i: “ KÕt b¹n”
1 ‘
100 m
3 ‘
3-5 ‘
C¸n sù tËp hỵp ®iĨm sè, b¸o c¸o sÜ sè.
Ch¹y nhĐ nhµng quanh s©n tËp.
Xoay c¸c khíp cỉ tay, ch©n, h«ng, gèi.
GV tỉ chøc cho HS ch¬i
2. PhÇn c¬ b¶n (22’)
- TËp t©ng cÇu b»ng ®ïi.
- NÐm bãng.
 + TËp c¸c ®éng t¸c bỉ trỵ: Tung tõ tay nä sang tay kia, vỈn m×nh chuyĨn tõ tay nä sang tay kia, ngåi xỉm tung vµ b¾t bãng...
 - GV quan s¸t nhËn xÐt sưa sai .
HS luyƯn tËp theo nhãm. 
* Trß ch¬i: “DÉn bãng ”
Nªu tªn trß ch¬i, luËt ch¬i, h­íng dÉn c¸ch ch¬i. 
10 -12 ‘
7-8 ‘
- GV lµm mÉu gi¶i thÝch ®éng t¸c.
HS thùc hiƯn theo tỉ, tỉ tr­ëng ®iỊu khiĨn tỉ cđa
 m×nh.
O o o o o o o o o o o
O o o o o o o o o o o
pGV
- GV quan s¸t nhËn xÐt sưa sai. 	 
C¶ líp ch¬i theo tỉ, tỉ nµo thùc hiƯn 
nhanh nhÊt tỉ ®ã th¾ng.
O o o o o o o o ---------------eo ------------l= 
O o o o o o o o ---------------e o------------l? 
 pGV
3. PhÇn kÕt thĩc:(5’)
Yªu cÇu HS thùc hiƯn c¸c ®éng t¸c håi tÜnh
NhËn xÐt vµ hƯ thèng giê häc.
Cđng cè dỈn dß
Giao bµi vỊ nhµ
4-6 ‘
C¶ líp th¶ láng ch©n tay, cĩi ng­êi th¶ láng, 
duçi c¸c khíp, hÝt thë s©u.
HS nghe vµ nhËn xÐt c¸c tỉ.
¤n t©ng cÇu b»ng ®ïi.
Môn: TOÁN
Bài: Giới thiệu tỉ số.
I. Mục tiêu. Giúp HS:
Hiểu được ý nghĩa thực tiễn của tỉ số.
Biết đọc, viết tỉ số của hai số; biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số.
II. Chuẩn bị.
- Phiếu khổ lớn cho BT3.
III. Các hoạt động dạy học:
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới 
* Giới thiệu bài 	2 - 3’
 Giới thiệu tỉ số 5: 7 và 7 : 5
 Luyện tập.
Bài 1: 
Làm vở 
Bài 2: 
Làm vở 
Bài 3: 
Làm vở 
Bài 4: 
C- Củng cố – dặn dò : 
3 -4’
* Gọi HS lên bả ... ận xét cho điểm.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
* Bước 1: Tổ chức cho HS làm việc cá nhân.
* Bước2: - Gọi một số em trình bày kết quả.
 Chữa chung cả lớp. Với mỗi câu hỏi, GV yêu cầu một vài HS trình bày .
- Nhận xét kết luận .
* GV đưa ra 1 số phiếu yêu cầu Đại diện các nhóm lên bốc thăm. Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo phiếu .
- Theo dõi , giúp đỡ .
 - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc nhóm mình.
* Bước 1:Tổ chức trưng bày tranh, ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt.
- Theo dõi , giúp đỡ .
 + Bước 2: Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên thuyết trình, giải thích về tranh, ảnh của nhóm.
+ Bước 3: GV thống nhất với ban giám khảo về các tiêu chí đánh giá sản phẩm của các nhóm 
+ Bước 4: Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thành viên trong từng nhóm trình bày. Ban giám khảo đưa ra câu hỏi.
+ Bước 5: - GV tổng kết , đánh giá, nhận xét tuyên dương nhóm thực hiện tốt .
-Nhắc HS về nhà tiếp tục ôn tập.
* 2HS lên bảng đọc ghi nhớ của bài trước.
* 2 -3 HS nhắc lại .
* HS làm việc cá nhân các câu hỏi 1,2 trang 110 và 3,4,5,6 trang 111/SGK (HS chép lại bảng và sơ đồ ở các câu 1,2 trang/ 110 vào vở) để làm.
* Một số HS trình bày.
-Đại diện các nhóm lên bốc thăm và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
* Đại diện các nhóm lên bốc thăm. 
- Thảo luận nhóm 4.
-Từng nhóm nối tiếp nêu ra câu đố.
-Nhóm khác chú ý và trả lời giải đáp câu đố.
* Chẩn bị .
- Các nhóm trưng bày, ảnh treo trên tường hoặc bày trên bàn về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí sao cho đẹp, khoa học.
* Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về tranh, ảnh của nhóm.
* HS cử ban giám khảo nhận xét đánh giá.
-Thực hiện theo yêu cầu.
HS trong nhóm đưa ra nhận xét riêng của mình. 
Ban giám khảo đánh giá. 
Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010
Môn : Khoa học
Ôn tập: Vật chất và năng lượng.
I Mục tiêu:
-Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
II Đồ dùng dạy học.
-Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: Cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi lanh, đèn, nhiệt kế.
III Hoạt động dạy học chủ yếu.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
.HĐ1: Trả lời các câu hỏi ôn tập
Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng.
HĐ2: Trò chơi đố bạn chứng minh được.
HĐ3: Triển lãm
Mục tiêu: Hệ thống những kiến thức đã học ở phần vật chất và năng lượng.
-Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tời nội dung phần vật chất và năng lượng.
C- Củng cố – dặn dò : 
3 -4’
* Gọi Hs lên bảng nêu:
-Nhận xét cho điểm.
* Dẫn dắt ghi tên bài học.
Bước 1: Tổ chức cho HS làm việc cá nhân.
Bước2: Chữa chung cả lớp. Với mỗi câu hỏi, GV yêu cầu một vài HS trình bày .
Nhận xét chốt lại kết quả đúng .
* GV có thể đưa ra 1 số phiếu yêu cầu. Đại diện các nhóm lên bốc thăm. Các nhóm chuẩn bị, sau đó lên trình bày.
* Bước 1:Tổ chức trưng bày tranh, ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt.
Bước 2: - Yêu cầu các nhóm thuyết trình, giải thích về tranh, ảnh của nhóm
Bước 3: GV thống nhất với ban giám khảo về các tiêu chí đánh giá sản phẩm của các nhóm 
Bước 4: Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thành viên trong từng nhóm trình bày. Ban giám khảo đưa ra câu hỏi.
Bước 5: 
-GV là người đánh giá, nhận xét cuối cùng.
* 2HS lên bảng đọc ghi nhớ của bài trước.
* Nhắc lại tên bài học.
HS làm việc cá nhân các câu hỏi 1,2 trang 110 và 3,4,5,6 trang 111SGK( HS chép lại bảng và sơ đồ ở các câu 1,2 trang 110 vào vở để làm.
- Cả lớp nhận xét , bổ sung 
* Đại diện các nhóm lên bốc thăm và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
* Các nhóm trưng bày, ảnh treo trên tường hoặc bày trên bàn về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí sao cho đẹp, khoa học.
-Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về tranh, ảnh của nhóm.
-HS cử ban giám khảo nhận xét đánh giá.
-Thực hiện theo yêu cầu.
HS trong nhóm đưa ra nhận xét riêng của mình. 
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- Vêà chuẩn bị 
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập.
I. Mục tiêu. Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng giải toán “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
- Trình bày đúng , nắm được các bước giải .
II. Chuẩn bị.
- Vở bài tập ; Phiếu khổ lớn 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới 
* Giới thiệu bài 
2 - 3’
 HD Luyện tập.
Bài 1: 
Làm vở 
Bài 2: 
Thảo luận nhóm 
Bài 3: 
Làm vở 
Bài 4: 
C- Củng cố – dặn dò : 
3 -4’
* Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
* Gọi HS đọc đề bài.
HD giải.
Nêu các bước thực hiện giải toán.
- Gọi một em lên bảng giải . Yêu cầu cả lớp làm vở .
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Nhận xét chấm một số bài.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Phát phiếu khổ lớn yêu cầu Hs thảo luận trình bày kết quả .
GV theo dõi , gợi ý 
* Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Em hãy nêu tỉ số của hai số?
- Yêu cầu HS giải vở .
* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập .
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi đặt đề toán cho nhau nghe.
-Gọi HS trình bày.
 -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà hoàn thành bài tập.
* 2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
* Nhắc lại tên bài học
* 1HS đọc yêu cầu bài tập.
-1HS lên bảng vẽ tóm tắt, lớp vẽ vào vở.
-1HS lên bảng giải. Lớp giải vào vở.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là
3 + 1 = 4 (phần)
Đoạn thẳng thứ nhất là
28 : 4 x 3 = 21 (m)
Đoạn thẳng thứ hai là:
28 – 21 = 7 (m)
 Đáp số: Đoạn 1: 21 m
 Đoạn 2: 7 m
-Nhận xét sửa bài .
* 1HS đọc yêu cầu.
-1HS lên bảng giải, cả lớp giải vào vở.
* 1HS đọc yêu cầu.
-HS thực hiện tự giải bài toán vào vở.
* 2 -3 HS nêu.
-Thực hiện trao đổi theo cặp.
-Đặt đề toán và phân tích đề toán.
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- Vêà chuẩn bị 
Môn: Luyện từ và câu
Tiết 7: Kiểm tra đọc – Hiểu, luyện từ và câu
GV thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của nhà trường.
Môn Tập làm văn
Tiết 8: Kiểm tra chính tả, tập làm văn
(GV thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của nhà trường.)
An toàn giao thông
Bài 4 Giao thông đường thuỷ
và phương tiện giao thông đường thuỷ
I/ Mục tiêu : HS biết trên mặt nước cũng là một loại phương tiện giao thông .Biết đặc điểm về phương tiện giao thông đường thuỷ .
- Biết tên một số PTGT.
- Biết các biển báo hiệu giao thông đường thuỷ .
2- nhận biết các loại PTGT thường thấy và tên gọi .
- Nhận biết 6 biển báo hiệu giao thông .
3- Có ý thức khi đi đướng thuỷ cũng phải đảm bảo an toàn .
III/ Chuẩn bị :
- Mẫu 5 biển báo .Bản đồ tự nhiên Việt Nam .
- Một số hình ảnh đẹp về các PTGT.
II/ Các hoạt động dạy học :
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới 
* Giới thiệu bài 
2 - 3’
 Hoạt động 1:
Tìm hiểu giao thông đường thuỷ (GTĐT)
6 -7’
Hoạt động 2: 
Phương tiện GTĐT nội địa 
8 -12’
Hoạt động 3: 
Biển báo hiệu GTĐT nội địa 
10-12’
C- Củng cố – dặn dò : 
3 -4’ 
* Yêu cầu HS nêu lại các loại đưòng giao thông mà em đã học ?
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
* H: những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước được ?
GV:tàu thuyền có thể đi lại từ nơi này qua nơi khác , vùng này qua vùng khác .
=> kết luận : GTđT ở nước ta rất thuận tiện vì có nhiều kêng rạch , sông .
* H: Có phải bất cứ nơi đâu có mặt nước ( sông suối , ao hồ , ) đều có thể đi lại được , trở thành PTGT?
- Em hảy nêu một số ví dụ 
* GV: trên mặt nước cũng là một loại phương tiện giao thông.
- Em hãy tưởng tượng những điều không may xãy ra như thế nào ?
GV Dể đảm bảo ATGT trên đường thuỷ người ta cắm các biển báo .
1 – Biển cấm đậu :
2 – Biển cấm các phương tiện thô sơ đi qua .
3- Biển cấm rẽ trái , rẽ phải .
4 – Biển báo được phép đỗ .
5- Biển báo phía trước có bến đò , bến phà .
* Nêu lại tên ND bài học ?
 - Dặn về thực hiện tuân thủ các biển báo khi đi trên sông biển 
- Nhận xét tiết học .
* 2 -3 em nêu .
- cả lớp theo dõi , nhận xét .
* 2 -3 HS nhắc lại .
* Suy nghĩ trả lời : trên mặt sông , trên mặt hồ lớn , các kênh rạch. 
- Nghe , hiểu .
* TL: Chỉ có những nơi có bề rộng , độ sâu cần thiết với độ lớn của tàu , thuyền và có Thuyền gỗ , thuyền nan, bè ,phà ca nô, tàu thuỷ .
- Quan sát , nhận biết .
- Đâm tàu , đắm thuyển ,
- HS nhớ lại và kể : 
- Quan sát và nêu: Hình vuông, viền đỏ có đường chéo đỏ ; ở giữa có chữ P màu đen.
- Nghe , hiểu.
- Nghe , hiểu.
- Hình vuông , nền trắng , viền dỏ có hình vẽ mũi tên quặt bên phải hoăïc bên trái 
- Quan sát , nhận biết và nêu dựa theo biển báo .
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- Vêà thực hiện 
- Nghe .
SINH HOẠT TUẦN 28
**************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L4 TUAN 28 DU BO.doc