Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

- Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui tuổi học trò. (trả lời được câu hỏi SGK).

2. Kĩ năng: Rèn kĩ lắng nghe, chia sẻ, thảo luận nhóm, thực hành, hỏi đáp.

3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.

II. Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.

- HS: SGK, vở ghi

III. Các hoạt động dạy và học

 

doc 18 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 72Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Ngày soạn: 16/ 2/ 2019
Ngày giảng: Thứ hai ngày 18/ 2/ 2019
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung toàn trường
______________________________
Tiết 2: Toán
Tiết 111: LUYỆN TẬP CHUNG
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS đã biết so sánh hai phân số. Biết dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Ôn luyện so sánh hai phân số. Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết so sánh hai phân số.
 - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản. Học sinh NK: Làm hết cả các bài tập còn lại.
2. Kĩ năng: Quan sát, thực hành so sánh phân số, tư duy, thảo luận nhóm.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ của HS.
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Hoạt động 1: Ôn bài 
- Học sinh nêu.
- Nhận xét.
2. Hoạt động 2: Thực hành 
 Bài 1 (123) 
- Nêu yêu cầu 
- HS làm việc theo nhóm
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ.
 Bài 2 (123) 
- Nêu yêu cầu 
- Thảo luận theo cặp
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu.
 Bài 3*(123) HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài
- HS nhận xét
 Bài 4 (123) 
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm SGK, nêu miệng.
- HS nhận xét, 
 Bài 5( 123) 
- HS đọc 
- HS làm miệng nêu kết quả
- Nhận xét 
* Hai phân số có cùng mẫu số, PS có TS lớn hơn thì lớn hơn, PS có TS bé hơn thì bé hơn.
- Lắng nghe.
* Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
- Nhận xét
* GT bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm SGK, 2 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét
+ Kết quả: < ; < ; = ; 
 > ; < 1; 
 1 < .
* PA2: HD HS làm bảng con
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+Phân số như thế nào thì lớn hơn 1? Phân số như thế nào thì bé hơn 1? 
- Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét
+ Kết quả:
 a, 1
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở, bảng nhóm
+ Theo thứ tự từ bé đến lớn
- Nhận xét 
a, ; ; . 
 b, ; ; .
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm SGK, nêu miệng.
- Nhận xét 
- Đáp án: a) 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Tự làm bài, nêu miệng
- Nhận xét 
a) 752 chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5
c) 756 chia hết cho 9
Số vừa tìm được chia hết cho 2 và 3
* Nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
+ Nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số.
+ Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
- GV tổng kết giờ học.
- HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung:.
....................................................................................................................................
Tiết 3: Tập đọc
Tiết 45: HOA HỌC TRÒ
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Đọc lưu loát đoạn văn, văn bản.
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND bài.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui tuổi học trò. (trả lời được câu hỏi SGK).
2. Kĩ năng: Rèn kĩ lắng nghe, chia sẻ, thảo luận nhóm, thực hành, hỏi đáp.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.
- HS: SGK, vở ghi 
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
* 2 HS đọc bài.
 1. Hoạt động 1. Luyện đọc:
- 1 HS đọc toàn bài.
.
* HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1
- Đọc từ khó:nỗi niềm, mon men, chói lói
- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2
+ HS phát hiện chỗ GV ngắt nghỉ 
- HS đọc câu văn dài: 
+ Nhận xét 
* HS đọc chú giải cuối bài: ...
* HD HS đọc đoạn theo nhóm đôi
- 1 - 2 nhóm đọc trước lớp 
- Nhận xét 
2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
- HS đọc đoạn 1.
+ Cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực.
+ Dùng nghệ thuật so sánh để miêu tả số lượng hoa phượng. So sánh hoa phượng với ngàn con bướm thắm để người đọc cảm nhận được hoa phượng nở rất nhiều, rất đẹp.
=> ND 1: Số lượng hoa phượng rất lớn.
- HS đọc thầm bài
+ Là loài cây gần gũi với học trò được trồng nhiều ở các sân trường.
+ Cảm giác vừa buồn vừa vui. Buồn vì sắp kết thúc năm học, sắp phải xa trường, xa bạn bè, thầy cô. Vui vì được nghỉ hè.
+ Hoa phượng nở nhanh bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ kêu vang làm khắp thành phố rực lên màu đỏ.
+ Thị giác, vị giác, xúc giác.
+ Bình minh màu hoa phượng là màu đỏ còn non có mưa hoa càng tươi dịu. Dần dần số hoa tăng màu đậm dần rồi hòa với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên.
=> ND 2: Vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng.
- HS đọc toàn bài
=> ND: Vẻ đẹp độc đáo rất riêng của hoa phượng loài hoa gần gũi, thân thiết với tuổi học trò.
3. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn cảu bài.
- Nhận xét 
- HS đọc diễn cảm theo nhóm đôi
- HS luyện đọc đoạn văn theo cặp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp
- Bình chọn, tuyên dương.
* HS trả lời 
- Lắng nghe.
* Đọc thuộc lòng bài Chợ tết.
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét
* G/T bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
 - Gọi 1 HS đọc bài .
- GV chia đoạn - nêu cách đọc
+ Đ 1: Đầu.đậu khít nhau
+ Đ 2: Tiếp..bất ngờ vậy.
+ Đ 3: Còn lại.
* Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1
- HD HS luyện đọc từ khó: nỗi niềm, mon men, chói lói
 - Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2
* GV đưa ra câu văn dài
+ Đọc mẫu 
+ GV gạch chéo chỗ ngắt, nghỉ 
- Gọi HS đọc câu văn dài: 
 + Nhận xét 
* Gọi HS đọc chú giải cuối bài:
 * HD HS đọc đoạn theo nhóm đôi
- Gọi 1- 2 nhóm đọc trước lớp 
- Nhận xét 
- GV đọc mẫu
- Gọi HS đọc đoạn 1: 
+ Tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng rất nhiều?
+ Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả số lượng hoa phượng? Dùng như vậy có gì hay?
=> Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Gọi HS đọc đoạn 2, 3:
- Cho HS đọc thầm đoạn còn lại
+ Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò?
* GV: Đã từ lâu hoa phượng là một loài hoa gắn liền với tuổi học trò với những kỉ niệm của buổi cắp sách đến trường nên tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò.
+ Hoa phượng nở gợi cho mỗi học trò cảm giác gì? Vì sao?
+ Hoa phượng còn có gì đặc biệt làm ta náo nức?
+ Ở đoạn 2 tác giả dùng những giác quan nào để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng?
+ Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?
=> Em cảm nhận được gì qua đoạn 2 và 3?
- Gọi HS đọc toàn bài.
=> Bài văn nói lên điều gì?
* PA2: HS thảo luận theo nhóm đôi rút ra nội dung bài 
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
- Nhận xét 
- Đọc diễn cảm 
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (“Phượngkhít nhau”)
GV đọc mẫu
- GV sửa lỗi cho các em
- Cùng HS bình chọn bạn đọc hay nhất
* Qua bài văn em học được gì ở tác giả?
- Nhận xét giờ.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
 Điều chỉnh bổ sung:.
.....................................................................................................................................
Tiết 4: Chính tả (nhớ- viết)
 CHỢ TẾT
Những kiến thức hs đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS hiểu ND bài và HTL bài thơ.
- Nhớ - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn trích.
- Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn thơ trích.
- Làm đúng các BT 2.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhớ, viết, kỹ năng trình bày, quan sát, lắng nghe..
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
- HS: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, VBT TV4, tập 2...
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
 - HS viết bảng con
- Nhận xét, đánh giá
1. Hoạt động 1: Nhớ – viết
- 2 học sinh đọc TL bài viết
- Mọi người đi chợ Tết trong một khung cảnh rất đẹp.
- Nêu – phân tích: lon xon, lom khom, ngộ nghĩnh.
- Viết bảng con – Nhận xét
- Đọc các từ vừa viết
- Nêu – Nhận xét, bổ sung ý kiến
- HS viết bài 
- Tự đọc lại bài, soát lỗi 
2. Hoạt động 2: Làm bài tập
- Mở VBT TV4/2
Bài tập 2. 
- HS nêu yêu cầu 
- HS nghe
- Thực hiện VBT, bảng phụ 
- Chữa bài trên bảng 
- Nhận xét, đánh giá, đọc bài đã điền
- Nêu – nhận xét, bổ sung
- Yêu cầu: Viết bảng: nóng nực, lóng ngóng
- Nhận xét và đánh giá.
* GT bài. Nêu mục tiêu giờ học.
+ Đoạn văn miêu tả gì?
+ Theo em những chữ nào dễ viết sai? Vì sao?
- Hướng dẫn viết từ khó
+ Trình bày bài như thế nào?
- Quan sát, nhắc nhở học sinh
- GV thu vở nhận xét 
- GV giao việc: Các em chọn tiếng có âm đầu là s hay x để điền vào ô số 1, tiếng có vần ưt hoặc ưc điền vào ô số 2 sao cho đúng.
- Quan sát, giúp đỡ học sinh
Đáp án: Họa sĩ, nước Đức, sung sướng, không hiểu sao, bức tranh
* PA 2: Nêu miệng nội dung BT
- Nhận xét, chữa bài
- Tìm những tiếng có âm đầu s/x có trong bài chính tả?
- Đọc viết lại các chữ viết sai
- Nhận xét giờ học.
 Điều chỉnh bổ sung:
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 19/ 2/ 2019
Ngày giảng: Thứ năm ngày 21/2/ 2019
Tiết 1: Thể dục
Bài 45: BẬT XA-TRÒ CHƠI “CON SÂU ĐO”
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành
- Biết thực hiện các động tác đội hình đội ngũ.
- Biết cách thực hiện động tác bật xa.
- Biết chơi trò chơi: "Con sâu đo"
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ (tư thế chuẩn bị, động tác tạo đà, động tác bật nhảy).
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy.
- Trò chơi: “Con sâu đo". Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện động tác bật xa, kĩ năng thực hiện các động tác đội hình đội ngũ.
3. NL&PC: Tạo cơ hội cho học sinh hình thành và phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác; phẩm chất tự tin, chăm học, đoàn kết, yêu thương.
GD HS ý thức luyện tập TDTD, tích cực luyện tập, thực hiện nghiêm túc nội quy tập luyện.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Một còi giáo viên, kẻ sân để chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Định lượn ...  trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- HS nghe
- HS kc theo cặp
- 1 số hs thi kể chuyện trước lớp
- Trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện mình kể	
- Nhận xét đánh giá
- 2 hs
- Kể lại câu chuyện Con vịt xấu xí và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- GV giới thiệu bài - ghi đầu bài
- Gọi hs đọc đề bài
- GV gạch chân các từ: được nghe, được đọc, ca ngợi cái hay, cuộc đấu tranh
- Gọi hs đọc các gợi ý 2, 3
- Hướng dẫn hs quan sát tranh truyện Nàng Bạch Tuyết, Cây tre trăm đốt, 
- Lưu ý hs: Nên tìm truyện ngoài sgk để kể, nếu kể câu chuyện trong sgk thì sẽ không được đánh giá cao.
- Gọi hs nói tên câu chuyện mình chọn kể và nhân vật trong truyện
- GV nhắc hs: Kể chuyện phải có đầu có cuối để các bạn hiểu được .
- Y/c hs kc, trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
- Tổ chức cho hs thi kc trước lớp
- Trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện mình kể
- Nhận xét, đánh giá bình chọn câu chuyện hay và người kể hấp dẫn nhất.
	- Những câu chuyện các bạn vừa kể nói về điều gì?
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau.
 Điều chỉnh bổ sung:
.....................................................................................................................................
Tiết 4: Tập làm văn
Tiết 45: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
Những kiến thức hs đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS biết cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối, biết cách cách quan sát cây cối.
- Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối. 
- Viết được một đoạn văn ngắn miêu tả một loài hoa (1 thứ quả) mà em thích.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong những đoạn văn mẫu.
- Viết được một đoạn văn ngắn miêu tả một loài hoa (1 thứ quả) mà em thích.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, thực hành cho hs.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
- GV: Sgk, bảng phụ
- HS: Sgk, vở bài tập, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Hoạt động 1: Ôn bài
- 2 hs
- Nhận xét đánh giá
2. Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1(T 50):
- 2 hs
- Lớp đọc thầm 
- Thảo luận nhóm 
Bài 2(T 51): 
- 2 hs
- 1 số hs
- HS làm vào VBT
- 1 số hs đọc bài viết của mình
- 2 học sinh.
- Gọi hs đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc một cây mà em yêu thích.
- GV giới thiệu bài - ghi đầu bài
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs đọc thầm đoạn văn, trao đổi với bạn về cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn văn
- Gọi hs nêu ý kiến
- GV nhận xét kết luận
a. Tác giả tả cả chùm hoa k0 tả từng bông vì hoa sầu đâu nhỏ, mọc thành chùm, ... Tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh, ... Dùng từ ngữ, hình ảnh thể hiện t/c của tác giả...
 b. Tác giả tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn xanh đến khi quả chín. Tả cà chua ra quả, xum xuê, chi chít với những hình ảnh so sánh, nhân hoá.
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Gọi hs nêu tên loài hoa hay thứ quả mà em chọn để tả.
- Yêu cầu hs tự làm bài
- Gọi hs đọc bài viết của mình
- Nhận xét đánh giá
- Một bài văn miêu tả gồm mấy phần? Đó là những phần nào?
- Ôn bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung:
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 20/ 2/ 2019
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 22/ 2/ 2019
Tiết 1: Thể dục
BÀI 46: BẬT XA, TẬP PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY - TRÒ CHƠI “CON SÂU ĐO”
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết cách nhảy bật xa. 
- Biết chơi trò chơi “Con sâu đo"
Bật xa và phối hợp chạy, nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Trò chơi “Con sâu đo”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
I. Mục tiêu
1. KT: Bật xa và phối hợp chạy, nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Trò chơi “Con sâu đo”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
 2. KN: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tương tác cho học sinh.
3. NL- PC: Hình thành năng lực hợp tác, tự học, giao tiếp, tự khám phá và tìm kiến thức mới.
- Chăm học, tự tin, trung thực, đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ bạn.
II. Địa điểm – phương tiện
- Địa điểm: Sân trường, còi, hố cát, kẻ sẵn vạch chuẩn bị xuất phát.
III. Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Đlg
Phương pháp và tổ chức
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp: Ổn định lớp, tập hợp b/cáo sĩ số.
- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Khởi động: 
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Trò chơi “Kéo cưa lừa sẻ”.
* Tập bài TD phát triển chung. 
1lần 2 x 8 nhịp
2. Phần cơ bản
a. Bài tập RLTTCB:
- Ôn bật xa.
+ Cho HS khởi động kỹ các khớp và nhảy bật nhẹ nhàng trước khi học.
+ GV chia từng nhóm, tổ để tập luyện.
- Giáo viên quan sát, sửa sai.
+ GV cho thi đua giữa các tổ 1 lần. Khi bật xong, GV nhắc các e thả lỏng tích cực.
* Thi bật nhảy từng đôi một.
- Học phối hợp chạy, nhảy.
- Giáo viên giải thích kỹ thuật, làm mẫu. 1lần - CS điều khiển. GV quan sát, sửa sai.
- Cho HS tập theo đội hình hàng dọc.
b. Trò chơi vận động: “Con sâu đo”.
Giáo viên nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi. Cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức.
3. Phần kết thúc
- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học 
6-10
1-2
1-2
18-22
12-14
5-6
4-5
5-6
 1-2
- Đội hình tập hợp:
- Khởi động kỹ các khớp.
- HS chú ý quan sát kỹ thuật:
- Đội hình cách chơi:
- HS tập chung và thực hiện theo hướng dẫn.
Điều chỉnh bổ sung:
.....................................................................................................................................
Tiết 2: Toán 
Tiết 115: LUYỆN TẬP.
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số.
- Rút gọn được phân số
- Thực hiện được phép cộng hai phân số khác mẫu số, cùng MS.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Rút gọn được phân số
 - Thực hiện được phép cộng hai phân số khác mẫu số, cùng MS.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng rút gọn phân số, cộng hai phân số khác mẫu số, cùng mẫu số.
3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các năng lực và phẩm chất cho học sinh.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng nhóm, bút dạ.
- HS: SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Hoạt động 1. Ôn bài 
+ 1 HS lên bảng : 
- HS nhận xét
- Lắng nghe.
2. Hoạt động 2. Luyện tập
Bài 1 (128): Tính
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở, 3 HS làm bảng nhóm.
- HS nhận xét
+ Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số. ta cộng hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.
Bài 2 (128): Tính
- 2 HS đọc.
- 3 HS lên bảng thực hiện, lớp nháp.
Bài 3 (128): Rút gọn rồi tính
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào vở- 3 HS làm bảng phụ 
- HS nhận xét, 
Bài 4 (128)
- HS đọc bài toán.
- Làm bài vào vở - 1 HS làm bảng phụ 
- HS nhận xét
+ Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số , rồi cộng hai phân số đó 
- HS thực hiện.
- Gọi 1 HS lên bảng.
- GVnhận xét
*Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở, 3 HS làm bảng nhóm. 
- Gọi HS nhận xét
a.; b. 
c.
+ Muốn cộng 2 PS cùng MS ta làm ntn?
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm nháp, 3HS làm bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét
a, 
b, 
c, 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Nhận xét, 
- Đáp án: a. 
 b. 
c. 
- Gọi HS đọc bài toán.
- Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét, 
Bài giải
Số đội viên tham gia tập hát và đá bóng là:
 (số đội viên chi đội )
 Đáp số: số đội viên chi đội 
+ Khi cộng 2 PS khác MS ta làm ntn?
- Nhận xét giờ
- Xem lại các bài đã chữa,CB bài sau.
Điều chỉnh bổ sung:
.....................................................................................................................................
Tiết 3: Âm nhạc
GV chuyên soạn
Tiết 4: Tập làm văn
Tiết 46: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
Những kiến thức hs đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS biết cách quan sát cây cối.
- HS biết miêu tả các bộ phận của cây cối.
- Nắm được đặc điểm ND và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được đ2 ND và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, thực hành cho hs.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
- GV: Sgk, bảng phụ
- HS: Sgk, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- 2 hs
- Nhận xét đánh giá
1. Hoạt đông 1: Nhận xét
Bài 1, 2, 3 (T 52) 
- 1 hs
- Lớp đọc thầm - Thảo luận theo cặp
- Bài văn chia 3 đoạn (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn)
- Đoạn 1: Thời kì ra hoa 
- Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa
- Đoạn 3: Thời kì ra quả
- 1 số hs nêu
- HS nghe
* Ghi nhớ
- 3 hs đọc
2. Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1(T 53): 
- 1 hs
- HS thảo luận cặp hoàn thành VBT
- 1 hs
- HS nghe 
Bài 2 (T 53): 
- Lớp làm vào vở bài tập
- 1 số hs trình bày 
- 2 hs
- Gọi hs đọc đoạn văn tả 1 loài hoa hay thứ quả mà em yêu thích.
- GV giới thiệu bài - ghi đầu bài
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Y/c đọc bài cây gạo, tìm các đoạn trong bài văn và ND của mỗi đoạn.
- Gọi hs trình bày
- Nhận xét đánh giá
- Em có nhận xét gì về nội dung và hình thức của các đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối?
- Kết luận: sgk
- Gọi hs đọc sgk
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs thảo luận 
- Gọi hs trình bày
- Nhận xét kết luận
1.Tả bao quát thân, cành, lá cây trám
2. Tả hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp.
3. ích lợi của quả trám đen.
4. T/c của người tả với cây trám đen.
- Gọi hs nêu yêu cầu
- GV gợi ý: Trước hết, các em phải xác định sẽ viết về cây gì sau đó suy nghĩ về lợi ích mà cây đó đem lại cho con người.
- Yêu cầu hs tự làm bài
- Gọi hs trình bày
- Nhận xét đánh giá
- Gọi hs đọc ghi nhớ 
- Em nào chưa hoàn chỉnh đoạn văn về viết lại, chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung:
.....................................................................................................................................
Tiết 5: Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_23_nam_hoc_2018_2019.doc