I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.
- Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.
2. Kĩ năng: Quan sát, thảo luận, thực hành, luyện tập vận dụng để tính diện tích các hình đã học.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
- GV: Thước mét, bảng phụ vẽ sẵn các hình ở bài tập 1,2,3.
- HS: SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy và học
TUẦN 28 Ngày soạn: 23/ 3/ 2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 25/ 3/ 2019 Tiết 1: Chào cờ Tập trung toàn trường ______________________________ Tiết 2: Toán Tiết 136: LUYỆN TẬP CHUNG Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Nhận biết được chũ nhật, hình thoi và một số đặc điểm của nó.Tính được diện tích một số hình. - Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật , hình thoi . - Tính diện tích một số hình. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi. 2. Kĩ năng: Quan sát, thảo luận, thực hành, luyện tập vận dụng để tính diện tích các hình đã học. 3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất. II. Chuẩn bị - GV: Thước mét, bảng phụ vẽ sẵn các hình ở bài tập 1,2,3. - HS: SGK, vở ghi III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Ôn bài a) Diện tích hình thoi là: 19 12 : 2 = 114 (cm2) Đáp số: 114 cm2 - Nhận xét 2. Hoạt động 2 Bài 1 (144): - HS đọc y/c. - Cả lớp làm bài vào phiếu bài tập -1em lên bảng chữa bài-cả lớp đổi phiếu kiểm tra và nhận xét: + HS trả lời Bài 2 (144): - HS đọc y/c - Lớp làm phiếu 1 bảng phụ. - HS thực hành tính DT của mỗi hình. + HS nêu Bài 2(144): - HS đọc y/c - Cả lớp làm nháp. 1 HS làm bảng phụ - Nhận xét Bài 4* (144): - HS đọc y/c - Làm bài vào vở nháp - 1 HS làm bảng phụ - Nhận xét - Trả lời - Lắng nghe. * Gọi HS lên bảng làm bài bài 1trang 43 * GTB: GV nêu mục tiêu của bài. - GV treo bảng phụ ghi bài 1: - Đúng ghi Đ sai ghi S? - GV gọi HS đọc kết quả trong phiếu bài tập. Lời giải - AB và DC là hai cạnh đối diện song song và bằng nhau (Đ). - AB vuông góc với AD (Đ). - Hình tứ giác ABCD có 4 góc vuông (Đ) - Hình tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau (S) + Vì sao em điền được Đúng. + Nêu đặc điểm của hính chữ nhật - Gọi HS đọc y/c - Cho cả lớp làm phiếu 1 em chữa bài. - GV treo bảng tiếp bài 2 - Đúng ghi Đ sai ghi S? Lời giải: - Hình có diện tích lớn nhất là hình vuông (25 cm2). (Khoanh vào ý A) + Vì sao em điền đúng + Nêu đặc điểm của hính thoi - Gọi HS đọc y/c - Cả lớp làm nháp. - Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng? Bài giải: Nửa chu vi HCN là: 56 : 2 = 28(m) Chiều rộng HCN là: 28 – 18 = 10 (m) Diện tích HCN là: 18 x 10 = 180 (cm2) Đáp số: 180 cm2 - Gọi HS đọc + Tóm tắt. - Lớp làm nháp. - HS lên bảng làm, - N/X chốt lời giải đúng. PA2: HS trả lời miệng * Muốn tính d.tích h.bình hành, h.thoi ta làm ntn? - VN ôn lại bài. Điều chỉnh bổ sung:. ................................................................................................................................. Tiết 3: Tập đọc ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1) Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Đọc lưu loát đoạn văn, văn bản. - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 chữ/15 phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đọc. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 chữ/15 phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. 2. Kĩ năng: Quan sát, thảo luận, hệ thống lại các kiên sthức đã học, luyện tập, ra quyết định. *HSNK đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng /phút). 3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các năng lực và phẩm chất cho học II. Chuẩn bị - GV: 17 phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu (11 phiếu ghi tên các bài tập đọc, 6 phiếu ghi tên các bài TĐ-HTL). - Một số bảng nhóm kẻ bảng ở BT2 để hs điền vào chỗ trống - HS: VBT, vở ghi III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV - Lắng nghe 1. Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ và HTL: - HS lên bốc thăm, chuẩn bị - Lần lượt lên đọc bài to trước lớp - Suy nghĩ trả lời 2. Hoạt động 2: Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm Người ta là hoa đất - 1 HS đọc yc - Bốn anh tài, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. - Lắng nghe, tự làm bài vào VBT - Dán phiếu trình bày *GTB: Trong tuần 28, các em sẽ ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn TV trong 9 tuần đầu HKII - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài sau đó về chỗ xem lại bài khoảng 2 phút - Gọi HS lên đọc trong SGK theo y/c trong phiếu - Hỏi HS về đoạn vừa đọc - Nhận xét PA2: Gọi HS bốc thăm dưới hình thức hái hoa dân chủ - Gọi HS đọc yêu cầu - Trong chủ điểm Người ta là hoa đất có những bài tập đọc nào là truyện kể? - Nhắc nhở: Các em chỉ tóm tắt các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất. (phát phiếu cho một số HS) - Gọi HS dán phiếu và trình bày Tên bài Nội dung chính Nhân vật Bốn anh tài Ca ngợi sức khỏe tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa: trừ ác, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng, Yêu tinh bà lão chăn bò. Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa Ca ngời anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của nước nhà. Trần Đại nghĩa. - Nhận xét - Lắng nghe, thực hiện * Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại các bài đã ôn tập - Xem lại các bài học về 3 kiểu câu kể (Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?) Điều chỉnh bổ sung:. ................................................................................................................................. Tiết 3: Chính tả ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 2) Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết viết bài chính tả. Biết được một số kiểu câu đã học. - Nghe- viết đúng chính tả không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả. - Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? Để kể tả hay giới thiệu. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nghe- viết đúng chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả. - Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? Để kể tả hay giới thiệu. - HSNK viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ 85 chữ/15phút); hiểu nội dung bài. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng lắng nghe, quan sát, thảo luận, thực hành viết đúng. 3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất. II. Chuẩn bị - GV: Giấy khổ to và bút dạ. - HS: Vở viết , vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV * HS nêu một số bài. - Nhận xét 1. Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ và HTL: - HS lên bốc thăm, chuẩn bị - Lần lượt lên đọc bài to trước lớp - Suy nghĩ trả lời 2. Hoạt động 2: Viết chính tả - HS đọc bài + Nở hoa tưng bừng, lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân + Nở nhiều có nhiều màu sắc + Vẻ đẹp rực rỡ của hoa giấy - HS viết bảng con. - HS viết bài - HS soát lỗi 3. Hoạt động 3: Ôn luyện về các kiểu câu Bài 2 (96) - HS đọc yêu cầu + HS trả lời + Ai làm gì? +Ai thế nào? + Ai là gì? - HS làm VBT, 2 HS làm bảng nhóm - HS nhận xét * HS nêu - Lắng nghe. * Nêu tên một số bài TĐ- HTL trong tuần 19 - 21? - Giới thiệu bài - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài sau đó về chỗ xem lại bài khoảng 2 phút - Gọi HS lên đọc trong SGK theo y/c trong phiếu - Hỏi HS về đoạn vừa đọc - Nhận xét PA2: Gọi HS bốc thăm dưới hình thức hái hoa dân chủ - GV đọc bài: Hoa giấy - Gọi HS đọc bài + Những từ ngữ, hình ảnh nào cho thấy hoa giấy nở rất nhiều? + Em hiểu nở tưng bừng như thế nào? + Đoạn văn có gì hay? - Hướng dẫn viết từ khó: - GV đọc một số từ khó yêu cầu HS viết bảng con các từ sau: rực rỡ, trắng muốt, tản mát, giản dị. - Đọc cho HS viết chính tả - GV đọc lại bài. - Nhận xét - Gọi HS đọc yêu cầu. + Câu kể a) tương ứng với câu kể nào em đã học. + Câu kể b) tương ứng với câu kể nào em đã học. + Câu kể c) tương ứng với câu kể nào em đã học. - Cho HS làm VBT, 2HS làm bảng nhóm - Gọi HS đọc lại bài Đáp án - Cô giáo giảng bài. - Bạn Hương rất thông minh - Bố em là bác sĩ. * Nêu các câu kể em đã được học? Nhận xét giờ - Viết lại những lỗi viết sai, chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh bổ sung:. ................................................................................................................................. Ngày soạn: 26/ 3/ 2019 Ngày giảng: Thứ năm ngày 28/ 3/ 2019 Tiết 1: Thể dục Bài 55: MÔN TỰ CHỌN. TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG” Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - HS biết tâng cầu bằng đùi. - Học đỡ cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Ôn và học một số nội dung của môn tự chọn: Đá cầu. Biết thực hiện cơ bản đúng động tác. Trò chơi: “Dẫn bóng”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động để tiếp tục rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn . 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện động tác đá cầu. - NL&PC: Tạo cơ hội cho HS được hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; Phẩm chất chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục, Tự trọng, tự tin, tự chịu trách nhiệm, Trung thực, kỉ luật, đoàn kết. II. Địa điểm-phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị 1còi, dây nhảy, kẻ sân chơi trò chơi, bóng, cầu. III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu - Cán sự báo cáo sĩ số - GV nhận lớp, phổ biến nội dung + Kiểm tra trang phục, sức khỏe của HS + Khởi động : Xoay các khớp. - Thi nhảy dây 2. Phần cơ bản a. Đá cầu: Ôn tâng cầu bằng đùi. - Học đỡ và chuyển cầu bằng mu bàn chân. - Người tâng, người đỡ và ngược lại. - Ôn cách cầm bóng: GV nêu tên động tác, làm mẫu, uốn nắn HS tập sai. - Chia tổ tập luyện b. Trò chơi “Dẫn bóng” - GV nêu tên trò chơi và cách chơi - GV nhắc lại luật chơi - GV nhắc nhở HS thực hiện đúng kỉ luật, ... ghe, tư duy, thực hành cho hs 3. NL, PC: Rèn cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất. II. Chuẩn bị - GV: Sgk, bảng phụ - HS: Vở bài tập, sgk, vở ghi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Phân biệt các kiểu câu kể Bài 1 (98): - 1 hs - HS thảo luận theo nhóm - 1 số hs - Nhận xét - GV giới thiệu bài - ghi đầu bài - Gọi hs nêu yêu cầu - GV nhắc hs xem lại các tiết LTVC để hoàn thành bảng phân biệt theo nhóm - Gọi hs trình bày Kiểu câu kể Định nghĩa Ví dụ Ai làm gì? - CN trả lời CH Ai (congì?) - VN trả lời CH làm gì ? - VN là DT, cụm DT. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Ai thế nào? - CNTLCH Ai (cái gì, con gì?) -VN TLCH thế nào? -VN là TT, ĐT, cụm TT, cụm ĐT. Bên đường,cây cối xanh um. Ai là gì? - CN trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì ?) - VN trả lời câu hỏi là gì? - VN là DT, cụm DT. Hoa là học sinh lớp 4B. Bài 2 (98): - 1 hs - HS nghe - thảo luận nhóm - Bấy giờ lên mười. Câu kể Ai là gì? giới thiệu về nhân vật tôi. - Mỗi lần từng cây một. Câu kể Ai làm gì? kể về h.động của n.vật tôi. - Buổi chiều lạ lùng. Câu kể Ai thế nào? kể về đ2 trạng thái của buổi chiều ở làng ven sông. 2. Hoạt động 2: Viết đoạn văn Bài 3 (98): - 1 hs - HS nghe - Lớp làm VBT - 1 số hs đọc - 2 hs - Gọi hs nêu yêu cầu - GV gợi ý hs: đọc thầm đoạn văn, xác định xem mỗi câu đó thuộc kiểu câu nào và câu đó dùng để làm gì? - Gọi hs nêu ý kiến - Nhận xét * PA 2: Nếu hs còn lúng túng thì y/c hs nêu tác dụng của câu kể Ai làm gì? Ai là gì? Ai thế nào? trước khi hoàn thành bài tập. - Gọi hs nêu yêu cầu - GV nhắc hs: viết đoạn văn ngắn nói về bác sĩ Ly, các em cần sử dụng câu kể Ai là gì? để giới thiệu và nhận định về bác sĩ Ly. Câu kể Ai làm gì? để kể về hành động của bác sĩ Ly. Câu kể Ai thế nào? để nói về đặc điểm t/cách của bác sĩ Ly - Yêu cầu hs tự làm bài - Gọi hs đọc bài viết của mình - Nhận xét PA 2: Nếu hs còn lúng túng thì cho hs làm bài theo cặp * Nêu các kiểu câu kể đã học. - Tiếp tục ôn tập để kiểm tra. Điều chỉnh bổ sung:. ................................................................................................................................. Tiết 4: Tập làm văn ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (Tiết 7) Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành. - Nắm được các bộ phận của cây cối. - Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa học kì II I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS đọc thầm bài Chiếc lá hiểu nội dung để trả lời các câu hỏi. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tư duy cho hs. 3. NL, PC: Rèn cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất. II. Chuẩn bị - GV: SGK, bảng phụ - HS: Vở bài tập, Sgk, vở ghi. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Đọc thầm bài - HS nghe - HS mở VBTTV làm bài 2. Hoạt động 2: Hiểu bài - HS làm bài cá nhân Câu 1 (Chim sâu bông hoa và chiếc lá) Câu 2: (Vì lá đem lại sự sống cho cây) Câu 3: (Hãy biết quý trọng những người bình thường) Câu 4: (Cả chim sâu và chiếc lá ) Câu 5: (Nhỏ bé ) Câu 6: (Cả câu hỏi , câu kể câu khiến) Câu 7: (Cả 3 kiểu câu ) Câu 8: (Cuộc đời tôi) - HS lắng nghe - GV giới thiệu bài - ghi đầu bài - GV nêu yêu cầu tiết học - Y/c hs mở VBT - gv nêu yêu cầu BT Đọc thầm bài Chiếc lá Dựa theo nội dung bài tập đọc chọn ý đúng trong các câu trả lời (VBT) - GV hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề - Yêu cầu hs làm bài - GV theo dõi, thu bài kiểm tra - Nhận xét - Nhận xét giờ học. - Tiếp tục ôn tập để kiểm tra. Điều chỉnh bổ sung:. ................................................................................................................................. Ngày soạn: 27/ 3/ 2019 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 29/ 3/ 2019 Tiết 1: Thể dục Bài 56: MÔN TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI: “TRAO TÍN GẬY” Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành - Biết đá cầu. - Ôn đá cầu. Trò chơi: Trao tín gậy. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Ôn và học một số nội dung của môn tự chọn: Đá cầu. Biết thực hiện cơ bản đúng động tác. Trò chơi: “Trao tín gậy”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động để tiếp tục rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn . 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các động tác thể dục. 3. NL, PC: Phát huy năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, Rèn phẩm chất chăm học, cẩn thận khi giải toán, tích cực, tự giác học tập. II. Địa điểm – phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị 1còi, dây nhảy, kẻ sân chơi trò chơi, bóng, cầu. III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Giới thiệu bài + Ôn định tổ chức: - Cán sự báo cáo sĩ số - GV nhận lớp, phổ biến nội dung + Kiểm tra trang phục, sức khỏe của HS + Khởi động : Xoay các khớp. - Thi nhảy dây 2. Phát triển bài a. Đá cầu: Ôn tâng cầu bằng đùi. - Học đỡ và chuyển cầu bằng mu bàn chân. - Người tâng, người đỡ và ngược lại. - Ôn cách cầm bóng: GV nêu tên động tác, làm mẫu, uốn nắn HS tập sai. - Chia tổ tập luyện b. Trò chơi “Trao tín gậy” - GV nêu tên trò chơi và cách chơi - GV nhắc lại luật chơi - GV nhắc nhở HS thực hiện đúng kỉ luật, đoàn kết đảm bảo an toàn khi chơi. - Cho HS chơi thử: 2 lần - Nhận xét. - Cho cả lớp chơi chính thức. - GV quan sát - Nhận xét, biểu dương 3. Kết luận + Hồi tĩnh: - Đi đều vỗ tay, hát + Củng cố : - GV và HS hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét, đánh giá giờ dạy + Dặn dò: Về nhà tập tâng cầu bằng đùi 6 - 10/ 18 - 22/ 9 - 11/ 9 - 10/ 5 - 6/ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV X * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * X * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * X Điều chỉnh bổ sung:. ................................................................................................................................. Tiết 2: Toán Tiết 140: LUYỆN TẬP Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - HS Làm được BT1,3. 2. Kĩ năng: Quan sát, lắng nghe, tư duy, thảo luận nhóm, vận dụng thực hành để giải các bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ viết bài tập 3. - HS: SGK, vở ghi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Ôn bài - Học sinh làm nháp và nêu kết quả. Số bé: 10; số lớn: 20. - HS nhận xét. - Lắng nghe. 2. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1 (149) - HS đọc bài toán - HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm. - HS nhận xét Bài 2 (149): HSNK - HS đọc bài toán - HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm. - HS nhận xét Bài 3 (149) - HS đọc bài toán - HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ. - HS nhận xét Bài 4 (149) - HS đọc bài toán - HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ. - HS nhận xét - HS nêu. * HS lắng nghe. + 1 HS lên bảng: Tìm hai số biết tổng 30, tỉ số - GV nhận xét. *Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài. - Gọi HS đọc bài toán. - Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm. - Nhận xét Bài giải: Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 1= 4 (phần) Đoạn thứ nhất dài là: 28 : 4 x 3 = 21 (m) Đoạn thứ hai dài là: 28 - 21 = 7 (m) Đáp số: Đoạn1: 21 m Đoạn 2: 7 m PA2: Làm bài vào vở nháp - Gọi HS đọc bài toán. - Cho HS làm vở, 1HS làm bảng phụ. - Nhận xét Bài giải: Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 1 = 3 (phần) Số bạn nam là: 12 : 3 = 4 (bạn) Số bạn nữ là: 12 - 4 = 8 (bạn) Đáp số: nam: 4 bạn nữ: 8 bạn - Gọi HS đọc bài toán. - Cho HS làm vở, 1HS làm bảng phụ. - Nhận xét Bài giải: Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 1 = 6 (phần) Số lớn là: 72 : 5 x 5 = 60 Số bé là: 72 - 60 = 12 Đáp số: Số lớn: 60 Số bé: 12 - Gọi HS đọc bài toán. - Cho HS làm vở, 1HS làm bảng phụ. Bài giải: Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 4 = 5 (phần) Số l dầu ở thùng thứ nhất là: 180 : 5 = 36 (l) Số l dầu ở thùng thứ hai là: 180 - 36 = 144 (l) Đáp số: Thùng 1: 36l Thùng 2: 144l * Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số? - Nhận xét giờ - Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài. Điều chỉnh bổ sung:. ................................................................................................................................. Tiết 3: Âm nhạc GV chuyên soạn Tiết 4: Tập làm văn ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 8) Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết cách trình bày một bài thơ. - Biết cách viết một bài văn miêu tả cây cối. - Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa học kì II. - Viết được hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS viết đúng đẹp bài Đoàn thuyền đánh cá (3 khổ thơ đầu). - Biết tả một cây bóng mát hoặc cây hoa, cây ăn quả mà em yêu thích. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng tốc độ, quan sát, tư duy để hoàn thành bài văn theo yêu cầu của đề bài. 3. NL, PC: Rèn cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất. II. Chuẩn bị - Bảng phụ ghi sẵn đề bài. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV - HS lắng nghe. 1. Hoạt động 1: Viết chính tả - HS đọc bài viết. - HS viết bài - HS soát lỗi. 2. Hoạt động 2: Tập làm văn - HS đọc yêu cầu - HS viết bài. - HS lắng nghe. *Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài. - Gọi HS đọc bài viết. - GV đọc bài cho HS viết - GV quan sát uốn nắn. - GV đọc lại bài. - Gọi HS đọc yêu cầu. Cho hai đề bài như sau: 1. Tả một đồ vật em thích 2. Tả một cây bóng mát, cây hoa hoặc cây ăn quả. Em hãy chọn một đề bài và: a) Viết lời mở bài theo kiểu gián tiếp. b) Vết một đoạn văn tả một bộ phận của đồ vật hoặc của cây. * HS làm bài. GV bao quát chung. - Thu bài. - Nhận xét giờ kiểm tra. - Nhận xét giờ, chuẩn bị bài sau Điều chỉnh bổ sung:. ................................................................................................................................. Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Tài liệu đính kèm: