Giáo án Khối 4 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 (Bản hay 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 (Bản hay 2 cột)

I. MỤC TIÊU

- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa hki ( khoảng 75 tiếng / phút ); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của bài, nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 75 tiếng / phút

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

· Phiếu viết sẵn tên các bài tập đọc

· Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

 

doc 25 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 22/01/2022 Lượt xem 194Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 (Bản hay 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	 Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010
TIẾT 1:Tập đọc 
Bài :Ơn tập giữa HKI (tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa hki ( khoảng 75 tiếng / phút ); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của bài, nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 75 tiếng / phút 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Phiếu viết sẵn tên các bài tập đọc
Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động 
KTBC 
Mời HS đọc và TLCH bài trước 
Bài mới 
GTB ghi bảng 
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc 
Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Cho điểm trực tiếp từng HS.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập
Cho HS đọc YC của BT2	
 Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
 Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân.”
Yêu cầu HS đọc thầm lại các truyện Dế mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin, suy nghĩ và tự làm bài.
Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 3
Yêu cầu HS tìm nhanh trong hai bài tập đọc nêu trên đoạn văn tương ứng với các giọng đọc, phát biểu.
GV nhận xét, kết luận
Cho HS thi đọc diễn cảm 3 đoạn văn trên.
Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS chưa có điểm kiểm tra GHKII hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Dặn HS xem lại quy tắc viết hoa tên riêng để học tốt tiết ôn tập sau.
Hát 
Nhắc lại tựa bài 
Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
Đọc và trả lời câu hỏi.
1 HS đọc yêu cầu BT2.
+ Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa.
 HS kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân.”
2 HS làm bảng lớp, HS dưới lớp làm bài vào vở.
Cả lớp theo dõi và tự chữa bài của mình theo lời giải đúng.
1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS tìm nhanh trong hai bài tập đọc nêu trên đoạn văn tương ứng với các giọng đọc, phát biểu
3 HS thi đọc diễn cảm cùng một đoạn.
 Tiết 2: Toán
 BÀI: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông 
II.Đồ dùng dạy học 
 Bảng nhóm 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
	HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Thực hành vẽ hình vuông
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
GTB ghi bảng 
Hoạt động 1:Thực hành
Bài tập 1:
Treo bảng phụ 
a.Yêu cầu HS nêu các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt vàođúng mỗi hình.
Để nhận biết góc vuông, ta cần dùng thước gì?
Đặt thước vào góc như thế nào?
b.Góc tù là góc như thế nào so với góc vuông?
Góc nhọn so với góc vuông như thế nào?
Để nhận biết góc nhọn, góc tù, ta cũng dùng thước gì?
Nhận xét KL
Bài tập 2:
Vẽ hình lên bảng 
Yêu cầu HS nhận dạng đường cao hình tam giác & viết vào chỗ chấm.
Nhận xét kết luận 
Bài tập 3:
Yêu cầu HS vẽ được hình vuông 
Cho HS làm vào bảng nhóm 
Nhận xét 
Bài tập 4
Yêu cầu HS vẽ đúng hình chữ nhật có chiều dài 6 cm, chiều rộng 4 cm. 
HS làm vào bảng nhóm 
Nhận xét 
Củng cố - Dặn dò: 
Hệ thống lại bài 
Lấy VD cho HS làm 
Chuẩn bị bài: Nhân với số có một chữ số.
Hát 
HS sửa bài
HS nhận xét
Nhắc lại tựa bài 
Góc vuông đỉnh A, B, D : góc tù đỉnh B, M
Góc nhọn đỉnh B, M, C ; góc bẹt đỉnh M
Dùng ê ke
HS đạt thước 
Lớn hơn góc vuông
Bé hơn góc vuông
Dùng ê ke
 A
Nêu YC của BT
 B C
AH là đường cao của tam giác ABC S
AB là đường cao của tam giác ABC Đ
Nêu YC của BT
 A B
 D C
Nêu YC của BT
 A B
 C D
Tiết 3: Đạo đức 
BÀI:TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU
Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ 
Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ
Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí 
Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ 
Sử dụng thời gianhocj tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí 
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
-SGK Đạo đức; tranh trong SGK.
-Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
-Mỗi HS có 3 tấm bìa:xanh, đỏ, trắng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
	HOẠT ĐỘNG HỌC	
Khởi động 
KTBC
Vì sao Mi-chi-a lại nhận ra rằng thời giờ là vô cùng quý giá?
-Gọi 1-2 HS đọc ghi nhớ.
Bài mới 
GTB ghi bảng 
Hoạt động1:Làm việc cá nhân (BT1,SGK)
GV cho HS làm việc cá nhân.
Gọi HS trình bày cách xử lí các tình huống.
GV kết luận:
+Các việc làm(a),(c),(d) là tiết kiệm thời giờ.
+Các việc làm (b),(đ),(e) không phải là tiết kiệm thời giờ
Hoạt động 2:Thảo luận nhóm đôi (BT 4 ,SGK)
 GV mời một vài HS trình bày trước lớp.
GV kết luận:Nhân xét, khen ngợinhững HS đã biết xử dụng tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở những HS còn xử dụng lãng phí thời giờ.
Hoạt động 3:Trình bày,giới thiệu các tranh vẽ,các tư liệu đã sưu tầm.
GV gọi HS trình bày, giới thiệu các tranh vẽ,bài viết hoặc các tư liệu các em đã sưu tầm được.
GV kết luận: GV khen các em chuẩn bị tốt và giới thiệu hay.
-Tiết kiệm thời giờ là một đức tính tốt. Các em phải biết tiết kiệm thời giờ để học tập tốt
Kết luận chung:+Thời giờ là thứ quý nhất,cần phải sử dụng tiết kiệm.
 +Tiết kiệm thời giờ là xử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí.
Hoạt động 4:Củng cố – dặn dò
Gọi HS nhắc lại ghi nhớ.
-Thực hiện tiét kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng ngày.
-CB:Hiếu thảo với ông bà,cha mẹ.
Hát 
HS phát biểu 
HS đọc ghi nhớ 
Nhắc lại tựa bài 
HS trình bày,trao đổi trước lớp.
HS thảo luận về việc bản thân đã xử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu cuả mình trong thời gian tới.
HS trình bày 
Lớp trao đổi chất vấn, nhận xét 
HS trình bày và giới thiệu.
HS cả lớp trao đổi, thảo luận về các tranh vẽ,ca dao, tục ngữ, truyện , tấm gương vừa trình bày.
HS nêu lại 
HS nêu lại ghi nhớ 
 Tiết  m nhạc 
Học hát: Bài Khăn quàng thắm mãi vai em
Nhạc và lời: Ngô Ngọc Báu
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát 
Biết gõ đệm theo phách, nhịp.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: nhạc cụ gõ.
2. Học sinh: Sách, vở, nhạc cụ gõ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
cho học sinh trình bày lại bài hát Trên ngựa ta phi nhanh. 
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Dạy hát bài Khăn quàng thăm mãi vai em.
- Cho học sinh kể tên một số bài hát có chủ đề về chiếc khăn quàng. Giáo viên giới thiệu tên, tác giả, nội dung bài hát.
- trình bày mẫu bài hát
- Đặt câu hỏi về tính chất bài hát.
- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo âm hình tiết tấu.
- hướng dẫn học sinh khởi động giọng bằng các âm o, a, u, i.
- hướng dẫn học sinh tập hát từng câu theo lối móc xích và song hành.
- Tổ chức hướng dẫn học sinh luyện tập hát cả bài theo dãy, nhóm, cá nhân.
- Nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
- Thực hiện mẫu, hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách.
Khi trông phương đông vừa hé ánh dương
 > > > 
 P P P P P P 
- Chỉ định học sinh khá thực hiện
- Tổ chức cho học sinh thực hiện theo dãy, nhóm.
- Nhận xét hướng dẫn, sửa sai.
- Tổ chức hướng dẫn học sinh trình bày bài hát theo cách hát đối đáp, hoà giọng kết hợp gõ đệm theo phách.
Củng cố:
Cho học sinh nhắc lại tên bài hát, tác giả, nêu những hình ảnh quen thuộc trong bài hát, nêu những câu hát, nét nhạc mà em thích.
Cho HS trình bày lại bài hát.
 Dặn dò:
Nhắc học sinh về ôn tập bài hát kết hợp gõ đệm, tập các động tác phụ hoạ đơn giản theo lời ca.
Hát kết hợp động tác phụ hoạ
- Trả lời theo hiểu biết, lắng nghe.
- Lắng nghe cảm nhận.
- Trả lời theo cảm nhận.
- Đọc đồng thanh kết hợp gõ tiết tấu.
- Luyện giọng.
- Tập hát theo hướng dẫn của giáo viên.
- Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu.
- Lắng nghe nhận xét lẫn nhau
- Theo dõi tập hát kết hợp gõ đệm theo hướng dẫn.
- Hát gõ đệm theo nhịp
- Hát gõ đệm theo phách
- Nhận xét lẫn nhau.
- Thực hiện.
Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010
TIẾT 1:Chính tả
	Bài :Ô n tập giữa HKI (tiết 2)	
I. MỤC TIÊU
- Nghe - viết đúng bài CT ( tốc độ viết khoảng 75 chữ / 15 phút ) không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bài đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài CT.
- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng ( Việt Nam và nước ngoài ); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết
HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT ( tốc độ viết khoảng 75 chữ / 15 ) hiểu nội dung của bài 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Bảng phụ viết sẵn lời giải BT2 + 4,
 bảng nhóm kẻ bảng ở BT2 để phát riêng cho 4 – 5 HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động 
KTBC
Bài mới 
GTB gh ... quả làm việc trước lớp.
- Cả lớp chia làm 4 nhóm và quan sát hình 4, các nhóm thảo luận theo gợi ý giáo viên đưa ra.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp.
Vài HS đđọc ghi nhớ 
 Tiết 5 : thể dục
Bài:Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”
Ô n 5 động tác của bài thể dục phát triển chung
I Mục tiêu
Thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng và bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II Địa điểm phương tiện 
Vệ sinh nơi tập đảm bảo yêu cầu tập luyện 	
Còi , kẻ sân để tổ chức trò chơi
III Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 :Phần mở đầu
Tập hợp lớp , phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 
Trò chơi “Tìm người chỉ huy” 
Hoạt động 2 :Phần cơ bản 
Bài thể dục phát triển chung
Ôn 5 động tác của bài TD phát triển chung 3 lần
Lần 1: GV vừa hô vừa làm mẫu cho HS tập 
Lần 2:GV vừa hô vừa quan sát để sửa sai cho HS, nếu nhịp nào có nhiều Hs tập sai thì dừng lại để sửa
Lần 3, 4:cán sự hô nhịp cho lớp tập, GV sửa sai xen kẽ giữa các lần tập, GV có nhận xét
Cho HS tập theo nhóm , sau đó tập thi đua giữa các nhóm
Trò chơi vận động 
Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”
Tập hợp HS theo đội hình chơi 
GV làm nêu tên trò chơi,tập hợp HS theo Đội hình chơi giải thích cách chơi, luật chơi.
Cho HS chơi thử 
Hia đội hình cho HS chơi chính thức
 GV quan sát nhận xét 
	Hoạt động 3 :phần kết thúc
 Trò chơi “Diệt các con vật có hại”
GV cùng HS hệ thống lại bài
Nhận xét tiết học
Tập hợp 2 hàng dọc
Điểm số báo cáo
Xoay các khớp 
Chạy theo một hàng dọc quanh sân tập 
Chơi trò chơi theo nhóm
HS tập theo sự hướng dẫn của GV
Cả lớp thi đua chơi 2 lần
HS chơi trò chơi
 HS tập hợp thành 4 hàng ngang làm động tác thả lỏng
Hát và vỗ tay theo nhịp 
 Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010
TIẾT 1:Tập làm văn
KIỂM TRA
 TẬP LÀM VĂN
 GV thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của nhà trường.
	 Tiết 2: KHOA HỌC
Bài : NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ
I. MỤC TIÊU
 Nêu được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng,trong suốt,không màu,không mùi,không vị,không có hình dạng nhất định;nước chảy từ cao xuống thấp,chảy lan ra khắp mọi phía,tấm qua một số vật và hòa tan một số chất.
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.
- nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặt không bị ướt, 
GV có thể lựa chọn một số thí nghiệm đơn giản, dể làm, phù hợp với điều kiện thực tế của lớp học để yêu cầu HS làm thí nghiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình vẽ trang 42, 43 SGK.
HS chuẩn bị như SGV trang 85.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
. 1Khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ 
GV gọi 2 HS làm bài tập 2 / 26 VBT Khoa học.
GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới 
GTB ghi bảng 
Hoạt động 1 : phát hiện màu, mùi, vị của nước
GV yêu cầu các nhóm đem cốc đựng nước và cốc đựng sữa đã chuẩn bị ra quan sát và làm theo yêu cầu như dã ghi ở trang 42 SGK.
HS quan sát và lần lượt trả lời câu hỏi:
+ Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa? 
+ Làm thế nào để bạn nhận biết điều đó?
Gọi các nhóm lên trình bày
GV kết luận( SGK)
Hoạt động 2 : phát hiện hình dạng của nước
GV yêu cầu các nhóm đem : chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau bằng thủy tinh hoặc nhựa đặt trên bàn.
GV yêu cầu - Thảo luận để đưa ra dự đoán về hình dạng của nước.
Quan sát và rút ra kết luận về hình dạng của nước.
GV đi tới các nhóm theo dõi, giúp đỡ
- GV gọi đại diện trình bày
Kết luận: Nước không có hình dạng nhất định.
Hoạt động 3 : tìm hiểu xem nước chảy như thế nào
 Phổ biến thí nghiệm
Tiến hành thí nghiệm từng nhóm	
làm việc cả lớp
GV kết luận: Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía
GV cho HS nêu lên những ứng dụng thực tế liên quan đến tính chất trên của nước.
Hoạt động 4 : phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật
GV nêu nhiệm vụ ( sgk) .
GV gọi đại diện một vài nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm của nhóm mình và rút ra kết luận.
Kết luận: Nước thấm qua một số vật.
Hoạt động 5: phát hiện nước có thể hoặc không thể hòa tan một số chất
GV nêu nhiệm vụ
Cho HS làm thí nghiệm
Gv Kết luận( sgk)	
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
Hệ thống lại bài 
GV nhận xét tiết học.
Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.
 Hát 
HS thực hiện 
Nhắc lại tựa bài 
Nghe GV hướng dẫn.
HS thảo luận theo nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung. 
Các nhóm đem : chai, lọ, cốc đặt trên bàn.
Các nhóm thảo luận 
Đại diện trình bày và nêu kết luận về hình dạng của nước.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt thực hiện các bước trên
Đại diện một vài nhóm phát biểu
- Lợp mái nhà, lát sân, đặt máng nước,..tất cả đều làm dốc để nước chảy nhanh.
Nghe GV nêu nhiệm vụ
HS làm thí nghiệm theo nhóm.
Đại diện một vài nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm của nhóm mình và rút ra kết luận.
Nghe GV nêu nhiệm vụ.
HS làm thí nghiệm theo nhóm.
Đại diện một vài nhóm trình bày
HS nêu kết luận SGK
 Môn: Toán
BÀI: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I.Mục tiêu
 Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
- Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán 
II.Đồ dùng dạy học
Bảng phụ kẻ bảng phần b trong SGK
VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động 
KTBC 
GV yêu cầu HS sửa bài làm ở nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
- Yêu cầu HS nêu tính chất giao hoán của phép cộng?
GTB ghi bảng 
Hoạt động1: So sánh giá trị hai biểu thức.
GV treo bảng phụ ghi như SGK
Yêu cầu HS thực hiện bảng con: tính từng cặp giá trị của hai biểu thức a x b, b x a.
Nếu ta thay từng giá trị của của a & b ta sẽ tính được tích của hai biểu thức: a x b và b x a. Yêu cầu HS so sánh kết quả các biểu thức này.
GV ghi bảng: a x b = b x a
a & b là thành phần nào của phép nhân?
Vị trí của 2 thừa số trong 2 biểu thức này như thế nào?
Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích như thế nào?
Yêu cầu vài HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Gọi HS nhắc lại nhận xét. Khi đổi chổ các thừa số trong 1 tích có 2 thừa số thì tích không thay đổi.
Bài tập 2:
x
Cho HS nêu yêu cầu của bài tóan. Các phép tính đầu ở mỗi phần a), b), có thể tính được, còn phép tính nhân chưa học đến nhân với 3 hoặc 4 chữ số nhưng vẫn có thể tính được nhờ tính chất giao hóan của phép nhân. Cho HS chuyển phép tính đã cho về phép tính đã học.
VD: 7 x 853 = 853 x 7, vv.
Hoạt động 3:Củng cố Dặn dò: 
Hệ thống lại bài 
Phép nhân & phép cộng có cùng tên gọi tính chất nào?
Yêu cầu HS nhắc lại tính chất đó?
Chuẩn bị bài: Nhân với 10, 100, 1000
 Chia cho 10, 100, 1000.
Hát 
HS sửa bài
HS nhận xét
HS nêu
Nhắc lại tựa bài 
HS tính.
HS nêu so sánh
HS nêu
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
Vài HS nhắc lại
HS tự làm bài
4 x 6 = 6 x 4 3 x 5 = 5 x 3
207 x 7 = 7 x 207 2138 x 9 = 9 x 2138
HS làm bài
x
x
x
x
 1357 853 40263 23109 1427
 5 7 7 8 9 
 6785 5971 281841 184872 12843
Vài HS nêu tính chất 
Môn :kĩ thuật 
Bài KHÂU ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
 - Hs biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa 
 - Gấp được mép vải và khâu mép vải.
 - Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
 - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.
 - Vật liệu và dụng cụ như sgk/24 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Ổn định tổ chức 
Kiểm tra bài cũ 
 Nhắc lại nội dung phần ghi nhớ.
.Bài mới
*Giới thiệu và ghi bài
Hoạt động 1: 
làm việc theo nhóm 
 - Giới thiệu mẫu, hướng dẫn hs quan sát và nêu câu hỏi.
Nêu nhận xét dường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu 
 *Kết luận: Tóm tắt đặc điểm đường khâu khâu viền gấp mép vải.
Hoạt động 2: 
làm việc cá nhân
 - Hướng dẫn hs quan sát hình 1,2,3 và đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu các bước thực hiện 
 - Hướng dẫn hs đọc mục 1 và quan sát hình 1, 2a, 2b sgk để trả lời các câu hỏi về cách gấp mép vải 
 - Gọi HS thực hiện thao tác vạch 2 đường dấu lên mảnh vải được ghim trên bảng . một HS khác thực hiện thaop tác gấp mép vải 
GV nhận xét 
 - Hướng dẫn hs thao tác theo nội dung sgk 
 - Hướng dẫn hs đọc mục 2,3 và quan sát hình 3,4 sgk để trả lời các câu hỏi và thực hiện các thao tác khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa
 *Kết luận: 
Hướng dẫn thao tác khâu lược , khâu viền đường gấp mép vải bằn mũi khâu đột thưa
Tổ chức cho HS thực hành vạch dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu 
Hoạt động 3:
Củng cố, dặn dò.
Hệ thống lại bài 
GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.
Chuẩn bị tiết sau
Hát 
Nhắc lại 
Hs quan sát và trả lời 
Thảo luận TLCH
HS quan sát , TLCH
HS đọc 
HS thực hiện 
HS đọc mục 2 , 3 quan sát hình
Thảo luận TLCH
HS quan sát 
Khối trưởng duyệt tuần 10

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_10_nam_hoc_2010_2011_ban_hay_2_cot.doc