Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp HS biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số.

- Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số.

- Biết so sánh số tự nhiên.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, thực hành cho hs.

3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.

II. Chuẩn bị

- GV: Sgk, bảng phụ

- HS: Sgk, nháp, vở ghi

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 14 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 80Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
Ngày soạn: 20/ 4/ 2019
Ngày giảng: Thứ hai ngày 22/ 4/ 2019
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung toàn trường
_______________________________
Tiết 2: Toán
Tiết 156: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp)
Những kiến thức hs đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên.
- Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số.
- Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá 2 chữ số.
- Biết so sánh số tự nhiên.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số.
- Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số.
- Biết so sánh số tự nhiên.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, thực hành cho hs.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
- GV: Sgk, bảng phụ
- HS: Sgk, nháp, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Hoạt động 1: Ôn bài
- Lớp làm nháp - 2 hs làm trên bảng
 14576 2694
 _ 2873 + 8405
 11703 11099
- Nhận xét 
2. Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1 (T 163):
- 1 hs
- Lớp làm vở 
- 4 hs làm bảng phụ
Bài 2 (163):
- 1 hs
- Lớp làm vở 
- 2 hs làm trên bảng
Bài 3 (163):
- 1 hs
- Lớp làm vào vở
- HS nêu miệng bài làm.
Bài 4 (163):
- 1 hs
- Lớp làm vào vở 
- 1 hs làm trên bảng
Bài 5 (163):
- 1 hs
- Lớp làm vở 
- 1 hs làm trên bảng 
- 2 hs
- Đặt tính rồi tính 
 14576 - 2873; 2694 + 8405
- GV giới thiệu bài - ghi đầu bài
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Y/cầu hs tự làm bài
- Nhận xét 
 2057 x 13 = 26741 
 428 x 125 = 53500 
 7368 : 24 = 307
 13498: 32 = 421(dư 26) 
* PA 2: HS làm bảng con
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs tự làm bài
- Gọi hs nêu cách làm
- Nhận xét 
40 x x = 1400 x : 13 = 205
 x = 1400 : 40 x = 205 x 13
 x = 35 x = 2665
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs tự làm bài
- Gọi hs nêu cách làm
- Nhận xét 
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs tự làm bài
- Gọi hs nêu cách làm
- Nhận xét 
 13500 = 135 x 100 
 26 x 11 > 280 
 1600 : 10 < 1006
- Gọi hs đọc bài toán - nêu tóm tắt
- Yêu cầu hs tự làm bài 
 Bài giải
 Số l xăng cần để đi được 180 km là:
 180 : 12 = 15 (l)
 Số tiền phải mua xăng là:
 7500 x 15 = 112500 (đồng)
 Đáp số: 112500 đồng
- Nêu cách tìm TP chưa biết trong phép nhân, chia.
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiết 2: Tập đọc
Những kiến thức hs đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS biết đọc bài văn.
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung diễn tả.
- Hiểu nội dung bài.
Tiết 63: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp 
với nội dung diễn tả.
- Hiểu nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, quan sát, lắng nghe, trình bày, thực hành cho hs.
3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các năng lực và phẩm chất cho học 
II. Chuẩn bị
- GV: Sgk, bảng phụ viết sẵn câu đoạn cần luyện đọc và ND.
- HS: Sgk, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
* 2 hs đọc bài Con chuồn chuồn nước - TLCH
- Nhận xét 
1. Hoạt động 1. Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài
 + Chia đoạn 3 đoạn: 
* HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1
- Đọc từ khó: rầu rĩ, lạo xạo, mầu nhiệm, ỉu xìu ...
- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2
+ HS phát hiện chỗ GV ngắt nghỉ 
- HS đọc câu văn dài: 
+ Nhận xét 
* HS đọc chú giải cuối bài: 
* HD HS đọc đoạn theo nhóm đôi
- 1 - 2 nhóm đọc trước lớp 
- Nhận xét 
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Lớp đọc thầm đoạn 1
+ Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn,  
+ Vì cư dân ở đó không ai biết cười. 
+ Nhà vua cử một viên đại thần đi du học nước ngoài chuyên về môn cười. 
- Cuộc sống ở vương quốc nọ vô cùng buồn chán vì thiếu tiếng cười.
- Lớp đọc thầm phần còn lại
+ Sau 1 năm viên đại thần về xin chịu tội vì cố gắng hết sức mà học không vào ... 
+ Thị vệ bắt được 1 kẻ đang cười sằng sặc ở ngoài đường
+ Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào.
- Nhà vua cử người đi du học bị thất bại và hy vọng mới của triều đình.
 ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
3. Hoạt động 2. Luyện đọc diễn cảm, thuộc lòng 
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
+ Lắng nghe
- HS đọc theo cặp
* Bài văn ca ngợi cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
- HS lắng nghe
* Gọi hs đọc bài Con chuồn chuồn nước - TLCH
- GV giới thiệu bài - ghi đầu bài
+ Bài chia thành mấy đoạn?
* Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1
- HD HS luyện đọc từ khó: rầu rĩ, lạo xạo, mầu nhiệm, ỉu xìu ...
 - Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2
* GV đưa ra câu văn dài
+ Đọc mẫu 
+ GV gạch chéo chỗ ngắt, nghỉ 
- Gọi HS đọc câu văn dài: 
 + Nhận xét 
* Gọi HS đọc chú giải cuối bài:
* HD HS đọc đoạn theo nhóm đôi
- Gọi 1- 2 nhóm đọc trước lớp 
- Nhận xét 
- Đọc diễn cảm bài
- Y/c hs đọc đoạn 1
+ Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn?
+ Vì sao cuộc sống ở nơi đó buồn chán như vậy? 
+ Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình? 
- Đoạn 1 cho biết điều gì?
- Y/c hs đọc phần còn lại
+ Viên đại thần đi du học thu được kết quả gì?
+ Điều gì xảy ra ở cuối đoạn này? 
+ Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đó? 
- Đoạn 2, 3 cho biết điều gì?
- Câu chuyện nói lên điều gì?
* PA2: HS thảo luận theo nhóm đôi rút ra nội dung bài 
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- Nhận xét 
- GV tổ chức cho HS đọc đoạn 1
+ GV đọc mẫu
+ HS luyện đọc theo cặp đoạn 
“Vị đại thần  ra lệnh”, 
+ Một số cặp đọc
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm bài văn
* Bài văn ca ngợi điều gì?
- Đọc bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiết 4: Tiếng Anh
GV chuyên soạn
Ngày soạn: 23/ 4/ 2019
Ngày giảng: Thứ năm ngày 25/ 4/ 2019
Tiết 1: Thể dục
BÀI 64: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – NHẨY DÂY
Những kiến thức HS đã biết
liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài
cần được hình thành.
HS biết nhẩy dây kiểu chân trước chân sau.
- Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng, tư thế chuẩn bị - ngắm đích – ném bóng
- Ôn nhẩy dây kiểu chân trước chân sau.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng, tư thế chuẩn bị - ngắm đích – ném bong. Ôn nhẩy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu nâng cao thành tích.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tập luyện cho HS
3. NL&PC: Tạo cơ hội cho học sinh hình thành và phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác; phẩm chất tự tin, chăm học, đoàn kết, yêu thương.
II. Địa điểm và phương tiện
 Địa điểm:sân trường
 Phương tiện: còi, dây, cầu.
III. Nôi dung và phương pháp lên lớp 
Nội dung
ĐL
Phương pháp
1. Phần mở đầu
- Ổn định tổ chức
- Tập hợp lớp, điểm số báo cáo,chúc GV
- Giới thiệu bài
- Kiểm tra trang phục
- Khởi động các khớp: Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhên theo hàng dọc
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
2. Phần cơ bản
- Kiểm tra bài cũ:5 HS lên ném bóng
a. Môn tự chọn 
* Đá cầu:
- Ôn tâng cầu bằng đùi( 3phút)
- Thi tâng cầu bằng đùi cả tổ, ai rơi cầu thì dừng lại.
- Ôn chuyền cầu theo nhóm 3 người
b. Nhẩy dây.
- HS nhẩy dây cá nhân theo kiểu chân trước chân sau theo đội hình hàng ngang.
3. Phần kết thúc
- GV cùng HS hệ thống lại bài
- Đi đêu theo 2 – 4 hàng dọc và hát
- Tập một số động tác hồi tĩnh
- Nhận xét giờ học 
6 - 10
18 - 22
5 - 6/
=========
=========
5GV
 ======
=
=
=
=
=
=
 =
 =
 =
 =
 =
 = 
=========
=========
5GV
Điều chỉnh bổ sung:
.................................................................................................................................
Tiết 2: Toán
Tiết 159: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ 
Những kiến thức hs đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS biết so sánh, rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số.
- Thực hiện được so sánh, rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS thực hiện được so sánh, rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, thực hành cho hs.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
- GV: Sgk, bảng phụ 
- HS: Sgk, nháp, bảng con, vở ghi 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Hoạt động 1. Ôn bài . 
* 1 số hs trả lời
- Nhận xét 
2. Hoạt động 2. Thực hành
 Bài 1 (166):
- 1 hs nêu yêu cầu
- Lớp quan sát và khoanh vào sgk
- Nhận xét 
Bài 2 (167):
- 2 hs nêu yêu cầu
- Lớp làm vào sgk
- Nhận xét 
Bài 3 (167): 
- 1 hs nêu yêu cầu
- Lớp làm vở - 4 hs làm trên bảng
Bài 4 (167): 
- 1 hs nêu yêu cầu
- Lớp làm vở 
- 2 hs làm trên bảng
 Bài 5 (167): 
- 1 hs nêu yêu cầu
- Lớp làm vở - 1 hs làm trên bảng
* 1 hs cách so sánh các phân số
- Lắng nghe.
 * Y/c hs q.sát biểu đồ (BT3) - TLCH
- GV giới thiệu bài - ghi đầu bài
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Y/c hs q.sát hình sgk và tự làm bài
- Gọi hs trả lời câu hỏi
- Kết luận đáp án đúng là: c. Hình 3
- Gọi 2 hs nêu yêu cầu
- Lớp làm vào sgk
- Nhận xét 
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Y/cầu hs tự làm bài
- Gọi hs nêu cách rút gọn phân số
- Nhận xét 
* PA2: HS làm bảng con
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Y/cầu hs tự làm bài
- Nhận xét 
a. ; 
b. và giữ nguyên p.số 
- Gọi hs nêu cách quy đồng mẫu số
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Y/cầu hs tự làm bài
- Gọi hs nêu cách làm
- Nhận xét 
 ; ; ; 
* Nêu cách so sánh các phân số
- Ôn bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung:.
.....................................................................................................................................
Tiết 3: Kể chuyện
Tiết 32: KHÁT VỌNG SỐNG
Những kiến thức hs đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS biết nghe và kể lại được câu chuyện.
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý.
- Bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện và trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS dựa theo lời kể của gv và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý.
- Bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện.
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, thực hành kể chuyện cho học sinh.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
- GV: Sgk, bảng phụ
- HS: Sgk, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
* 2 hs kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm
- Nhận xét 
1. Hoạt động 1: HS nghe kể chuyện 
- HS nghe
- HS nghe, quan sát tranh và đọc phần lời dưới mỗi tranh
- HS thảo luận nhóm
+ Giữa lúc anh bị thương, mệt mỏi ..
+ Anh phải ăn quả dại, cá sống, 
+ Khi anh chỉ có thể bò được trên mặt đất như một con sâu.
2. Hoạt động 2: hs kc, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- HS kể theo cặp
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- 1 số hs thi kc
- Nhận xét 
 *Ca ngợi con người với khát vọng sống giúp con người chiến thắng đói khát, thú dữ, cái chết.
- Lắng nghe.
* Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm.
- GV giới thiệu bài - ghi đầu bài
* GV kể chuyện: Khát vọng sống
- GV kể lần 1 
- GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ
* PA2: GV có thể kể lần 3
- Y/c hs thảo luận:
+ Giôn bị bỏ rơi trong h/c nào?
+ Giôn đã cố gắng ntn khi bị bỏ lại một mình?
 + Anh được cứu sống trong tình cảnh ntn?
- Kể chuyện trong nhóm
 GV y/cầu hs kể lại từng đoạn, sau đó kể lại toàn bộ câu chuyện
 - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Thi kc trước lớp
 Gọi hs kể từng đoạn câu chuyện, toàn bộ câu chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện
*Câu chuyện muốn nói với ta điều gì?
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung:
.................................................................................................................................
Tiết 4: Tập làm văn
 Tiết 57: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
Những kiến thức hs đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS biết miêu tả các bộ phận của con vật.
- Nhận biết được đoạn văn và ý chính của đoạn văn, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật.
- Viết được đoạn văn tả ngoại hình, tả h.động của một con vật.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS nhận biết được đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và h.động của con vật được miêu tả trong bài văn.
- Bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình, tả hoạt động của một con vật em yêu thích.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, trình bày, thực hành cho hs.
3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các năng lực và phẩm chất cho học sinh
II. Chuẩn bị
- GV: Sgk, bảng phụ
- HS: Sgk, vở bài tập, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Hoạt động 1: Ôn bài 
* 2 hs đọc đoạn văn miêu tả các bộ phận của con gà trống
- Nhận xét 
1. Hoạt động 1: Thực hành
 Bài 1 (139): 
- 1 hs đọc yêu cầu
- 1 hs làm bài cá nhân
a. Đ.1: G.thiệu về con tê tê (mở bài)
 Đ.2: Miêu tả bộ vẩy của con tê tê.
 Đ.3: Miêu tả miệng, hàm, lưỡi của tê tê và cách tê tê săn mồi.
 Đ.4: Miêu tả chân, bộ móng của tê tê và cách nó đào đất.
 Đ.5: Miêu tả nhược điểm của tê tê.
 Đ.6: Tê tê là con vật có ích, con người cần bảo vệ nó (kết bài).
b. T/g miêu tả các bộ phận như bộ vẩy, miệng, lưỡi, 4 chân. T/g rất chú ý q.sát bộ vẩy để có những so sánh phù hợp.
c. Cách bắt kiến: Nó thè cái lưỡi  
 Cách đào đất: Khi nó đào đất ... 
Bài 2 (140):
- 1 hs đọc yêu cầu
- HS quan sát
- HS nghe
- HS làm bài cá nhân
- 1 số hs đọc
- Nhận xét 
Bài 3 (140):
- 1 hs đọc yêu cầu
- HS nghe
- HS làm bài cá nhân
- 1 số hs đọc 
* 1 hs trả lời
- Lắng nghe.
* Gọi hs đọc đoạn văn miêu tả các bộ phận của con gà trống
- GV giới thiệu bài - ghi đầu bài
- Gọi hs đọc y/c và nội dung bài tập
- Y/c hs quan sát ảnh sgk tự làm bài
- Gọi hs nêu ý kiến
- Nhận xét kết luận
* PA2: HS làm miệng
- Gọi hs đọc yêu cầu
- GV kiểm tra việc q.sát của hs ở nhà
- GV giới thiệu tranh, ảnh 1 số con vật
- GV nhắc hs: q.sát h.dáng bên ngoài của con vật, viết 1 đoạn văn miêu tả ngoại hình của con vật, cần chọn tả những đặc điểm riêng, nổi bật.
- Y/cầu hs viết bài
- Gọi hs đọc đoạn văn của mình
- Gọi hs đọc yêu cầu
- GV nhắc hs: q.sát h.động của con vật, viết 1 đoạn văn miêu tả h.động của con vật, cần chọn tả những đặc điểm lí thú. Nên tả h.động của con vật mà em vừa tả ngoại hình (BT2)
- Y/cầu hs viết bài
- Gọi hs đọc đoạn văn của mình
- Nhận xét 
* Khi miêu tả ngoại hình, h.động của con vật em cần chú ý điều gì?
- Hoàn thành bài 2, 3, chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung:..
..................................................................................................................................
Ngày soạn: 24/ 4/ 2019
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 26/ 4/ 2019
Tiết 1: Toán 
Tiết 160: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ 
Những kiến thức hs đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS biết cộng, trừ p/số.
- Thực hiện được cộng, trừ phân số.
- Tìm 1 thành phần chưa biết trong phép cộng, trừ phân số.
 I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS thực hiện được cộng, trừ phân số.
- Tìm 1 thành phần chưa biết trong phép cộng, trừ phân số.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hành cho hs.
3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các năng lực và phẩm chất cho học 
II. Chuẩn bị 
- GV: Sgk, bảng nhóm 
- HS: Sgk, nháp, bảng con, vở ghi 
III. Các hoạt động dạy học
HĐ học tập của HS
Hỗ trợ của GV
1. Hoạt động 1: Ôn bài cũ
 - Rút gọn các phân số sau: 
- Nhận xét
2. Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1(167): Tính
- HS nêu yêu cầu của bài tập
- HS làm cá nhân
- Trao đổi nhóm đôi
- 2 HS làm bảng phụ
- Trình bày trước lớp
- Nhận xét
Bài 2(167): Tính
- HS nêu yêu cầu của bài tập
- HS làm cá nhân
- Trao đổi nhóm đôi
- 2 HS làm bảng phụ
- Trình bày trước lớp
- Nhận xét
Bài 3(167)
- HS nêu yêu cầu của bài tập
- HS làm cá nhân
- Trao đổi nhóm đôi
- 3 HS làm bảng phụ
- Trình bày trước lớp
- Nhận xét
Bài 4
- HS đọc bài toán; tóm tắt bài toán.
- Làm bài vào vở, 1 em làm bảng nhóm
- Nhận xét
+ Bài 5. Giải toán.
- HS đọc bài toán, tóm tắt bài toán.
- Biết mỗi con sên bò được bao xa trong một phút. 
- Phải biết được mỗi con sên bò bao xa trong 15 phút.
- HS làm vở, chữa bảng lớp.
a) 
b.
- GV theo dõi hướng dẫn, hỗ trợ học sinh làm bài.
*PA2: HS làm bảng con 
- GV theo dõi hướng dẫn, hỗ trợ học sinh làm bài.
 + x = 1 - x = x – = 
 x = 1 – x = - x = + 
 x = x = x = 
 - GV theo dõi hướng dẫn, hỗ trợ học sinh làm bài.
 Bài giải
a) Số phần diện tích trồng hoa và xây đường đi là: (vườn hoa)
 Số phần diện tích xây bể nước là: 
 1- (vườn hoa)
b) Diện tích vườn hoa là:
 20 × 15 = 300(m2)
Diện tích xây bể nước là: 
 300 × (m2)
 Đáp số: a) vườn hoa
 b) 15m2
- GV theo dõi hướng dẫn, hỗ trợ học sinh làm bài.
 Bài giải
m = 40 cm; giờ = 15 phút.
 Trong 15 phút con sên thứ nhất bò được 40 cm; con sên thứ hai bò được 45 cm.
 Vậy con sên thứ hai bò được nhanh hơn.
Điều chỉnh bổ sung:
.................................................................................................................................
Tiết 2:Tập làm văn
Tiết 64: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
Những kiến thức hs đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS biết 2 cách mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả.
- Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả.
- Viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS nắm vững kiến thức đã học về về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập.
- Bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả
 con vật em yêu thích.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, thực hành cho hs.
3. NL, PC: Cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
- GV: Sgk, bảng phụ
- HS: Sgk, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Hoạt động 1: Ôn bài 
* 2 hs đọc đoạn văn tả ngoại hình, 
- Nhận xét 
1. Hoạt động 1: Thực hành
* Bài 1 (141):
- 1 hs đọc yêu cầu và ND bài tập
- 2 cách mở bài: trực tiếp, gián tiếp 
- 2 cách kết bài: mở rộng, k0 mở rộng
- HS làm bài cá nhân
* Bài 2 (141): 
- 1 hs đọc yêu cầu
- HS nghe
- HS làm bài cá nhân
- 1 số hs đọc
* Bài 3 (141): 
- 1 hs đọc yêu cầu
- 1 số hs đọc
+ Có chú, em như có thêm một người bạn luôn ở cạnh em lúc học bài. Từ ngày có chú lũ chuột tự nhiên biến mất. Chú mèo đúng là một con vật hữu ích, đáng yêu trong mỗi gia đình.
- 2 hs trả lời
- Lắng nghe.
* Gọi hs đọc đoạn văn tả ngoại hình, 
h.động của con vật em yêu thích.
- GV giới thiệu bài - ghi đầu bài
- Gọi hs đọc yêu cầu và ND bài tập
- Có mấy cách mở bài, kết bài? Đó là những cách nào?
- Y/c hs đọc thầm bài văn và TLCH
- Gọi hs nêu ý kiến
- Nhận xét 
+ Mùa xuân  mùa công múa. Mở bài gián tiếp
 + Quả không ngoa rừng xanh. Kết bài mở rộng
 + Chọn câu Mùa xuân là mùa công múa để mở bài theo kiểu trực tiếp.
 + Chọn câu Chiếc ô màu sắc đẹp  ấm áp để kết bài theo kiểu k0 mở 
* PA 2: HS thảo luận theo cặp
- Gọi hs đọc yêu cầu
- GV nhắc hs: Các em đã viết 2 đoạn thuộc phần thân bài của bài văn. Em cần viết mở bài theo cách gián tiếp sao cho nó gắn kết với đoạn thân bài.
- Y/cầu hs viết bài
- Gọi hs đọc đoạn văn của mình
- Nhận xét 
* Cả gia đình em đều yêu quý súc vật, nhà em nuôi mèo, cá cảnh, chim và cả hai con sáo hót rất hay. Nhưng người bạn thân thiết hay đón em từ cổng mỗi khi em đi học về là chú cún con.
- Gọi hs đọc yêu cầu
- GV nhắc hs: Đọc lại phần mở bài, thân bài đã hoàn thành. Viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật
- Y/cầu hs viết bài
- Gọi hs đọc đoạn văn của mình
- Nhận xét 
* Bài văn miêu tả con vật gồm mấy phần? Đó là những phần nào?
- Hoàn thành BT 2, 3 chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh bổ sung:
.................................................................................................................................
Tiết 3: Âm nhạc
GVchuyên soạn
Tiết 4: Tiếng Anh
GV chuyên soạn
Tiết 5: Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_32_nam_hoc_2018_2019.doc