Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 5+6 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 5+6 - Năm học 2018-2019

Tiết 2: TẬP ĐỌC:

 §9: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG

A. Mục tiêu:

 - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.

 - Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.

 * HSHTT : trả lời được CH 4

 *Q&G: - Quyền có sự riêng tư và được xét xử công bằng.(Liên hệ)

B. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh họa SGK; chép sẵn câu luyện đọc.

C. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 45 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 88Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 5+6 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 5:
 Ngày soạn : 28 / 9/ 2018
 Ngày giảng: Thứ hai 01 / 10/ 2018
Tiết 1: CHÀO CỜ: ( Tập trung toàn trường)
 .......................................................................................................
Tiết 2: TẬP ĐỌC: 
 §9: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
A. Mục tiêu:
 - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.
 - Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
 * HSHTT : trả lời được CH 4 
 *Q&G: - Quyền có sự riêng tư và được xét xử công bằng.(Liên hệ)
B. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh họa SGK; chép sẵn câu luyện đọc.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 2 HS đọc thuộc lòng những câu thơ 
- 1,2 HS đọc.
mình thích trong bài “Tre Việt Nam”,
+ Bài thơ ca ngợi những phẩm chất
gì? của ai?
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. HD luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài
- 1 HS đọc bài, lớp theo dõi SGK.
- Bài chia mấy đoạn?
- Chia 4 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu . sẽ bị trừng phạt.
+ Đoạn 2: Có chú bé ... nảy mầm được.
+ Đoạn 3: Mọi người ... của ta.
+ Đoạn 4: Phần còn lại.
 - Gọi HS đọc từng đoạn ( lần 1) 
- Đọc ( tiếp nối), kết hợp luyện PÂ 
- Gọi HS đọc ( lần 2) kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc (tiếp nối),kết hợp giải nghĩa từ: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh.
-> Rút câu khó cho HS luyện đọc: 
- Luyện đọc câu khó:
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- HS luyện đọc trong nhóm 4.
- Mời các nhóm đọc đoạn.
- Đại diện các nhóm thi đọc đoạn.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Lớp lắng nghe.
3. HD tìm hiểu bài: - Y/c lớp đọc thầm Đ1
- HS đọc thầm đoạn 1.
+ Nhà vua chọn người như thế nào để 
truyền ngôi?
+Vua muốn chọn một người trung thực để truyền ngôi.
+ Nhà vua làm cách nào để tìm được người 
+ Phát cho mỗi người dân 1 thúng thóc 
như thế?
giống đã luộc kĩ về gieo trồng và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc sẽ được 
truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị
trừng phạt.
+ Theo em, hạt thóc giống đó có nảy mầm 
được không? Vì sao?
+ Hạt thóc giống đó không thể nảy mầm được vì đã được luộc kĩ rồi.
-> Rút ý 1.
*Ý 1: Nhà vua chọn người trung thực nối ngôi.
- Y/c lớp đọc thầm Đ2
- HS đọc thầm đoạn 2.
+ Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì? 
Kết quả ra sao?
- Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhưng thóc không nảy mầm.
+ Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi
người làm gì? Chôm làm gì?
- Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp nhà vua. Chôm khác mọi người, Chôm không có thóc, lo lắng đến trước vua, thành thật quỳ tâu: Tâu Bệ hạ! Con không ...
+ Hành động của chú bé Chôm có gì khác
mọi người?
- Chôm dũng cảm dám nói sự thật không sợ bị trừng phạt.
-> Rút ý 2.
* Ý 2: Sự trung thực của chú bé Chôm.
- Y/c lớp đọc thầm Đ3,4
- HS đọc thầm đoạn 3, 4.
+ Thái độ của mọi người thế nào khi nghe 
+ Mọi người sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi 
lời nói thật của Chôm?
thay cho Chôm vì Chôm dám nói sự thật sẽ bị trừng phạt.
+ Nhà vua đã nói ntn?
+ Thóc đã luộc thì ...
+ Vua khen cậu bé Chôm những gì?
+ Trung thực, dũng cảm. 
+ Cậu bé Chôm được hưởng những gì do
tính thật thà, dũng cảm của mình?
+ Cậu được vua truyền cho ngôi báu và trở thành ông vua hiền minh.
+ Theo em vì sao người trung thực là
người đáng quý ?
+ Người trung thực bao giờ cũng nói đúng sự thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối, làm hỏng việc chung.
-> Rút ý 3.
* Ý 3: Vua bằng lòng với đức tính trung 
thực, dũng cảm của Chôm.
-> quyền có sự riêng tư và được xét xử công bằng.
Nêu ND bài?
* Nội dung: Bài văn ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
4. Luyện đọc diễn cảm:
- Mời 4 HS đọc tiếp nối bài.
- 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn - HS theo dõi, nhận xét giọng đọc.
-> GV HDHS đọc đoạn “Chôm lo lắng từ thóc giống của ta” (đọc phân vai).
- HS đọc diễn cảm theo cách phân vai.
+ HD 3 HS đọc phân vai.
- 3 HS đọc phân vai - HS theo dõi, NX
+ Y/c luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- HS đọc phân vai trong nhóm 3.
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét.
+ 2 nhóm thi đọc diễn cảm. 
- HS theo dõi, NX, bình chọn nhóm đọc diễn cảm nhất.
IV. Củng cố - dặn dò: - GV c2 bài
- Lớp lắng nghe
- Nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau:
Gà Trống và Cáo.
 .......................................................................................................
Tiết 3: TOÁN
§21: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: 
 - Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận.
 - Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây .
 - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
 * Dạy cho HS hoàn thành tốt bài 4; 5
B. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ viết sẵn BT2.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- HS trả lời CH: 1 giờ = ? phút , 
1 phút = ? giây , 1 TK = ? năm.
- HS tiếp nối trả lời.
III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. HDHS làm bài tập:
*Bài 1(Trang 26): - Gọi HS nêu y/c
- 1HS nêu yêu cầu.
- GV nhắc lại cho HS cách nhớ số ngày 
trong mỗi tháng trên nắm tay.
- HS nối tiếp nêu ý kiến.
- Tháng có 30 ngày: 4; 6; 9 ; 11.
-> Năm nhuận tháng 2 có 29 ngày, năm ko nhuận tháng 2 có 28 ngày.
- Tháng có 31 ngày: 1; 3; 5; 7; 8; 10; 12.
- Tháng có 28 (hoặc 29) ngày: 2.
- Lớp lắng nghe
+ Năm không nhuận (năm thường) có bao
- 365 ngày.
nhiêu ngày?
+ Năm nhuận có bao nhiêu ngày?
- 366 ngày.
 *Bài 2(Trang 26): - Gọi HS nêu y/c
- 1HS nêu yêu cầu.
- GV HDHS làm bài.
- HS nghe.
+ Dòng 1: HS nêu miệng kết quả.
- HS nêu miệng kết quả.
làm trên bảng lớp.
bảng lớp.
+ Dòng 2+3: HS làm vở, 1HS làm b. phụ.
- HS làm vở, 1HS làm bảng phụ.
- GV nhận xét 1 số bài, chữa bài.
Kết quả:
3 ngày = 72 giờ
ngày = 8 giờ
3 giờ10 phút = 190 phút
4 giờ = 240 phút
giờ = 15 phút
2 phút 5 giây = 125 giây
8 phút = 480 giây
phút = 30 giây
4 phút 20giây= 260 giây
 *Bài 3(Trang 26): - Gọi HS nêu y/c
- 1HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS thảo luận theo cặp.
- HS thảo luận theo cặp.
 - Mời HS trình bày.
- Đại diện 1 số cặp nêu kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
Kết quả:
a)  năm đó thuộc thế kỉ XVIII.
b) Nguyễn Trãi sinh năm: 
 1980 - 600 = 1 380
 Năm đó thuộc thế kỉ XIV.
*Bài 4,5(Trang 26): Cho HSHTT làm và trả lời miệng
- Nhẩm, trả lời miệng: 
+BT4: Bình chạy nhanh hơn và nhanh hơn 3 phút.
+BT5: a) B ; b) C
IV. Củng cố - dặn dò:
- GV củng cố bài. Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Tìm số trung
- Lớp lắng nghe
bình cộng.
 .......................................................................................................
Tiết 4: KĨ THUẬT:
 §5: KHÂU THƯỜNG (tiếp)
A. Mục tiêu: 
 - Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu.
 - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
 * Với HS khéo tay: Khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
B. Đồ dùng dạy - học: 
 - Mẫu khâu thường, 1 số SP khâu bằng mũi thường. 
 - 1 mảnh vải trắng kim, chỉ, thước, kéo, phấn vạch 
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
 - KT sự chuẩn bị của HS
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HD học sinh luyện tập:
* H§1: Quan s¸t vµ nhËn xÐt mÉu:
* H§2: H­íng dÉn thao t¸c kü thuËt.
* H§ 3: Thùc hµnh kh©u th­êng:
* H§4: §¸nh gi¸ KQ häc tËp cña häc sinh:
- GV nªu tiªu chuÈn ®¸nh gi¸:
+ §­êng v¹ch dÊu th¼ng vµ c¸ch ®Òu ®é dµi cña m¶nh v¶i.
+ C¸c mòi kh©u t­¬ng ®èi ®Òu nhau, kh«ng bÞ dóm vµ th¼ng theo ®­êng v¹ch .
+ Hoµn thµnh ®óng thêi gian quy ®Þnh.
 - GV NhËn xÐt, đ/giá 
IV. Củng cố - dặn dò:
- GV củng cố bài. Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Nªu l¹i vÒ kü thuËt kh©u th­êng.
- Cho HS quan s¸t lại quy tr×nh ®Ó nh¾c l¹i c¸c b­íc kh©u th­êng.
- 1 ® 2 HS lªn thùc hiÖn c¸c thao t¸c.
B1: V¹ch dÊu ®­êng kh©u.
B2: Kh©u c¸c mòi kh©u theo ®­êng dÊu.
- HS thùc hµnh kh©u mòi th­êng trªn v¶i.
- GV tæ chøc cho HS tr­ng bµy s¶n phÈm - HS tr­ng bµy s¶n phÈm theo tæ.
- Lớp lắng nghe, NX bài của bạn
- Lớp lắng nghe
******************************************************************
 Ngày soạn: 29/9/2018 
 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 02 /10/2018
Tiết 1: TOÁN: 
§22: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
A. Mục tiêu: 
 - Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số.
 - Biết cách tìm số trung bình cộng của 2, 3, 4 số.
 * Dạy cho HS hoàn thành tốt bài 3
B. Đồ dùng dạy - học: - Viết sẵn bài toán 1, bài toán 2 
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
+ Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954. 
+ ... năm đó thuộc thế kỉ XX.
Năm đó thuộc thế kỉ nào?...
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 2. GT số TBC và cách tìm số TBC:
* Bài toán 1: GV yêu cầu HS đọc bài toán.
- 1 HS đọc bài toán - lớp đọc thầm.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Can T1: 6 l, can T2: 4 l
+ Bài toán yêu cầu tìm gì?
+  mỗi can có ? lít dầu?
+ Muốn biết số dầu chia đều cho mỗi can
được bao nhiêu ta phải tìm gì? Làm ntn?
- Tính tổng số lít dầu Lấy tổng số lít dầu chia cho 2.
+ Số dầu chia đều vào 2 can ta làm ntn?
+ Lấy tổng số lít dầu chia cho 2
+ Số lít dầu rót đều vào mỗi can?
+ Lấy (6 + 4) : 2 = 5 (l)
+ Số 5 được gọi là gì?
- Là số trung bình cộng của 2 số 6 và 4.
+ Muốn tìm số trung bình cộng của 6 và 4
- Lấy (6 + 4) : 2 = 5
 như thế nào?
=> Nêu cách tìm số TBC của 2 số
- 1,2 HS nêu
* Bài toán 2: - Y/c HS đọc bài toán.
- 1 HS đọc bài toán - lớp đọc thầm.
- HD tương tự bài toán 1.
- 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào nháp và nhận xét.
=> Nêu cách tìm số TBC của 3 số?
- HS nêu.
=> Nêu cách tìm số TBC của 4 số?
- HS nêu.
=> Nêu cách tìm số TBC của nhiều số?
* Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều
số, ta tính tổng của các số đó, rồi chia tổng đó cho số các số hạng.
- Mời HS nhắc lại quy tắc.
- 3, 4HS nhắc lại quy tắc.
3. Luyện tập:
* Bài 1a,b,c(Trang 27): - Gọi HS nêu y/c
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV HDHS làm.
- Phần a: Yêu cầu HS làm vào bảng con.
Kết quả: a) (42 + 52) : 2 = 47
- Phần b, c: Mời 2 HS lên bảng làm.
 b) (36 + 42 + 57) : 3 = 45
 c) (34 + 43 + 52 + 39) : 4 = 42
- GV cùng HS nhận xét.
+ Nêu cách tìm số trung bình cộng của
nhiều số?
- HS nêu lại quy tắc.
* Bài 2 (Trang 27): - Gọi HS đọc bài toán
- 1,2 HS đọc - lớp đọc thầm.
- GV HDHS làm bài.
- HS làm vào vở, 1HS làm bảng phụ.
- GV và HS chữa bài, nhận xét.
Bài giả ...  bài
sau: Cách viết tên người, tên địa lí VN.
****************************************************************** 
 Ngày soạn: 09/ 10/ 2018 
 Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 12 / 10/ 2018
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
§12: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
A. Mục tiêu:
 - Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện (BT1).
- Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện (BT2).
 B. Đồ dùng dạy học: - 
C. Các hoạt động dạy- học:	
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Mỗi đoạn văn trong bài văn KC kể điều gì?
- Mỗi đoạn văn kể một sự việc trong một 
chuỗi sự việc.
- Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu 
- Hết 1 đoạn văn cần chấm xuống dòng.
nào?
Đầu dòng lùi 1 ô, viết hoa.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. HDHS luyện tập:
 * Bài 1 (Trang 64): - Gọi HS đọc y/c
- 1HS đọc y/c của bài 1- Lớp đọc thầm.
- HD quan sát tranh minh họa cùng lời dẫn dưới mỗi tranh: Đây là câu chuyện
- 1 HS đọc lại y/c và đọc 6 lời dẫn dưới 
tranh.
 “Ba lưỡi rìu” gồm 6 sự việc chính gắn
với 6 tranh minh họa, mỗi tranh kể 1sự
việc. Cho HS giải nghĩa từ Tiều phu
- HS giải nghĩa từ tiều phu.
- Y/c HS quan sát tranh và đọc thầm gợi 
ý để nắm sơ lược cốt truyện.
- HS trả lời CH:
+ Truyện có mấy NV?
+ 2 NV: chàng tiều phu và 1 cụ già chính
là ông tiên.
+ ND truyện nói về điều gì?
+ Chàng trai được tiên ông thử thách tính
thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu.
- Mời 6 HS tiếp nối nhau đọc câu dẫn 
giải dưới tranh.
- Mời HS thi kể lại cốt truyện “Ba lưỡi
- 2 HS thực hiện, lớp NX.
rìu” - GV đánh giá, NX.
 * Bài 2 (Trang 64): - Gọi HS đọc y/c
- 1 HS đọc y/c của BT, lớp theo dõi.
- GV nêu lại ND y/c của BT.
- GV HD HS nắm vững y/c của BT.
- HD HS làm mẫu theo tranh 1.
- HS q/s tranh, đọc gợi ý dưới tranh, 
TLCH.
+ Nhân vật làm gì? 
+ Chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi 
rìu bị văng xuống sông.
+ Nhân vật nói gì?
+ Chàng buồn bã nói: “Cả nhà ta chỉ
trông vào lưỡi rìu này. Nay mất rìu thì 
sống thế nào đây!”
+ Ngoại hình nhân vật?
+ Chàng tiều phu nghèo, ở trần, cuốn
khăn mỏ rìu.
+ Lưỡi rìu sắt ntn?
+ Lưỡi rìu sắt bóng loáng. 
- Mời 1 HS xây dựng đoạn văn mẫu.
- Lớp theo dõi.
 ( GV nhận xét).
- Y/c HS thực hành phát triển ý, XD
đoạn văn kể chuyện.
- HS làm việc cá nhân: tìm ý cho 2-3 đoạn văn.
- Mời HS nêu ý của 2-3 đoạn văn.
- HS nêu.
 - Cho HS kể chuyện theo cặp
- HS kể chuyện theo cặp.
- Y/c HS phát triển ý, XD thành từng
- HS thi kể từng đoạn. Lớp NX, bình
đoạn văn.
chọn.
- GV đánh giá, NX.
IV. Củng cố - dặn dò:
+ HS nêu lại cách phát triển câu chuyện. củng cố bài.
- Nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau: LT phát triển câu chuyện.
+ 2HS nêu...
 .............................................................................................................
Tiết 2: KHOA HỌC:
( Đ/c Phương dạy )
 ..........................................................................................................
Tiết 3: TOÁN: 
 §30: PHÉP TRỪ 
A. Mục tiêu: 
 - Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
 *Bài 4 Dạy cho HS hoàn thành tốt
B. Đồ dùng dạy- học: 
 - Chép sẵn BT1; kẻ bảng phụ tóm tắt BT2.
C. Các hoạt động dạy - học:	
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đặt tính và thực hiện phép tính 
- 1HS thực hiện. Lớp làm nháp. NX.
6 587 + 5 978
Kết quả: 12 565
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Củng cố cách thực hiện phép trừ:
a) VD1: 865 279 - 450 237 = ?
- GV nêu và ghi VD lên bảng.
- 1 HS đọc phép trừ.
- Y/c HS nêu cách thực hiện phép trừ.
+ Đặt tính, trừ theo thứ tự từ phải sang 
trái.
- GV mời 1 HS thực hiện, GV vừa viết 
vừa nói (SGK).
 415042
b) VD2: 647 253 - 285 749 = ?
- 1 HS đọc phép trừ.
- GV nêu và ghi VD lên bảng.
- HS nêu cách thực hiện phép trừ.
- GV mời 1 HS thực hiện phép trừ.
- 1 HS thực hiện, lớp quan sát.
 361504
- Cho HS so sánh 2 phép trừ.
- Phép trừ không nhớ và phép trừ có nhớ.
+ Muốn thực hiện phép trừ ta làm như 
+ Đặt tính: viết ST dưới SBT sao cho các 
thế nào?
chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với
nhau, viết "-" vào giữa 2 số và kẻ gạch
ngang.
- Y/c vài HS nhắc lại cách thực hiện
+ Tính: trừ theo thứ tự từ phải-> trái.
phép tính.
3. Luyện tập:
*Bài 1(Trang 40): - Gọi HS nêu y/c
- 1HS nêu yêu cầu.
- Y/c HS làm trên bảng con theo tổ kết 
hợp 1 HS lên bảng làm.
- HS thực hiện.
- GV và HS nhận xét, chốt kết quả đúng.
*Kết quả: 
 a) 204 613 b) 592 147
 313 131 592 637
*Bài 2 dòng 1(Trang 40): - HS nêu y/c ?
- 1HS nêu yêu cầu.
- 2HS lên bảng làm - Lớp làm nháp.
- GV và HS nhận xét, chốt kết quả đúng.
*Kết quả: 
 a) 39 145 b) 31 235
 51 243 642 538
*Bài 3(Trang 40): - Gọi HS đọc bài toán, HD tìm hiểu bài, tóm tắt
- 1,2HS đọc bài toán, tìm hiểu bài
- Cho HS làm bài vào vở, bảng phụ.
- HS làm bài theo y/c
- GV thu vài vở NX.
 Bài giải:
- GV và HS chữa bài trên bảng phụ.
Độ dài quãng đường xe lửa từ Nha Trang 
đến thành phố HCM là: 
 1 730 - 1 315 = 415 (km) 
 Đáp số: 415 km.
*Bài 4(Trang 40): Cho HSHTT đọc và làm vào nháp, chữa bài
Bài giải: 
Năm ngoái HS của tỉnh đó trồng được là:
214 800 - 80 600 = 134 200 (cây)
Cả hai năm HS của tỉnh đó trồng được là: 
214 800 + 134 200 = 349 000 (cây)
 Đáp số: 349 000 cây.
IV. Củng cố - dặn dò: 
- GV củng cố bài. Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Luyện tập.
 ...............................................................................................................
Tiết 4: CHÍNH TẢ: ( Nghe - viết) : 
 §6: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
A. Mục tiêu:
 - Nghe-viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài.
 - Làm đúng BT 2 (CT chung).
 * Q&G: - Đức tính thật thà (liên hệ)
 B. Đồ dùng dạy - học: - Chép sẵn bảng phụ BT3a. 
C. Các hoạt động dạy - học: 
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Mời 2 HS lên bảng viết: lung linh, nóng nảy 
- 2 HS lên viết trên bảng lớp.
Lớp viết bảng con: lập lòe.
- Lớp viết bảng con.
- GV và HS nhận xét.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc bài viết chính tả.
 - Lớp lắng nghe - đọc thầm
+ Nhà văn Ban - dắc có tài gì?
+ Ban-dắc là 1 nhà văn nổi tiếng thế giới, có tài tưởng tượng khi viết truyện ngắn, truyện dài.
+ Trong cuộc sống, ông là người ntn?
*Phải thật thà trung thực không nên nói dối
+ Ông là người rất thật thà, nói dối là 
thẹn đỏ mặt và ấp úng.
- GV đọc cho HS viết 1 số từ khó
- HS viết bảng con: Ban- dắc, Pháp, dự tiệc.
- GV đọc chậm từng câu cho HS viết bài.
- HS nghe và viết bài.
- Đọc chậm lại toàn bài 1 lượt.
- HS đổi vở, soát bài.
 GV thu 1 số vở nhận xét.
 GV NX, cùng HS chữa lỗi trên bảng
- HS nộp vở, dưới lớp KT bài nhau 
- HS NX, sửa sai
3) Luyện tập:
*Bài 2a (Trang 56): - Gọi HS nêu y/c
- 1 HS nêu y/c bài.
- Y/c HS tự chữa lỗi vào nháp.
- HS tự đọc bài, phát hiện lỗi và tự sửa 
lỗi chính tả trong bài của mình vào nháp - 3 HS làm bài vào bảng phụ.
- GV và HS chữa bài, nhận xét. 
IV. Củng cố - dặn dò:
- GV củng cố bài. Nhận xét tiết học.
- Lớp lắng nghe
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: (Nhớ - viết): 
Gà Trống và Cáo.
 ............................................................................................................. 
Tiết 5 : SINH HOẠT LỚP: 	
 NHẬN XÉT TUẦN 6
I. Mục tiêu:
 - GD HS ý thức tự giác, tự quản, thực hiện phê và tự phê, tự đánh giá các hoạt động của cá nhân và tập thể trong tuần và xây dựng kế hoạch tuần tiếp theo.
 - Góp phần giáo dục các năng lực, phẩm chất cho HS theo định hướng đổi mới, đánh giá học sinh theo thông tư 22.	
II. Cách tiến hành:
 1. Tổ trưởng từng tổ nhận xét, đánh giá các mặt HĐ của tổ trong tuần qua:
 2. Các thành viên trong tổ, trong lớp thảo luận, phát biểu ý kiến: 
.... 
 3. Lớp trưởng tổng hợp ý kiến, đề xuất tuyên dương, phê bình:
+ Tuyên dương: 
+ Phê bình: ... 
 4. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 06, triển khai các nội dung kế hoạch cho tuần sau: 
 * Giáo viên chủ nhiệm đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua:
 - Về học tập: Ổn định mọi nề nếp, song vẫn còn một số em vẫn rất lười học, như không thuộc bài, soạn thiếu Sách vở, đồ dùng. Nề nếp học trên lớp ổn định, nhưng lớp học còn trầm, ít sôi nổi, thiếu tự tin. Tinh thần học tập tốt, hăng hái phát biểu ý kiến XD bài, đề nghị tuyên dương các em : Dương, Cường, Ánh, Nguyễn -Vy, Bảo Ngọc, Lan, M. Quân, Thư. Bên cạnh đó có 1 số em không xem trước bài ở nhà, đến lớp học không biết gì để tham gia XD bài. Về tinh thần chuẩn bị bài ở nhà, đề nghị tuyên dương em Dương, Cường ý thức rất tốt.
 + Các vi phạm khác: ...................................................
 * Về lao động - vệ sinh: Đa số các bạn có ý thức giữ vệ sinh chung, VS cá nhân, lớp học sạch sẽ, đồng phục đầy đủ.
 * Về đạo đức - tác phong: Đa số các em thực hiện tốt nội quy, nề nếp. Cần chấn chỉnh hiện tượng gây gổ nhau, mất đoàn kết (Minh - Quân với Đăng lớp 4B); điều tra làm rõ hiện tượng mất bút trong giờ ra chơi (E tuấn). Về nề nếp xem bài trước ở nhà phê bình em Hoành, Trường, Chi và một số em khác nữa. 
 * Giáo viên chủ nhiệm triển khai các nội dung kế hoạch cho tuần sau:
 - Học tập: Tiếp tục ổn định nề nếp lớp, nề nếp học tập, chuẩn bị đầy đủ sách vở đồ dùng học tập, chuẩn bị tốt hơn việc xem bài trước ở nhà, phấn đấu học tập tốt, thuộc bài và làm bài đầy đủ, học thuộc các bài học, môn học và bảng nhân, chia; hăng hái, sôi nổi phát biểu ý kiến trong giờ học, đọc bài, trả lời câu hỏi cần nói to, rõ ràng, nói thành câu - không nói chuyện, chú ý nghe giảng. Hưởng ứng tốt đợt thi đua dạy tốt- học tốt, chào mừng ngày NGVN 20/11. 
 * Lao động vệ sinh: trực nhật vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công; giữ gìn lớp học sạch đẹp, không vứt rác ra lớp học, sân trường; không viết vẽ bậy lên tường, bàn ghế. Quần áo, đầu tóc gọn gàng, đồng phục đầy đủ theo quy định.
 * Đạo đức - tác phong: Chào hỏi các thầy cô giáo, biết giữ vệ sinh thân thể, tích cực rèn luyện KNS, chấp hành tốt ATGT, đầu tóc chải gọn gàng, không nói chuyện trong giờ học, làm tốt công tác tự quản.
 * Các phong trào của Đội VN, TT: tham gia đầy đủ, sôi nổi, nhiệt tình.
 5. Tổ chức các hoạt động khác: Tổ chức cho HS VS sửa sang lớp học sạch đẹp
****************************************************************** 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_56_nam_hoc_2018_2019.doc