Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 7 - Năm 2022

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 7 - Năm 2022

TOÁN

LUYỆN TẬP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Năng lực đặc thù

- HS có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.

- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.

2. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: giao tiếp trong tiết học.

3. Phẩm chất

- Nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

- Chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

- Trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG

1. Giáo viên: SGK, phiếu học tập,

2. Học sinh: SGK, vở học.

 

docx 24 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 193Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 7 - Năm 2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2022
Tiết 1 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
________________________________
Tiết 2 TOÁN
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù 
- HS có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
2. Năng lực chung 
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: giao tiếp trong tiết học.
3. Phẩm chất 
- Nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG 
1. Giáo viên: SGK, phiếu học tập,
2. Học sinh: SGK, vở học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- GV giới thiệu vào bài
2. Luyện tập
Bài 1: Thử lại phép cộng
- Muốn thử lại phép cộng ta làm thế nào?
- GV chữa bài, nhận xét
Bài 2: Thử lại phép trừ
- Muốn thử lại phép trừ ta làm thế nào?
- GV chữa bài, nhận xét
Bài 3: Tìm x
- GV chữa bài, nhận xét
3. Vận dụng
- Nhận xét tiết học.
- TBVN điều hành lớp khởi động bằng bài hát vui nhộn tại chỗ
- 1HS đọc yêu cầu và làm bài
+
35462
Thử lại
- 
62893
27519
35462
62983
27519
- Nhận xét: Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng.
- HS thực hiện trên bảng
-
4205
Thử lại
+
3713
 312
 312
3713
4205
- Nhận xét: Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ
- HS nêu y/c và làm bài
a. x + 26 = 4848 b, x - 707 = 3535
x = 4848 - 262 x= 3535+707
x = 4586 x = 4242
- Nêu cách thử lại phép cộng, phép trừ
- VN tự lập 2 phép tính cộng số có 6 chữ số có nhớ và thực hiện đặt tính.
____________________________________
Tiết 3 TIẾNG VIỆT (TẬP ĐỌC) 
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với ND. 
- Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của các anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. (TL được các CH trong SGK)
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
- Yêu nước: Biết yêu độc lập và giữ gìn nền hòa bình từ những việc làm nhỏ.
- Chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên: Tranh bài học, bảng phụ.
2. Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
 - HS nghe bài hát "Chiếc đèn ông sao"
- GV giới thiệu chủ điểm, dẫn vào bài mới
2. Khám phá
a. HD luyện đọc
- Gọi học sinh đọc cả bài
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
- GV HD đọc ngắt, nghỉ hơi
- GV đọc mẫu toàn bài
b. Tìm hiểu bài
- Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt?
- Đối với thiếu nhi tết trung thu có gì vui?
- Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
- Anh chiến sĩ tượng tưởng đất nước trong đêm trăng tương lai ntn?
- Vẻ đẹp tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập
- Hình ảnh trăng mai cũn sỏng hơn nói lên điều gỡ?
- Nội dung của bài nói lên điều gì ?
d. đọc diễn cảm
- HD đọc diễn cảm
- Gọi 3 hs tiếp nối đọc diễn cảm từng đoạn
- Thi đọc diễn cảm đoạn và cả bài
- Nêu nội dung bài tập đọc ?
3. Củng cố dặn dò
- GV củng cố lại nội dung bài.
- Dặn về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nêu tên chủ điểm mới "Trên đôi cánh ước mơ"
- Hs đọc
- Hs đọc nối tiếp đoạn :
+ Lần 1: HS đọc + luyện đọc từ khó
+ Lần 2: HS đọc+ đọc chú giải+ giải nghĩa
+ Lần 3 : So sánh giữa các lần đọc
- Đêm nay anh đứng gác ở trại...
- Được rước đèn, phá cỗ
- Trăng ngàn và gió núi bao lalàng mạc.
- Thác nước đồ xuống làm chạy máy phát điện, những con tàu lớnống khói nhà máy,..đồng lúa bát ngát vàng thơm, nông trường to lớn vui tươi.
- Tưởng tượng cảnh đất nước đó hiện đạin giàu có hơn nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.
- Niềm tin vào tương lai.
- Niềm tin vào những ngày tươi đẹp
- Hs thi đọc
->Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước
_____________________________________________
Tiết 4 TIẾNG VIỆT (CHÍNH TẢ: NHỚ – VIẾT)
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù 
- Nhớ viết lại chính xác đoạn thơ trong bài từ " Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn...đến hết", trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Hiểu nội dung đoạn cần viết
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tiếng có phụ âm đầu tr/ch, tìm được các từ chứa tiếng chí/trí mang nội dung cho trước
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài viết.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tự hoàn thành nhiệm vụ học tập, vận dụng.
3. Phẩm chất.
- Chăm chỉ: Tập trung viết bài, trả lời câu hỏi.
- Trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
 - HS: Vở, bút,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
- GV dẫn vào bài mới
2. Khám phá
- Gv đọc bài viết.
* Tìm hiểu nội dung đoạn viết
- Yêu cầu thảo luận nhóm 2:
+ Lời lẽ của Gà nói với Cáo thể hiện điều gì?
+ Gà tung tin gì để cho Cáo một bài học?
+ Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
+ Phát hiện những chữ dễ viết sai? 
- Lưu ý khi trình bày thể thơ lục bát
- Viết chính tả
- Nhận xét bài chính tả
- Cho học sinh tự soát lại bài của mình 
- GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài
- Nhận xét nhanh về bài viết của HS
3. Luyện tập
Bài 2a: Điền vào chỗ trống những chữ bắt đầu bằng tr/ch
- Gọi hs đọc đoạn văn đã điền hoàn chỉnh.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3a
3. Vận dụng
- GV nhận xét tiết học.
- Lớp trưởng điều hành HS cùng hát kết hợp với vận động tại chỗ
- HS lớp đọc thầm
- HS thảo luận (2p) và báo cáo trước lớp
+Thể hiên Gà là con vật thông minh.
+ Gà tung tin có một cặp chó săn đang chạy tới đẻ dưa tin mừng. Cáo ta sợ chó ăn thịt vội chạy ngay để lộ chân tướng.
+ Đoạn thơ muốn nói với chúng ta hãy cảnh giác, đừng vội tin vào những lời ngọt ngào.
+ hồn lạc phách bay, quắp đuôi, khoái chí, co cẳng....
- Hs viết nháp từ khó. 
- HS đọc từ viết khó 
- 1 hs đọc lại bài viết. Cả lớp đọc 1 lần
- HS nhớ - viết bài vào vở
- Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực
- Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau
- Lắng nghe.
- Làm bài cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Lớp 
Đáp án : trí tuệ - phẩm chất - trong lòng đất- chế ngự- chinh phục- vũ trụ - chủ nhân.
- 1 hs đọc to đoạn văn đã điền hoàn chỉnh.
Đáp án: a. ý chí
 b. trí tuệ
- Viết 5 tiếng, từ chứa ch/tr
- Phân biệt chuyện/truyện
___________________________________________________________________
Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2022
Tiết 1 TOÁN
BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù 
- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ.
- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
2. Năng lực chung 
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết tìm sự giúp đỡ khi làm bài.
3. Phẩm chất 
- Trung thực: Thật thà, mạnh dạn trình bày kết quả học tập.
- Chăm chỉ: Làm tốt các bài tập.
- Trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1
- HS: SGK,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Tính giá trị của biểu thức
a x 1245; với a = 3
- Nhận xét
2.Khám phá
Giới thiệu biểu thức có chứa 2 chữ
a. Ví dụ
- Yêu cầu HS đọc đề toán.
+ Muốn biết cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào?
- Nếu anh câu được a con cá; em câu được b con cá thì số cá của hai anh em là bao nhiêu?
- Giới thiệu: a+b được gọi là biểu thức có chứa hai chữ.
 * Giá trị của biểu thức
- Hướng dẫn HS thay vào rồi tính.
3. Luyện tập
Bài 1: Tính giá trị của c và d
- Nhận xét bổ sung
Bài 2: Tính giá trị của a và b
- Nhận xét bổ sung
Bài 3: Viết giá trị của biểu thức
- Nhận xét bổ sung
3. Vận dụng
- Nhận xét giờ học
- 1245 x 3 = 3753
- 1 HS đọc đề toán.
- Lấy số cá của anh cộng với số cá của em.
- là a + b
- Hs lắng nghe.
-> Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a+b
- 1HS đọc yêu cầu của bài.
a. Nếu c =10 và d = 25 
 thì c + d = 10+ 25= 35
Vậy 35 là một giá trị của biểu thức c + d
b. Nếu c = 15 cm và d = 45 cm thì c + d = 15 + 45 = 60
Vậy 60 là một giá trị của biểu thức c + d
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
a. Nếu a=32 và b= 20 thì a-b=32-30=2
Vậy 2 là một giá trị của biểu thức a-b
b. Nếu a=45 và b=36 thì a-b=45-36=9
Vậy 9 là giá trị của biểu thức a-b
- Nêu yêu cầu của bài
a
12
28
b
3
4
a x b
36
112
a : b
4
7
- Lấy một ví dụ về biểu thức có chứa hai chữ.
- Tính 1 giá trị của BT có chứa 2 chữ vừa lấy VD
____________________________________
Tiết 3 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù 
- Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Biết vận dụng quy tắc đó để viết đúng một số tên riêng Việt Nam ( BT1, 2 mục III) tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam (BT 3).
2. Năng lực chung 
- NL tự học: Tự hoàn thành nhiệm vụ học tập
- NL giao tiếp và hợp tác: HS biết thảo luận, đánh giá. 
- NL ngôn ngữ: Biết ý nghĩa của các câu tục ngữ, thành ngữ.
3. Phẩm chất 
- Trung thực: Thật thà, mạnh dạn trình bày kết quả học tập.
- Chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG 
1. Giáo viên: Bảng phụ. 
2. Học sinh: VBT, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Khởi động 
 - Lấy VD về DT riêng
- GV chuyển ý vào bài mới.
2. Khám phá
* Phần nhận xét
- GV nêu nhiệm vụ để học sinh nhận xét
- Mỗi tên riêng gồm mấy tiếng?
- Chữ cái đầu của mỗi tiếng viết như thế nào?
- GV ra nhận xét
c. Phần ghi nhớ
- GV nêu những lưu ý khi viết tên riêng người Tây Nguyên.
3. Thực hành
Bài tập 1: Viết tên em và địa chỉ gia đình em:
- Nhận xét
Bài tập 2: Viết tên một số xã, phường ... của em
- Nhận  ... ên Bái,..
+ Vùng Tây Nguyên: Kon Tum, Đắk Lắk.
+ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Huế, Cần Thơ...
+ Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, 
+ Viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên riêng đó.
______________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Củng cố cho HS biết cách viết tên người và tên địa lí Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG 
1. Giáo viên: GV: Bảng phụ 
2. Học sinh: vở học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Mức 1
Mức 2
Bài 1. Viết tên em và địa chỉ gia đình em.
Bài 2. Viết tên một số xã ở huyện của em.
Nậm hàng, Mường Mô, Lê Lợi, .
Bài 3. Viết tên 10 bạn trong lớp
Sinh, Lan, Phương, Lềnh,
Bài 4. Viết tên một số huyện mà em biết.
Nậm Nhùn, Mường Tè, Sìn Hồ, 
Câu 5. Viết tên 5 tỉnh mà em biết.
Lai Châu, Hà Nội , Điện Biên ,
______________________________________
Tiết 2 + 3 TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về một người trung thực, thật thà. Biết cách dùng từ đặt câu cho phù hợp.
II. ĐỒ DÙNG 
1. Giáo viên: Bảng phụ 
2. Học sinh: vở học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Đề bài: Em có người bạn ở xa và đang bị ốm. Hãy viết thư cho bạn để thăm hỏi, động viên bạn 
M1
M2
* Gợi ý: 
- Giới thiệu câu chuyện:
+ Nêu tên câu chuyện.
+ Cho biết em đã đọc hoặc đã nghe câu chuyện này ở đâu.
- Kể thành lời:
+ Mở đầu câu chuyện.
+ Diễn biến của câu chuyện
+ Kết thúc câu chuyên.
VD: Em xin kể câu chuyện có tên là: Ba lưỡi rìu
 Gợi ý: 
- Giới thiệu câu chuyện:
+ Nêu tên câu chuyện.
+ Cho biết em đã đọc hoặc đã nghe câu chuyện này ở đâu.
- Kể thành lời:
+ Mở đầu câu chuyện.
+ Diễn biến của câu chuyện
+ Kết thúc câu chuyên.
 Câu chuyện đã cho em bài học gì?
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ 
- Nhận xét chung giờ học. 
_____________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2022
Tiết 2 KHOA HỌC
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù 
- Kể tên một số bệnh lây lan qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả, lị,
- Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: uống nước lã, ăn uống không hợp vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu.
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá:
 + Giữ vệ sinh ăn uống.
 + Giữ vệ sinh cá nhân.
 + Giữ vệ sinh môi trường.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- NL khoa học: Biết quan sát, khám phá để giải quyết các câu hỏi đặt ra. 
3. Phẩm chất.
- Chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Các hình minh hoạ ở trang 18, 19 / SGK 
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt đông của của học sinh
1. Khởi động 
+ Em hãy nêu nguyên nhân và tác hại của béo phì.
+ Em hãy nêu các cách để phòng tránh béo phì?
- GV nhận xét, khen/ động viên.
+ Ăn quá nhiều, hoạt động ít 
+ Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen vận động, tập thể dục, thể thao
2. Khám phá
HĐ1: Tìm hiểu về một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. .
+ Trong lớp có bạn nào đã từng bị đau bụng hoặc tiêu chảy? Khi đó cảm thấy như thế nào?
+ Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào?
+ Khi mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá cần phải làm gì?
* GVKL: 
HĐ2: Nguyên nhân và cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá. 
- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh minh hoạ trong SGK trang 30, 31, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
+ Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá? Có thể phòng bệnh đưòng tiêu hoá? Tại sao?
 + Nguyên nhân nào gây ra các bệnh lây qua đường tiêu hoá?
+ Nêu cách phòng bệnh đường tiêu hoá?
 *GVKL:
3. Vận dụng
- Nhận xét tiết học
+ Lo lắng, khó chịu, mệt, đau,  
+ Các bệnh lây qua đường tiêu hoá làm cho cơ thể mệt mỏi, có thể gây chết người và lây lan sang cộng đồng. 
+ Khi mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá cần đi khám bác sĩ và điều trị ngay. Đặc biệt nếu là bệnh lây lan phải báo ngay cho cơ quan y tế. 
- HS quan sát tranh, thảo luận theo nhóm 4 sau đó trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Hình 1, 2 các bạn uống nước lã, ăn quà vặt ở vỉa hè rất dễ mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá. 
+ Hình 3- Uống nước sạch đun sôi, hình 4- Rửa chân tay sạch sẽ, hình 5- Đổ bỏ thức ăn ôi thiu, hình 6- Chôn lắp kĩ rác thải giúp chúng ta không bị mắc các bệnh đường tiêu hoá. 
+ Ăn uống không hợp vệ sinh, môi trường xung quanh bẩn, uống nước không đun sôi, tay chân bẩn, 
+ Không ăn thức ăn để lâu ngày, thức ăn bị ruồi, muỗi đậu vào, Chúng ta cần thực hiện ăn uống sạch, hợp vệ sinh, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, tiểu tiện, giữ vệ sinh môi trường xung quanh. Thu rác, đổ rác đúng nơi quy định để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá. 
- Ghi nhớ bài học 
- Vẽ tranh cổ động 1 trong 3 nội dung: Giữ vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh môi trường. 
___________________________________
Tiết 3 TOÁN
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù 
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.
- Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính
2. Năng lực chung 
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
- Năng lực toán học: Biết tính toán, ước lượng
3. Phẩm chất 
- Nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ
 - HS: Vở BT, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
 Hoạt động của giáo viên	
 Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
2. Khám phá
- GV treo bảng số
- Cả lớp hát 1 bài.
- HS đọc bảng.
a
b
c
(a + b) + c
a + (b + c)
5
4
6
(5 + 4) + 6 = 9 + 6 = 15
5 + (4 + 6) = 5 + 10 = 15
35
15
20
(35 + 15) + 20 = 50 + 20 = 70
35 + (15 +20) = 35 + 35 = 70
28
49
51
(28 + 49) + 51 = 77 + 51 = 128
28 + (49 + 51) = 28 +100 = 128
- Hãy so sánh giá trị của biểu thức ( a + b ) + c và a + ( b + c ) với từng trường hợp với nhau.
- Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức (a + b) + c luôn thế nào so với giá trị của biểu thức a + (b + c) ?
- GV: Vậy ta có thể viết:
(a + b) + c = a + (b + c)
- GV nêu: (a + b) + c là tổng hai số hạng với số thứ 3.
a + (b + c) : Số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
- Nêu tính chất kết hợp của phép cộng?
* Chú ý: Khi tính tổng của 3 số
a + b + c ta có thể tính từ trái sang phải: a + b + c = ( a + b ) + c hoặc a + b + c = a + ( b + c ). Tức là :
a + b + c = a +(b + c) = a + (b +c)
3. Luyện tập 
Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Nhận xét, chữa bài.
- Vì sao làm như vậy lại thuận tiện nhất ?
 Bài 2. Một quỹ tiết kiệm..
- GV và HS phân tích đề.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học
+ Trường hợp 1: giá trị của hai biểu thức đều bằng 15.
+ Trường hợp 2: giá trị của hai biểu thức đều bằng 70.
+ Trường hợp 3: giá trị của hai biểu thức đều bằng 128.
- Giá trị của biểu thức (a + b) + c luôn bằng giá trị của biểu thức a + (b + c).
- Học sinh đọc:
(a + b) + c = a + (b + c)
- 3 - 4 học sinh nêu.
- Đọc yêu cầu
- Học sinh tự làm vào vở, 2 Hs lên bảng.
4376 + 199 + 501 = 4376 + ( 199 + 501 )
 = 4 376 + 700
 = 5 076
4 400 + 2148 + 252 = 4 400 + (2146 + 252)
 = 4 400 + 2 400
 = 6 800
- Vận dụng tính chất kết hợp, ta kết hợp hai số hạng để được số tròn chục hoặc tròn trăm rồi cộng với số hạng còn lại.
b) 921 + 898 + 2079 = (921 + 2079) + 898
 = 3 000 + 898 
 = 3 898
 467 + 999 + 9 533 = (467 + 9 533) + 999
 = 10 000 + 999
 = 10 999
Bài giải
Số tiền cả 3 ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được là:
75 500 000 + 86 950 000 + 14 500 000
= 176 950 000 ( đồng )
 Đáp số : 176 950 000 đồng
- Vận dụng tính chất kết hợp trong bài tính nhanh
- Vận dụng tính chất kết hợp để tìm được nhanh nhất đáp số của bài toán 2
______________________________________________
Tiết 4 MÔN: TIẾNG VIỆT (TẬP LÀM VĂN)
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù 
- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe và trả lời các câu hỏi.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia thảo luận trong nhóm.
- Năng lực văn học: Biết xác định các sự việc trong truyện.
3. Phẩm chất.
- Nhân ái: Biết ca ngợi những người thẳng thắn, chính trực
- Chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: bảng phụ
 - HS: Vở BT, SGK
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Khởi động
- GV dẫn vào bài mới.
2. Luyện tập
- GV đọc và phân tích đề bài, dùng phấn gạch dưới các từ : giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian.
- Y/ cầu HS đọc gợi ý và trả lời các câu hỏi theo gợi ý để phát triển câu chuyện
+ Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước?
+ Em thực hiện điều ước như thế nào?
+ Em nghĩ gì khi thức dậy?
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV sửa lỗi câu, từ cho HS.
- Đọc cho HS nghe bài tham khảo.
3. Vận dụng
- GV nhận xét tiết học.
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
- Học sinh đọc
+ Mẹ em đi công tác xa. Bố ốm nặng phải nằm viện. Ngoài giờ học, em vào viện chăm sóc bố. Một buổi trưa, bố em ngủ say. Em mệt quá cũng ngủ thiếp đi. Em bỗng thấy bà tiên nắm lấy tay em, khen em là đứa con hiếu thảo và cho em 3 điều ước
+. Đầu tiên, em ước cho bố em khỏi bệnh để bố lại đi làm. Điều thứ hai em mong con người thoát khỏi bệnh tật. Điều thứ 3 em mong ước mình và em trai mình học thật giỏi để sau này lớn lên trở thành người kĩ sư giỏi.
+ Em thức dậy và thật tiếc đó là giấc mơ. Nhưng em vẫn tự nhủ mình sẽ cố gắng để thực hiện được những điều ước đó.
- Viết ý chính ra vở nháp.
- 5 đến 6 HS thi kể trước lớp.
- Kể lai câu chuyện cho người thân nghe
- Phát triển câu chuyện theo một hướng khác.	

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_7_nam_2022.docx