Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Vũ Thị Thanh Hường

Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Vũ Thị Thanh Hường

I. Mục tiêu

Giúp HS rèn luyện kĩ năng:

- Thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số.

- Giải bài toán có lời văn.

II. Hoạt động dạy học

A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi H tự nêu và thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số.

+Em đã thực hiện phép chia đó ntn?

- Nhận xét, ghi điểm.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Nêu yêu cầu bài học

2. Hướng dẫn luyện tập

 

doc 23 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 205Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Vũ Thị Thanh Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Thứ 2 ngày 14 tháng 12 năm 2009
Thể dục
( Giáo viên chuyên dạy)
Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng
I.Mục tiêu.
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ.
2. Hiểu -Từ: Trong bài
-Nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.
II.Đồ dùng
Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III. Các hoạt động
A. KTBC
-Hai em đọc bài “Trong quán ăn “Ba cá bống”
-Nêu nội dung chính của bài
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới
GV treo tranh: Bức tranh vẽ gì?
Việc gì đã xảy ra khiến cả nhà vua và các vị đại thần đều lo lắng đến vậy. Câu chuyện mặt trăng sẽ giúp các em hiểu rõ điều ấy.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
-Lớp đọc thầm chia đoạn
+Bài chia làm mấy đoạn?
-HS nêu, GV chốt
- 4 HS nối tiếp đọc bài , luyện cho HS phát âm.
- 4 HS nối tiếp đọc bài kết hợp giải nghĩa từ
- 4 HS đọc.HS nêu cách đọc câu dài.-
* HS luyện đọc theo cặp
*HS đọc, GV nhận xét
GV đọc mẫu toàn bài-
b. Tìm hiểu bài
HS đọc thầm đoạn 1,2 suy nghĩ trả lời câu hỏi
+Công chúa bị làm sao? Nhà vua hứa với cô điếu gì?
-HS phát biểu
-Lớp nhận xét
+Công chúa có nguyện vọng gì?
+ Trước yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì?
-HS phát biểu, nhận xét
-GV kết luận: Nghĩ rằng mặt trăng ở rất xa nên mọi người đều không thể làm được theo mong muốn của công chúa.
+Các vị đại thần và các nhà khoa học đã nói gì với nhà vua về đòi hỏi của công chúa?Tại sao không thực hiện được?
-HS phát biểu, lớp nhận xét
GV kết luận: 
Chuyển ý:Đọc đoạn tiếp theo
+Cách nghĩ của chú hề có gì khác so với các vị đại thần và các nhà khoa học?
-HS trao đổi nhóm bàn
-Đại diện phát biểu
-Lớp nhận xét, GV kết luận
+Những chi tiết nào cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng khác với cách nghĩ của người lớn?
-HS phát biểu
Nhận xét
* Chuyển ý: đoạn còn lại
+Sau khi biết công chúa muốn có được mặt trăng theo ý nàng, chú hề đã làm gì?
-HS phát biểu
-Lớp nhận xét
+Thái độ của công chúa ntn khi nhận món quà?
-HS nêu ý kiến
GV nhận xét
Tóm lại : nêu nội dung chính của bài.
HS đọc bài, nêu cách đọc
c. Đọc diễn cảm
GV treo bảng phụ
-HS nêu cách đọc
-HS luyện đọc
-Thi đọc diễn cảm
*Hướng dẫn luyện đọc 1 đoạn:
“Thế là chú đến gặp .Tất nhiên là bằng vàng rồi”
*Chia đoạn
Đoạn 1: Từ đầucó được mặt trăng
Đoạn 2:Tiếp nhà vua.
Đoạn 3: Tiếp tất nhiên bằng vàng rồi.
Đoạn 4: Còn lại
* Học sinh luyện đọc nối tiếp
- Lần 1:Đọc, sửa phát âm: lo lắng, ai nấy
- Lần 2:Đọc,giải nghĩa: SGK
- Lần 3: Đọc, HS nhận xét
Câu: Nhưng ai nấy công chúa/ không thể thực hiện được/ vì mặt trăng ở rất xa/ và to gấp hàng ngàn lần đất nước của nhà vua.
1. Nguyện vọng của công chúa
-Công chúa: bị ốm
-Nhà vua: hứa tặng cô bất kỳ thứ gì cô muốnmiễn là cô khỏi bệnh.
- Nguyện vọng của cô công chúa: muốn có mặt trăng và cô sẽ khỏi ngay nếu có mặt trăng ấy.
- Nhà vua: cho vời tất cả các vị đai thần, các nhà khoa học tới, bàn cách lấy mặt trăng cho cô bé.
-Họ nói: đòi hỏi đó không thể thực hiện được vì mặt trăng to gấp nghìn lần đất nước của nhà vua.
2. Cách nghĩ của công chúa về mặt trăng
-Chú hề cho rằng: Trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ gì về mặt trăng thế nào đã.
-Chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống người lớn.
+Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa.
+Mặt tăng treo ngang ngọn cây.
+Mặt trăng được làm bằng vàng.
3.Mong muốn của công chúa đã được đáp ứng
- Chú hề tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn dặt một mặt trăng bằng vàng
- Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng ra khỏi giường bệnh. chạy tung tăng khắp vườn.
Nội dung: Câu chuyện giúp ta hiểu được, ước muốn của công chúa có được mặt trăng, thấy được cách nghĩ của cô về tg tự nhiên rất khác so với người lớn.
-Toàn bài: giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. Lời chú hề vui điềm đạm.Lời nàng công chúa hồn nhiên ngây thơ.
Đoạn kết đọc với giọng vui, nhanh hơn.
3. Củng cố, dặn dò 
? Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
-Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài tiếp theo
Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp HS rèn luyện kĩ năng:
- Thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.
II. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi H tự nêu và thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số.
+Em đã thực hiện phép chia đó ntn?
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học
2. Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1(89)
- Gọi Hs nêu yêu cầu, cách thực hiện.
- Cho HS làm vào vở, 2 em lên bảng chữa bài.
- Gọi 1 số em nêu lại các bước chia của một số phép tính..
- Nhận xét, kết luận kết quả.
* GV chốt: 
? Muốn kiểm tra thương tính được đúng hay sai, ta làm như thế nào?
- BT giúp ta ôn về phép chia cho số có 3 chữ số.
* Bài 2 (89)
- Gọi Hs đọc bài.
- Hướng dẫn Hs phân tích đề bài
? Bài toán cho biết gì? yêu cầu tìm gì?
? Đơn vị đo khối lượng trong bài đã thống nhất chưa?
+ Muốn biết mỗi gói có bao nhiêu gam muối, ta cần làm ntn?
- Yêu cầu HS làm VBT, 1 em chữa bài.
? Tại sao lấy 18000 : 240?
- Nhận xét ghi điểm.
- HS đổi chéo vở kiểm tra.
* Bài 3(89)
 - Gọi HS đọc bài.
- Hướng dẫn tìm hiểi đề bài.
? Bài toán đã cho biết gì? Hỏi gì?
? Sân bóng có dạng hình gì? Cách tìm chu vi?
 - Cho HS làm VBT, 1 em chữa trên bảng lớp.
- Nhận xét, ghi điểm
? Dựa vào đâu em tìm số đo chiều rộng?
* GV: BT cho biết cách tìm chiều rộng và chu vi HCN dựa vào diện tích và chiều dài cho trước.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
a) 54322 : 346 = 157
 25275 : 108 = 234 (dư 3) 
 86679 : 214 = 405 ( dư 9 )
b)106141 : 413 = 257
123220: 404 = 305
172869 : 258= 670 ( dư 9 )
Bài 2(89)
Tóm tắt
Chia đều 18 kg muối: 240 gói
 ? kg: 1 gói
Bài giải
18 kg = 18000 g
Số gam muối có trong mỗi gói là:
18000 : 240 = 75 ( g)
 ĐS : 75 g
Bài 3(89)
Bài giải
Chiều rộng của sân vận động là:
7140 : 105 = 68( m)
Chu vi sân vận động là:
( 105 + 68) x 2 = 346 ( m )
 ĐS : 68 m; 346 m 
3. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại kiến thức luyện tập.
- Nhận xét giờ học
- BVN : SGK/ 89
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009
Chính tả
Mùa đông trên rẻo cao
I.mục tiêu
1. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả “Mùa đông trên rẻo cao”.
2. Luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: l/n; ât/âc.
II.Đồ dùng Bảng phụ (Bài 2)
III. Các hoạt động chủ yếu
A. KTBC
2 em lên bảng, lớp viết nháp: Bài 2a theo lời đọc của HS
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
Tiết chính tả hôm nay, các em sẽ nghe viết đoạn văn “Mùa đông trên rẻo cao” và làm bài tập chính tả phân biệt l/n.
2. Hướng dẫn nghe viết chính tả
HS đọc đoạn văn
+Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về với rẻo cao?
-HS phát biểu
-Nhận xét
HS tìm từ khó, từ dễ lẫn khi viết
-HS viết bài
-HS soát lỗi
a, Tìm hiểu nội dung đoạn văn
-Mây theo các sườn núi trườn xuống, mưa bụi hoa cải nở vàng trên sườn đồi, nước suối cạn dần, những chiếc lá vàng cuối cùng đã lìa cành.
b. Hướng dẫn viết từ khó
-Rẻo cao, sườn núi, trườn xuống, quanh co, lao xao
c. Nghe viết
d. Soát lỗi chính tả
3. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 2(165)
1 HS đọc bài tập 1
+Bài tập yêu cầu gì?
-HS làm bài tập
-1 em lên bảng
-Lớp nhận xét, Gv chữa bài
* Bài 3 ( 165):
HS đọc yêu cầu bài 3
+Bài 3 yêu cầu gì?
-HS làm vở bài tập
-1 HS lên bảng
-Lớp nhận xét, GV kết luậ-1 em đọc lại đoạn văn
Bài 2:
a/ Điền vào chỗ trống tiếng có âm đầul/ n.
Lời giải: a, Nhạc cụ-lễ hội- nổi tiếng
b/ Điền vào ô trống có tiếng có vần là âc/ât
- Giấc ngủ, trời đất, vất vả.
Bài 3: Chọn từ viết đúng chính tả (trong ngoặc) để hoàn chỉnh các câu văn sau.
Lời giải: ôm giấc mộng,làm người, xuất hiện, mửa mặt, lấc láo, cất tiếng, lên tiếng,nhấc chàng, đất, lảo đảo, thật dài, nắm tay.
4 .Củng cố, dặn dò
-Nhận xét bài viết của HS
-VN: làm bài 2b.
Toán
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu
Giúp HS rèn luyện kĩ năng:
- Thực hiện nhân, chia với số có nhiều chữ số .
- Tìm thành phần chưa biết của phép nhân, chia.
- Giải bài toán có lời văn, bài toán có biểu đồ.
II. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi H tự nêu và thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số.
+Em đã thực hiện phép chia đó ntn?
- Chấm 1 số VBT
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học
2. Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1(90)
- Gọi Hs nêu yêu cầu.	
+ Các số cần điền là thành phần gì trong mỗi phép tính trên?
+ Muốn tìm thừa số ( tích, số bị chia, số chia) ta làm ntn?
- Cho HS làm VBT, 4 em lần lượt chữa bài trên bảng lớp.
- Nhận xét, kết luận kết quả.
* Bài 2 ( 90 ):
- Gọi Hs nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm VBT, 3 em Chữa bài.
- Nhận xét ghi điểm.
? Nhận xét về các phép tính? Để kiểm tra kết quả Đ/S ta làm như thế nào?
- HS đổi chéo vở kiểm tra.
* Bài 3 ( 90 ):
 - Gọi HS đọc bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề bài.
+ Muốn tìm được số bộ đồ dùng mỗi trường nhận được, ta càn biết gì?
 - Cho HS làm VBT, 1 em chữa trên bảng lớp.
- Nhận xét, ghi điểm
* Bài 4 ( 90 ):
- HS đọc đề và quan sát biểu đồ ở bảng phụ.
? Đây là biểu đồ gì? Đã biết những gì từ biểu đồ? 
? BT yêu cầu gì? 
- HS làm bài. 2HS đọc bài làm, lớp đối chiếu và nhận xét.
? Muốn tìm số TBC ta cần làm gì?
? Số sách ở mỗi tuần cần tìm như thế nào?
Bài 1(90) 
Thừa số
27
23
23
152
Thừa số
23
27
27
134
Tích
621
621
621
20368
Thừa số
134
134
Thừa số
152
152
Tích
20368
20368
Số bị chia
66178
66178
66178
16250
Số chia
203
203
326
125
Thương
326
326
203
130
Số bị chia
16250
16250
Số chia
125
125
Thương
130
130
Bài 2(90) 
Đặt tính rồi tính:
a/ 39870 : 123 = 324 (dư 18)
b/ 35863 : 251 = 103 (dư 10)
c/ 30395 : 217 = 140 (dư 15)
Bài 3(90)
Bài giải
Số bộ đồ dùng sở giáo dục nhận về là:
40 x 468 = 18720 ( bộ)
Số bộ đồ dùng mỗi trường nhận được là:
 18720 : 156 = 120 (bộ)
ĐS : 120 bộ
Bài 4 (90)
Bài giải:
a/ Tuần 1 bán ít hơn tuần 4 số sách là:
5500 – 4500 = 1000 ( cuốn )
b/ Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 3 là:
6250 – 5750 = 500 ( cuốn )
c/ Trung bình mỗi tuần bán được là:
( 4500 + 6250 + 5750 + 5500 ) : 4 = 5500 ( cuốn )
 Đáp số : a/ 1000 cuốn
b/ 500 cuốn 
c/ 5500 cuốn
3. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại kiến thức luyện tập. 
- Nhận xét giờ học
 - BVN : VBT/ 93
Luyện từ và câu:
Câu kể “ Ai làm gì?”
i. mục tiêu
1. Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể “Ai làm gì?”.
2.Nhận ra 2 bộ phận CN-VN của câu kể “Ai làm gì?”, từ đó  ... c biệt là trồng chè.
- ở đây người dân đang ra sức trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả phủ xanh đất trống đồi núi trọc.
Câu 3: Đặc điểm tự nhiên
Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giá, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường biển. Đây là đồng bằng châu thổ lớn thứ 2 ở nước ta, do sông hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên. ĐB có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, ven các sông có đê ngăn lũ.
* Hoạt động chủ yếu của người dân ĐBBB
- HS tự nêu
GV: KL
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học 
- Học thuộc bài chuẩn bị thi học kì.
 Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009
luyện từ và câu
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
I. Mục tiêu
HS hiểu:
1. Trong câu kể Ai làm gì?Vị ngữ nêu lên hoạt động của người hay vật.
2. VN trong câu kể “ Ai làm gì?” thường do động từ và cụm động từ đảm nhiệm.
II. Đồ dùng
- SGK, bảng phụ, phấn màu.
III. Các hoạt động chủ yếu
A. KTBC
- Câu kể “ Ai làm gì? có những bộ phận nào?
- 2 HS làm bài tập 3 ( tiết trước)
- GV nhận xét, ghi điểm.
B . Bài mới
1. Giới thiệu bài mới
Tiết học hôm nay các em sẽ hiểu được ý nghĩa , loại từ của vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
2. Nội dung bài mới
I. Nhận xét
- HS đọc phần nhận xét
+ Phần nhận xét yêu cầu gì?
- 1 em đọc lại đoạn văn
-? Tìm các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn?
? Xác định vị ngữ trong các câu đó? Vị ngữ được tìm bằng cách nào?
? ý nghĩa của vị ngữ đó?
? Vị ngữ trong câu do từ ngữ nào tạo thành?
- HS phát biểu, lớp nhận xét
* Kết luận: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? nêu lên hành động của người, con vật (đồ vật, cây cối được nhân hoá)
- Vị ngữ được tạo thành từ động từ hoặc cụm động từ.
? Lấy ví dụ câu kể có con vật được nhân hoá, chỉ ra vị ngữ của câu?
II. Ghi nhớ: SGK
* Tóm lại: Trong câu kể “ Ai làm gì?” vị ngữ có ý nghĩa gì?do những từ loại nào tạo thành?
- HS đọc ghi nhớ
III. Luyện tập
* Bài 1 (171)
- 1 HS đọc to đề bài. Lớp đọc thầm
+ Đề bài yêu cầu gì?
- HS làm bài cá nhân
- 2 em lên bảng
- Lớp nhận xét, Gv kết luận
* Bài 2 (171)
+ Bài tập yêu cầu gì? 
- HS làm bài trong vở bài tập 
- 2 HS làm giấy to, dán lên bảng
- Lớp nhận xét chữa bài
- GV kết luận
* Bài 3 (172)
- HS đọc đề bài
 + Bài tập yêu cầu gì?
- HS làm bài tập cá nhân
- 2-3 HS trình bày miệng
- Lớp nhận xét
GV sửa cho học sinh
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi
1. Tìm các câu kể ai làm gì?
- Các câu 1, 2, 3, 4, 5.
2. Tìm vị ngữ
M: Hàng trăm con voi/ đang tiến về bãi.
 VN
3. ý nghĩa của vị ngữ
Câu 1: VN chỉ hoạt động của bày voi ( con vật).
4 Vị ngữ câu 1: do cụm động từ tạo thành.
( Các câu còn lại phân tích tương tự)
- 3-5 HS đọc ghi nhớ.
Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi
a, Tìm câu kể “ Ai làm gì?” trong đoạn văn.
b, Xác định vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được.
Lời giải: 
* Các câu kể “ Ai làm gì?” 
Câu 3, 4, 5, 6, 7.
VD: Thanh niên /đeo gùi vào rừng.
 VN
Bài 2: Ghép các từ ngữ cột A với từ ngữ cột B để tạo thành câu kể “ Ai làm gì?”
Lời giải: 
 A B
- Đàn cò trắng	kể chuyện cổ tích.
- Bà em	giúp dân gặt lúa.
- Bộ đội	bay lượn trên cánh đồng.
Bài 3: - Quan sát tranh vẽ
- Nói 3 -5 câu kể “ Ai làm gì?” miêu tả các hoật động của nhân vật trong tranh.
3. Củng cố , dặn dò
- 1 em đọc lại ghi nhớ
- Nhận xét giờ học
- VN làm bài 3 vào vở bài tập
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn 
văn miêu tả đồ vật
I. Mục đích yêu cầu
1. HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn: biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
2. Viết đoạn văn miêu tả đò vật chân thực sinh động, giàu cảm xúc, sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học
- Một số kiểu mẫu cặp sách của HS.
III. Các hoạt động chủ yếu
A. KTBC
+ Thế nào là đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật?
+ Đọc bài 2tiết trước?
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới
Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật. Lớp mình cùng thi đua xem bạn nào có đoạn văn miêu tả chiếc cặp đúng và hay nhất.
2. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1 (172) 
1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Bài tập yêu cầu gì?
- HS trao đổi và làm bài theo cặp
- Đại diện HS trình bày
? Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả?
? Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn?
? Nội dung miêu tả của mỗi đoạn văn được báo hiệu ở câu mở đoạn bằng những từ ngữ nào?
- Lớp nhận xét, Gv kết luận
* Bài 2 (173)
- 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm
+ Đề bài yêu cầu gì? - 2 HS đọc phần gợi ý
+ Để đoạn văn tả cái cặp của em không giống của bạnkhác em cần chú ý đến gì?
- HS tiến hành làm bài
- 1-2 em lên bảng
- Lớp nhận xét, chấm điểm
- HS làm bài tập
- Chữa bài
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Bài 3 (173)
- HS đọc đề bài.
? Đề bài yêu cầu những gì?
- GV lưu ý HS: Viết 1 đoạn văn (không phải cả bài) miêu tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp của em hoặc bạn em.
- HS làm bài và đọc kết quả bài tập
- Lớp và GV góp ý, giúp HS sửa về diễn đạt.
Bài 1: - Đọc các đoạn văn sau
 - Trả lời câu hỏi
Lời giải: 
a, Các đoạn văn trên đều thuộc phần bài trong bài văn miêu tả.
b, Nội dung miêu tả cảu từng đoạn:
+ Đoạn 1: Đó là một chiếc cặp màu đỏ tươisáng long lanh.
Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp.
+ Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắtđeo chiếc ba lô. Tả quai cặp và dây đeo.
+ Đoạn 3: Mở cặp ra em thấy và thước kẻ. Tả cấu tạo bên trong của cặp.
c, Nội dung miêu tả từng đoạn được báo hiệu bằng những từ ngữ: 
+ Đoạn 1: màu đỏ tươi
+ Đoạn 2: Quai cặp.
+ Đoạn 3: Mở cặp ra
Bài 2: Quan sát chiếc cặp của mình ( của bạn) 
- Viết đoạn văn tả hình dáng chiếc cặp.
* Chú ý: Miêu tả được đặc điểm nổi bật, riêng biệt của cái cặp.
- HS viết bài
VD: Chiếc cặp của em có hình chữ nhật, dài khoảng 40cm, rộng 32cm. Đó là một chiếc cặp màu vàng rực rỡ. Cặp có 1 tay xách và 2 quai đeo. Khuy cặp sáng lấp lánh.
Bài 3: Viết đoạn văn tả bên trong chiếc cặp của em.
- HS đọc gợi ý 
VD: Chiếc cặp của em có 4 ngăn. Vách ngăn được làm bằng bìa cứng bọc nhựa rất chắc chắn. Ngăn thứ nhất em đựng bút, thước và phấn. Ngăn thứ 2 em đựng SGK, hai ngăn còn lại em để vở viết, hộp bút và bài kiểm tra.
3. Củng cố, dặn dò
? Để xây dựng tốt đoạn văn trong miêu tả đồ vật, em chú ý những gì?
- GV nhận xét
- VN : hoàn thành bài tập 3
KHOA HOẽC
OÂN TAÄP HOẽC kì I (t2)
I- MUẽC TIEÂU: Giuựp hoùc sinh cuỷng coỏ vaứ heọ thoỏng caực kieỏn thửực veà : 
Thaựp dinh dửụừng caõn ủoỏi 
Moọt soỏ tớnh chaỏt cuỷa nửụực vaứ khoõng khớ, thaứnh phaàn chớnh cuỷa khoõng khớ . 
Voứng tuaàn hoaứn cuỷa nửụực trong thieõn nhieõn 
Vaứi troứ cuỷa nửụực vaứ khoõng khớ trong sinh hoaùt, lao ủoọng saỷn xuaỏt vaứ vui chụi giaỷi trớ 
- Hoùc sinh coự khaỷ naờng : Veừ tranh coồ ủoọng baỷo veọ moõi trửụứng nửụực, khoõng khớ .
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
Thaựp dinh dửụừng chửa hoaứn thieọn (6nhoựm)
Sửu taàm tranh aỷnh hoaởc ủoà chụi veà vieọc sửỷ duùng nửụực, khoõng khớ trong sinh hoaùt, lao ủoọng saỷn xuaỏt . 
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
I. HOAẽT ẹOÄNG 1: kieồm tra baứi cuừ
- Khoõng khớ vaứ nửụực coự nhửừng tớnh chaỏt gỡ khaực nhau?
- Neõu thaứnh phaàn chớnh cuỷa khoõng khớ, thaứnh phaàn naứo quan troùng nhaõt ủoỏi vụựi con ngửụứi?
KT 2 hoùc sinh
Lụựp theo doừi, nhaọn xeựt boồ sung.
II. HOAẽT ẹOÄNG 2: OÂn taọp
1/ Trieồn laừm tranh aỷnh:
- Muùc tieõu: Cuỷng coỏ vaứ heọ thoỏng cho HS caực kieỏn thửực veà: vai troứ cuỷa nửụực vaứ khoõng khớ trong sinh hoaùt vaứ trong lao ủoọng saỷn xuaỏt vaứ trong vui chụi giaỷi trớ.
- Tieỏn haứnh: Cha lụựp thaứnh 3 nhoựm
- GV yeõu caàu caực nhoựm ủửa tranh aỷnh vaứ tử lieọu ủaừ sửu taàm ủửụùc trỡnh baứy theo chuỷ ủeà:
+ Vai troứ cuỷa nửụực
+ Vai troứ cuỷa khoõng khớ
+ Tớnh chaỏt cuỷa nửục vaứ khoõng khớ
- GV cuứng caực toồ trửụỷng laứm giaựm khaỷo ủửa ra moọt soỏ caõu hoỷi.cho caực nhoựm traỷ lụứi.
- GV cuứng HS chaỏm ủieồm caực nhoựm trỡnh baứy ủeùp, thuyeỏt minh roừ, goùn, coự nhửừng ủoựng goựp trỡnh xuaỏt saộc.
- GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự vaứ keỏt luaọn.
2/ Troứ chụi thi keồ chuyeọn:
- GV toồ chửực chia thaứnh 4 nhoựm chụi troứ chụi thi keồ chuyeọn veà vai troứ cuỷa nửụực vaứ khoõng khớ ủoỏi vụựi sửù soỏng vaứ hoaùt ủoọng vui chụi giaỷi trớ cuỷa con ngửụứi.
- GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự vaứ keỏt luaọn.
- HS phaõn loaùi, trửng baứy tranh aỷnh theo chuỷ ủeà, sau ủoự thuyeỏt minh vaứ traỷ lụi caõu hoỷi theo yeõu caàu cuỷa GV.
- Caỷ lụựp ủi tham quan khu trieồn laừm cuỷa cuỷa caực nhoựm. Nhaọn xeựt ủaựnh giaự.
- Caực nhoựm thaỷo luaọn, dửùa vaứo kieỏn thửực ủaừ hoùc, nhửừng hieồu bieỏt qua tỡm hieồu tranh aỷnh vaứ thửùc teỏ cuoọc soỏng, sau ủoự cửỷ ủaùi dieọn trỡnh baứy 
III. HOAẽT ẹOÄNG 3: 
- Giaựo vieõn cuứng hoùc sinh heọ thoỏng baứi. 
- Nhaọn xeựt – ủaựnh giaự keỏt quaỷ tieỏt hoùc .
- Daởn HS veà nhaứ hoùc baứi chuaồn bũ kieồm tra cuoỏi kyứ.
Sinh hoạt lớp , đội
I/Mục tiêu:
- Giúp HS nhận ra ưu,khuyết điểm cá nhân,tập thể trong tuần học vừa qua đồng thời có ý thức sửa chữa.
- Nhắc lại nội quy của trường, lớp.Rèn nề nếp ra vào lớp,đi học đầy đủ.
- HS biết xd 1 tiết sinh hoạt lớp sôi nổi,hiệu quả.
II/Nội dung.
1/ổn định tổ chức: HS hát đầu giờ.
2/Kết quả các mặt hoạt động.
- Lớp trưởng điều hành từng tổ lên báo cáo kết quả các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần vừa qua:
 +Nề nếp đồng phục có phần lơ là: Do một số bạn bị mất đồng phục mùa đông và một số bạn mới chuyển đến nên không có.
 + Nền nếp xếp hàng ra,vào lớp chưa nhanh.Một số bạn còn hay nói chuyện trong hàng là: Lâm, Nhật Hưng, Hữu Hưng, Trung, Thắng.
 + Vệ sinh lớp tốt.
 + Hay mất trật tự trong giờ học: Hải Linh, Mỹ, Thưởng, Chi
 + Bài tập về nhà làm tương đối đầy đủ.Một số bạn còn chưa có ý thức tự giác như: Khánh, Hiếu, Cường.
3/Lớp trưởng nhận xét chung:
- Trong giờ học vẫn còn hiện tượng mất trật tự.Một số bạn chưa có ý thức tự giác làm bài,còn phải để cô nhắc nhở.
- Bài tập về nhà vẫn còn chưa thực hiện đầy đủ.
- Về đồng phục vẫn còn hiện tượng mặc chưa đúng.
- Đồ dùng học tập chư đầy đủ
4/Giáo viên nhận xét,đánh giá.
- Như ý kiến lớp trưởng.
- Một số em cần rèn đọc như:Hiếu,Thiện Tùng, Cường, Hồng
5/Phương hướng tuần tới:
- Duy trì sĩ số lớp.
- Trấn chỉnh lại nề nếp học tập của HS.
- Thực hiện đầy đủ nội quy của nhà trường và lớp đề ra.
- Mặc đồng phục đúng nội quy của nhà trường, một số bạn mất đồng phục hay mới chuyển đến chưa có đồnh phục đề nghị GĐ mua áo khoác có màu gần giống với của nhà trường.
- Làm đầy đủ bài tập trước khi đến lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_17_vu_thi_thanh_huong.doc