Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.

 - Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, nêu ý kiến, thực hành, thảo luận.

- Các KNS cơ bản: Xác định giá trị; đảm nhận trách nhiệm

để các em được yên tâm học tập trong môi trường tự do và hòa bình.

3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.

II. Chuẩn bị:

 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ ghi câu, đoạn luyện đọc

- HS: SGK, vở ghi.

III. Hoạt động dạy và học:

 

doc 17 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 152Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Ngày soạn: 20/ 10/ 2018
Ngày giảng: Thứ hai ngày 22/ 10/ 2018
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung toàn trường
______________________________
Tiết 2: Toán
Tiết 31: LUYỆN TẬP 
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
 - Đã thực hiện phép cộng và phép trừ số tự nhiên
- Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng, trừ và biết cách thử lại phép cộng trừ.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng, trừ và biết cách thử lại phép cộng trừ.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng về giải bài toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính.
3. NL, PC: 
- Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: SGK
- HS: SGK, vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của HS
 Hỗ trợ của GV
- 1 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
- Nhận xét.
1. Hoạt động 1: Luyện tập
* Bài 1(40) 
- 1 HS đọc: Thử lại phép cộng
 Thử lại 
- 3 HS lên bảng làm ý b. 
* Bài 2 (40) 
- HS làm bảng con, 1HS làm bảng lớp.
 Thử lại 
Ý b HS làm nháp, 3 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét.
* Bài 3 (41) Tìm x 
- HS nêu yêu cầu và làm bài cá nhân vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài
a, x + 262 = 4848 
 x = 4848 - 262 
 x = 4586 
 x – 707 = 3535
 x = 3535 + 707
 x = 4242
- Nhận xét
* Bài 4 (41)
- HS làm bài cá nhân.
- HS trình bày bài trước lớp.
+ Núi Phan- xi- păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh và cao hơn
3 143 - 2 428 = 715 (m)
* Bài 5 (41) HSNK
- Số lớn nhất có 5 chữ số: 99 999
- Số bé nhất có 5 chữ số: 10 000
- Hiệu của 2 số là: 89 999
- 2 HS trả lời. 
Yêu cầu HS thực hiện phép tính 
65102 - 13859 80000 - 48756
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV viết phép tính lên bảng
+ Yêu cầu HS nêu cách thử lại phép tính. 
- Hướng dẫn HS làm như bài 1
+ Nêu cách tìm số bị trừ
- Yêu cầu HS đọc bài toán và giải bài vào vở
- Yêu cầu HS đọc đầu bài và nhẩm, không đặt tính
+ Muốn thử lại phép cộng ta làm thế nào?
+ Muốn thử lại phép trừ ta làm thế nào?
* Dặn dò:
- Về nhà tự ôn bài. 
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiết 3: Tập đọc
Tiết 13: TRUNG THU ĐỘC LẬP
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Đọc lưu loát đoạn văn, văn bản biết đọc diễn cảm một đoạn văn, phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
 - Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, nêu ý kiến, thực hành, thảo luận.
- Các KNS cơ bản: Xác định giá trị; đảm nhận trách nhiệm
để các em được yên tâm học tập trong môi trường tự do và hòa bình.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị: 
 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ ghi câu, đoạn luyện đọc
- HS: SGK, vở ghi.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- Tên chủ điểm tuần này là Trên đôi cánh ước mơ. Chủ điểm nói lên mơ ước khát vọng của mọi người 
- Bức tranh vẽ cảnh anh bộ đội đang đứng gác dưới đêm trăng trung thu .Anh suy nghĩ và mơ ước về một đất nước tươi đẹp 
1. Hoạt động 1: Luyện đọc
- 1 HS đọc bài
- HS chia đoạn
- Đọc nối tiếp đoạn lần 1
+ Luyện đọc từ khó: soi sáng, làng mạc, núi rừng, trung thu.
- Đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Đọc câu văn dài
- Đọc chú giải cuối bài: 
- HS đọc bài theo cặp trong nhóm
- 1 nhóm HS đọc bài trước lớp
- HS lắng nghe
- Nhận xét 
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1
+ Anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
+ Trăng đẹp: vẻ đẹp của núi sông tự do độc lập: trăng ngàn gió núi bao la.
=> Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
- HS đọc đoạn 2
+ làm chạy máy phát điện, giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng tung bay
+ Đó là vẻ đẹp của đất nước hiện đại giàu có hơn rất nhiều.
=> Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước.
- HS đọc lướt đoạn 3
+ Mai đây những tết trung thu tươi đẹp hơn nữa sẽ đến với các em.
+ HS tự liên hệ.
=> Lời chúc của anh chiến sĩ với thiếu nhi.
- HS đọc lại bài
Nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
3. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- HS đọc nối tiếp theo đoạn trong nhóm
- HS đọc theo cặp
- HS thi đọc 
- HS nhận xét
 - HS phát biểu
- Lắng nghe.
* Hỏi chủ điểm tuần này là gì? Tên chủ điểm nói lên điều gì? 
GV: mơ ước là quyền của con người giúp cho con người hình dung ra tương lai và luôn có ý thước vươn lên trong cuộc sống.
- Treo tranh minh họa: Bức tranh vẽ gì?
- Gọi HS đọc bài
- GV chia đoạn
+ Đoạn 1: 5 dòng đầu
+ Đoạn 2: Anh nhìn trăng vui tươi.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
- Gọi HS đọc từ khó: soi sáng, làng mạc, núi rừng, trung thu.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- HD HS đọc câu văn dài
- Gọi đọc chú giải cuối bài:
- HDHS luyện đọc theo cặp đôi
- Gọi 1 nhóm HS đọc bài trước lớp
- Nhận xét 
- GV đọc mẫu: (giọng trầm, buồn, thể hiện sự chia sẻ chân thành)
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1
+ Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào?
+ Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
=> Đoạn 1 cho biết điều gì?
+ Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
+ Vẻ đẹp có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
=> Đoạn 2 nói lên điều gì?
+ Anh chiến sĩ chúc gì thiếu nhi?
+ Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triền như thế nào?
=> Đoạn 3 cho biết điều gì?
- Gọi HS đọc bài
+ Qua bài cho ta biết điều gì?
PA2: HS thảo luận theo nhóm đôi tìm ra nội dung bài. 
- GV đưa đoạn đọc diễn cảm
* Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào?
- Nhận xét giờ
- Đọc lại bài, chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiết 4: Chính tả (Nhớ- viết)
Tiết 7: GÀ TRỐNG VÀ CÁO
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Viết được một đoạn văn xuôi có đối thoại. 
- Nhớ viết được một đoạn thơ.
- Trình bày đúng thể thơ lục bát.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhớ- viết đúng, đẹp bài thơ Gà Trống và Cáo. Trình bày đúng thể thơ lục bát.
- Tự phát hiện ra lỗi sai và sửa lỗi chính tả
- Làm đúng bài tập 2; 3a
2. Kĩ năng: Có kĩ năng về viết đúng, viết đẹp. KN quan sát, lắng nghe, chia sẻ
3. NL, PC: 
- Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng con
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- Cả lớp hát.
- 1 HS đọc & TLCH.
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
* Tìm hiểu nội dung bài thơ
- 1 HS đọc
+ Phải cảnh giác với những lời nói ngọt ngào, không tin người lạ, kẻ xấu.
* Hướng dẫn viết từ khó
- HS viết từ khó vào bảng con
- 1 HS đọc: Gà Trống, Cáo.
* Hướng dẫn trình bày
- Nêu tư thế ngồi viết bài
- 1 HS nêu: Câu 6 viết lùi vào 2 ô, câu 8 viêt lùi vào 1 ô.
- HS viết bài 
- Tự soát lỗi.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT
* Bài 2a (67):
- 1 HS đọc
- HS làm bài vào VBT, 1 em làm bảng phụ.
* Bài 3a (68): 
- 1 HS đọc
- HS nhắc lại
- HS thảo luận nhóm
- HS nêu
- Lắng nghe.
- Đọc TL bài: Gà trống và Cáo 
- Nhận xét
* Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Gọi HS đọc bài thơ
- Bài thơ khuyên các em điều gì?
- Bài viết có mấy câu? 
- Có những dấu chấm câu nào? 
- GV đưa từ khó: Gà Trống, Cáo
- Yêu cầu HS viết các từ khó vào bảng con
- Yêu cầu HS đọc lại các từ vừa viết
- Gọi HS nhắc lại cách trình bày bài thơ
- GV theo dõi.
- Nhận xét 5 bài 
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm vào vở BT
ĐA: trí tuệ, phẩm chất, trong lòng đất, chế ngự, chinh phục, vũ trụ, chủ nhân
- GV nhận xét.
PA2: 3 HS làm bài theo nhóm đôi
- Gọi HS đọc
- GV viết 2 nghĩa lên bảng?
- Cho HS chơi tìm từ nhanh
- ĐA ý chí, trí tuệ
* Nêu các tiếng có âm ch/tr trong bài
- GV nhận xét giờ học
- Viết lại những chữ viết sai chính tả
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Ngày soạn: 23/ 10/ 2018
Ngày giảng: Thứ năm ngày 25/ 10/ 2018
Tiết 1: Thể dục
Bài 13:TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, ĐI THƯỜNG THEO NHỊP, CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI, ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU
 SAI NHỊP - TRÒ CHƠI: “KẾT BẠN” 
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới cần hình thành trong bài 
Tập hợp đội hình cơ bản
Tập hợp được hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau đúng theo hiệu lệnh, nhanh nhẹn.
I. Mục tiêu:
1. KT - KN: Củng cố và nâng cao kỹ thuật đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu đi đều không lệch hàng, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. 
- Trò chơi: “Kết bạn”. Yêu cầu HS tập trung chú ý, chơi đúng luật, nhiệt tình trong khi chơi.
2. Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác, tự học, giao tiếp, tự khám phá và tìm kiến thức mới.
3. Phẩm chất: Chăm học, tự tin, trung thực, đoàn kết, yêu thương bạn.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Sân trường, còi
- Học sinh: Trang phục gọn gàng.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Đlg
Phương pháp và tổ chức
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- G.viên phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ tiết học.
- Khởi động: Xoay các khớp, vỗ tay và hát.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc quanh sân.
* Trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh”
2. Phần cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ:
- Ôn tập: Đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- GV điều khiển lớp: 2-3 phút.
- Chia tổ tập luyện.
- GV nhắc lại cách thực hiện, làm mẫu và hướng dẫn HS tập luyện. Lần 1-2 GV điều khiển, những lần sau CS điều khiển. Giáo viên quan sát, sửa sai.
*cho các tổ tự tập luyện.
b. Trò chơi: “Kết bạn”.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi. Cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức.
3. Phần kết thúc:
- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh.
- GV cùng HS hệ thống bài. 
- Nhận xét, đánh g ... Tiết 4: Tập làm văn
Tiết 13: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết phát triển một đoạn văn dựa vào ý của đoạn truyện.
- Biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Dựa vào hiểu biết của đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn.
2. Kỹ năng: Quan sát, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi, lắng nghe,
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK,...
- HS: SGK, VBT TV4/1
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- Kể - Nhận xét
1. Hoạt động 1: 
* Bài tập 1: Đọc cốt truyện sau.
- Đọc yêu cầu, đọc thầm câu chuyện
- Nêu – Nhận xét, bổ sung ý kiến
- Đọc lại cốt truyện vừa nêu
* Bài tập 2: 
- Đọc yêu cầu
- Đọc thầm các đoạn văn trong SGK
+ Chưa hoàn chỉnh
+ Viết tiếp cho hoàn chỉnh
- 3 phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc
- Đọc đoạn 1
- Mở đầu, kết thúc
- Nêu – Nhận xét
- Học sinh mở VBT thực hành viết tiếp các đoạn văn còn lại
- Nối tiếp đọc bài đã viết
- Nhận xét.
- Nêu – Nhận xét, bổ sung ý kiến
- Lắng nghe.
* Kể lại câu chuyện Ba lưỡi rìu?
- Nhận xét, đánh giá
* GT bài: Nêu mục tiêu giờ học
+ Nêu cốt truyện?
+ Va – li – a mơ ước trở thành diễn viên xiếc nổi tiếng với tiết mục  ‘‘Phi ngựa đánh đàn”
+ Va – li – a học nghề trong rạp xiếc với công việc được giao đầu tiên là quét dọn chuồng ngựa.
+ Va – li – a làm tốt công việc được giao và làm quen với chú ngựa biểu diễn.
+ Ước mơ của Va – li – a đã trở thành hiện thực khi em trưởngthành.
- Nhận xét, đánh giá
- Cho HS nêu yêu cầu
+ Các đoạn văn này đã hoàn chỉnh chưa?
+ Để đoạn văn hoàn chỉnh em phải làm gì?
- Lưu ý: Phát triển mỗi sự việc trong cốt truyện Vào nghề thành một đoạn văn.
+ Bạn Hà đã làm đủ cả 4 đoạn nhưng chưa đoạn nào hoàn chỉnh
+ Em hãy giúp bạn Hà hoàn chỉnh các đoạn văn?
+ Một đoạn văn hoàn chỉnh gồm có mấy phần?
+ Đoạn văn còn thiếu những phần nào?
+ Phần mở đầu em định viết như thế nào?
+ Phần diễn biến em viết thế nào?
PA2: Cho hoạt động nhóm
- Quan sát, giúp đỡ học sinh
- Nhận xét
* Cốt truyện là gì? Cốt truyện bao gồm những phần nào?
* Mỗi sự việc xảy ra trong câu chuyện được viết hoặc kể trong mấy đoạn?
- Xem lại các bài tập. 
- Nhận xét, giờ học
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Ngày soạn: 24/ 10/ 2018
Ngày giảng:Thứ sáu ngày 26/ 10/ 2018
Tiết 1: Thể dục
Bài 14: QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI VÒNG TRÁI
 TRÒ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH” 
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
- Học sinh sẽ Biết cách thực hiện được các động tác Đi đều vòng phải, vòng trái
- Học sinh biết cách chơi Trò chơi “Ném trúng đích” hiểu và thực hiện đúng luận chơi .
2. Kỹ năng
- HS sẽ thực hiện được tương đối đúng động tác Đi đều vòng phải, vòng trái
- Tham gia tốt Trò chơi “Ném trúng đích” đảm bảo an toàn
- Giáo dục tình thần đồng đội , kỹ năng vận động , trong các bài tập và khi chơi trò chơi
3. Năng lực – phẩm chất: Hình thành năng lực hợp tác, tự học, giao tiếp, tự khám phá và tìm kiến thức mới. Chăm học, tự tin, trung thực, đoàn kết, yêu thương bạn.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Sân trường 
- Phương tiện: Còi, vạch trò chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I. Phần mở đầu.
- Nhận lớp: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- G.viên phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ tiết học.
- Khởi động: Xoay các khớp, vỗ tay và hát.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 vòng tròn.
* Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”
II. Phần cơ bản.
1. Đội hình đội ngũ:
- Ôn tập Đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái.
- Giáo viên kiểm tra học sinh theo tổ.
- Từng tổ lên thực hiện.
- GV điều khiển, giáo viên quan sát, sửa sai.
* Cho các tổ tự tập luyện sau đó cho các tổ lên biểu diễn.
2. Trò chơi “Ném trúng đích”.
- Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi. cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức.
III. Phần kết thúc.
- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh.
- GV cùng HS hệ thống bài. 
- Tập một số động tác thả lỏng. 
6-10
1-2
1 - 2
18 - 22
12 - 14
2 - 3
7 - 8
3 - 4
8 - 10
4 – 6
- 3 hàng ngang. Thực hiện theo GV.
- 2 hàng dọc.
- Từng học sinh lên ném.
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiết 2: Toán 
Tiết 35: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- T/c giao hoán của phép cộng.
- Biết t/c kết hợp của phép cộng và sử dụng được t/c kết hợp, giao hoán trong thực hành tính.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS biết t/c kết hợp của phép cộng. 
Bước đầu sử dụng được t/c kết hợp, giao hoán trong thực hành tính.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, thực hành, tự nhận thức.
3. NL, PC: 
- Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, bảng phụ kẻ sẵn bảng như SGK
- HS: SGK, nháp, vở ghi, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Hoạt động 1: Tính chất kết hợp của phép cộng
- Lớp quan sát
- Lớp làm nháp - 3 HS làm trên bảng phụ
- Khi a = 5; b = 4; c = 6 thì 2 biểu thức (a + b) + c và a + (b + c) có g/trị là 15
- Khi a = 35; b = 15; c = 20 thì 2 b/thức (a + b) + c và a + (b + c) có g/trị là 70
- Khi a = 28; b = 49; c = 51 thì 2 b/thức (a + b) + c và a + (b + c) có g/trị là 128
+ Giá trị của (a + b) + c và a + (b + c) luôn bằng nhau
* Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của hai số thứ hai và số thứ ba
2. Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1 (45):
- 1HS nêu y/c
- Lớp làm nháp - 1 số HS làm trên bảng
- Nhận xét 
* Bài 2 (45):
- 2 HS đọc bài toán - nêu tóm tắt
- Lớp làm vở - 1 HS làm trên bảng 
- 2 HS
- Nhận xét 
* Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của hai số thứ hai và số thứ ba.
- Lắng nghe.
- GV giới thiệu bài - Ghi bảng 
- GV treo bảng phụ y/c HS quan sát
- Y/c HS tính giá trị của biểu thức trong từng trường hợp để hoàn thành bảng như SGK
- Y/c HS so sánh giá trị của biểu thức 
(a + b) + c và a + (b + c) 
+ Giá trị của biểu thức (a + b) + c ntn so với giá trị của biểu thức a + (b + c) 
- GV viết (a + b) + c = a + (b+ c)
- GV hướng dẫn HS phát biểu t/c 
- Gọi HS đọc t/c SGK
- Gọi HS nêu y/c
- GV hướng dẫn HS
- Kiểm tra 1 số bài, nhận xét 
a. 3254 + 146 + 1698 
=(3254 +146) + 1698
= 3400 + 1698 = 5098
4367 + 199 + 501 
= 4367 + (199 +501)
 = 4367 + 700 = 5067
4400 + 2148 + 252 
= 4400 + (2148+ 252)
 = 4400 + 2400 = 6800
b. 921 + 898 + 2079 
= (921 +2079)+ 898
 = 3000 + 898 = 3898
 1255 + 436 +145 
= (1255 +145)+ 436
 = 1400 + 436 = 1836
467 + 999 + 9533 
= (467 + 9533) + 999
= 10000 + 999 = 10999
- Gọi HS đọc bài toán - nêu tóm tắt
- Y/c HS tự làm bài
- Kiểm tra 1 số bài .Nhận xét 
Bài giải
 Số tiền cả ba ngày nhận được là:
75 500 000 + 86 950 000 + 14 500 000 = 176 950 000 (đồng) 
 Đáp số: 176 950 000 đồng
 PA2: HS làm bài theo nhóm đôi.
* Nêu t/c kết hợp của phép cộng
- Xem lại các BT, chuẩn bị bài sau. 
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiết 3: Tập làm văn: 
Tiết 14: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN.
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS biết xây dựng đoạn văn kể chuyện dựa vào tranh minh họa.
- Luyện tập phát triển câu chuyện.
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng . Biết sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự thời gian.
 - Rèn kĩ năng phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tư duy, thảo luận, ra quyết định, hợp tác nhóm
+ Các KNS cơ bản: Tư duy sáng tạo, phân tích phán đoán; Thể hiện sự tự tin; hợp tác.
3. NL, PC: 
- Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị:
- GV: - Bảng lớp viết sẵn đề bài, 3 câu hỏi gợi ý. 
- HS: VBT- vở ghi
III. Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe, nêu lại.
1. Hoạt động 1: 
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng. Tiếp nối nhau trả lời.
1) Mẹ em đi công tác xa. Bố ốm nặng phải nằm viện. Ngoài giờ học, em vào viện chăm sóc bố. Một buổi trưa, bố em đã ngủ say. Em mệt quá cũng ngủ thiếp đi. Em bỗng thấy bà tiên nắm tay em. Bà cầm tay em, khen em là đứa con hiếu thảo và cho em 3 điều ước
2) Đầu tiên, em ước cho bố em khỏi bệnh và tiếp tục đi làm. Điều thứ 2 em mong cho người thoát khỏi bệnh tật. Điều thứ ba em mong ước mình và em trai mình học giỏi để sau này lớn lên trở thành những kĩ sư giỏi
3) Em tỉnh giấc và thật tiếc đó là giấc mơ. Nhưng em vẫn tự nhủ mình sẽ cố gắng để thực hiện được những điều ước đó....
- HS viết ý chính ra vở nháp. Sau đó kể lại cho bạn nghe, HS nghe phải nhận xét, góp ý, bổ sung cho bài của bạn.
- HS thi kể trước lớp.
- Nhận xét bạn.
- HS nghe
- Lắng nghe.
* Gọi HS lên bảng đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề.
- Nhận xét, cho điểm HS.
* GV nêu mục tiêu của tiết học.
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV đọc lại đề bài, phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: Giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian.
- Yêu cầu HS đọc gợi ý.
1) Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? 
- Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước?
2) Em thực hiện 3 điều ước như thế nào?
3) Em nghĩ gì khi thức giấc?
- Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe.
PA2: HS kể theo nhóm đôi
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Gọi HS nhận xét bạn kể về nội dung truyện và cách thể hiện. GV sửa lỗi câu cho HS.
* Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS có câu chuyện hay, lời kể sinh động, hấp dẫn.Về nhà viết lại câu chuyện. 
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập phát triển câu chuyện.
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiết 4. Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_7_nam_hoc_2018_2019.doc