TẬP ĐỌC
TIẾT 27 : CHUỖI NGỌC LAM
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
- Đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.
- Liên hệ được nội dung bài với cuộc sống, kể tiếp kết thúc câu chuyện.
- Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Giáo dục lòng nhân ái, tình yêu thương giữa con người với con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động Mở đầu : (5P) Khởi động, kết nối
- Tổ chức cho 3 học sinh thi đọc đoạn trong bài Trồng rừng ngập măn.
- Giáo viên nhận xét.
- HS nêu tên chủ điểm Vì hạnh phúc con người, nêu nội dung tranh.
- Giới thiệu bài : Chuỗi ngọc lam( Tranh SGK)
Hoạt động Khám phá, luyện tập
1. Hướng dẫn HS luyện đọc.( 10 phút)
- GV đọc mẫu toàn bài, cả lớp đọc thầm
- H¬ướng dẫn giọng đọc toàn bài đọc với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng.
- 1 HS đọc toàn bài, HS chia đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu.người anh yêu quý ?
+ Đoạn 2: Tiếp .Pi-e ngạc nhiên .đến Đừng đánh rơi nhé!
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc.
+ 2 HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó.
+ 2 HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
TUẦN 14 Thứ hai ,ngày 7 tháng 12 năm 2021 TẬP ĐỌC TIẾT 27 : CHUỖI NGỌC LAM I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). - Đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật. - Liên hệ được nội dung bài với cuộc sống, kể tiếp kết thúc câu chuyện. - Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Giáo dục lòng nhân ái, tình yêu thương giữa con người với con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu : (5P) Khởi động, kết nối - Tổ chức cho 3 học sinh thi đọc đoạn trong bài Trồng rừng ngập măn. - Giáo viên nhận xét. - HS nêu tên chủ điểm Vì hạnh phúc con người, nêu nội dung tranh. - Giới thiệu bài : Chuỗi ngọc lam( Tranh SGK) Hoạt động Khám phá, luyện tập Hướng dẫn HS luyện đọc.( 10 phút) - GV đọc mẫu toàn bài, cả lớp đọc thầm - Hướng dẫn giọng đọc toàn bài đọc với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng. - 1 HS đọc toàn bài, HS chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu.......người anh yêu quý ? + Đoạn 2: Tiếp .Pi-e ngạc nhiên ....đến Đừng đánh rơi nhé! + Đoạn 3: Phần còn lại - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc. + 2 HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó. + 2 HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. - HS đọc nối tiếp 2 lượt. - HD đọc tiếng khó: Chuỗi, gioan, ... - GV lưu ý HS phát âm đúng, đọc đúng các câu hỏi, câu cảm. - 1 HS đọc chú giải,1 HS đọc toàn bài. 2. Tìm hiểu bài ( 10 phút) - HS đọc thầm lại phần 1, trao đổi cặp, trả lời câu hỏi 1 SGK. + Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? + Cô bé Gioan có đủ tiền mua chuỗi ngọc lam không? + Chi tiết nào cho biết điều đó? + Thái độ của chú Pi-e lúc đó như thế nào? - GV kết luận nội dung phần 1 - Hướng dẫn HS rút ra ý 1 ý 1: Cuộc đối thoại giữa chú Pi- e và cô bé Gioan - HS đọc lướt lại phần 2, trao đổi, trả lời câu hỏi 2, 3 SGK. Hỏi thêm : + Chuỗi ngọc đó có ý nghĩa gì đối với chú Pi- e? + Em nghĩ gì về những nhân vật trong truyện này? Hướng dẫn HS rút ra ý chính thứ 2 ý 2: Cuộc đối thoại giữa Pi - e và chị cô bé - HS nhắc lại - Em hãy nêu nội dung chính của bài? Nội dung : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. (1-2 HS rút nội dung, 1HS nhắc lại) Hoạt động Thực hành, vận dụng( 13p) * HS luyện đọc diễn cảm - Hs tìm giọng đọc toàn bài - HS nêu cách đọc hay, đọc đoạn tùy thích và nêu lí do thích. - 2- 3 HSluyện đọc tốt hơn đoạn 2 của phần 2 * Vận dụng - Gv : Chúng ta hãy biết sống đẹp như các nhân vật trong câu chuyện để cuộc đời trở nên tốt đẹp hơn. - Liên hệ thực tế: Qua bài này em học được điều gì từ bạn nhỏ ? - Kể tiếp phần kết thúc câu chuyện. IV. BỔ SUNG SAUTIẾT DẠY: .... KỂ CHUYỆN TIẾT 14 : Pa - xt¬ vµ em bÐ. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện. Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . - HS kể lại được toàn bộ câu chuyện . - Kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện. - Hình thành và phát triển: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Giáo dục lòng nhân ái, sự chăm chỉ say mê trong công việc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ truyện trong SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu (5P) Khởi động, kết nối - Cho HS thi kể lại một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường mà em đã làm hoặc chứng kiến. - Nhận xét.- GV Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động Hình thành kiến thức (15P) 1.GV kể lại câu chuyện (2lần) - GV kể lần 1, HS nghe. Kể xong, viết lên bảng các tên riêng, từ mượn nước ngoài, ngày tháng đáng nhớ: bác sĩ Lu-i Pa-xtơ, cậu bé Giô-dép, thuốc vắc – xin, 6-7-1885 (ngày Giô-dép đợc đa đến gặp bác sĩ Pa-xtơ), 7-7-1885 (ngày những giọt vắc –xin chống bệnh dại đầu tiên đợc tiêm thử nghiệm trên cơ thể con người). GV giới thiệu ảnh Pa-xtơ (1822-1895). - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào 6 tranh minh hoạ (ứng với 6 đoạn trong SGK) hoặc yêu cầu HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ. - HS theo dõi cô kể. 2.Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung truyện - HS đọc lần lượt theo yêu cầu của câu hỏi. - GV nhắc HS kết hợp với trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Hoạt động Thực hành kể chuyện( 15 phút) a) KC theo nhóm: HS kể lại từng đoạn câu chuyện theo nhóm 3 em (mỗi em kể 2 tranh hoặc 3 tranh). Sau đó kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.(HS chậm có thể chỉ kể 1 tranh) b) Thi KC trước lớp - Một vài tốp HS (mỗi tốp 2 hoặc 3 em) tiếp nối nhau thi kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. - Hai HS đại diện 2 nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện – mỗi em kể cả câu chuyện hoặc tiếp nối nhau – mỗi em kể 1/2 câu chuyện. - Mỗi HS hoặc nhóm HS kể xong, trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện, trả lời câu hỏi: + Vì sao Pa-xtơ phải suy nghĩ, day dứt rất nhiều trước khi tiêm vắc –xin cho Giô-dép? + Câu chuyện muốn nói điều gì? GV: Để cứu em bé bị chó dại cắn, Pa-xtơ đã đi đến một quyết định táo bạo: dùng thuốc chống bệnh dại mới thí nghiệm ở động vật để tiêm cho em bé. Ông đã thực hiện việc này một cách thận trọng, tỉnh táo, có tính toán, cân nhắc. Ông đã dồn tất cả tâm trí và sức lực để theo dõi sự tiến triển của quá trình điều trị. Cuối cùng Pa-xtơ đã chiến thắng, khoa học đã chiến thắng. Loài người có thêm một thứ thuốc chữa bệnh mới. Một căn bệnh bị đẩy lùi. Nhiều người mắc bệnh sẽ được cứu sống. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn KC hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất. Hoạt động Vận dụng: (1P) - - Chi tiết nào trong truyện làm em nhớ nhất ? Vì sao? - GV tổng kết tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 27 : ¤n tËp vÒ tõ lo¹i I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết được danh từ chung ,danh từ riêng,trong đoạn văn ở bài tập 1. - Nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2) . - Tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3 . - Thực hiện được yêu cầu của BT4 (a,b,c) . - Rèn quy tắc viết hoa, tự tìm đại từ xưng hô. Hình thành và phát triển: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. +Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Giáo dục sự say mê, yêu thích môn Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Phiếu BT khổ lớn, GV ghi sẵn BT3; HS từ điển TV. III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu (5P) Khởi động - 1HS nêu lại các từ loại đã học: Danh từ, động từ, Tính từ, Đại từ, quan hệ từ - HS nối tiếp lấy ví dụ. Hoạt động Luyện tập, thục hành(28P) 1. Ôn tập về danh từ chung, danh từ riêng Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu của bài tập; trình bày khái niệm danh từ chung và danh từ riêng đã học ở l4. - GV nhắc HS chú ý: bài có nhiều danh từ chung, mỗi em cần tìm được 3 danh từ chung, nếu tìm được nhiều hơn càng tốt. - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tìm danh từ riêng và danh từ chung. - Một hoặc hai HS (tiếp nối nhau) đọc bài cá nhân. 1HS lên bảng gạch 2 gạch dưới danh từ riêng; gạch 1 gạch 1 gạch dưới danh từ chung. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, cho HS nhắc lại. Bài tập 2: Củng cố cách viết hoa tên riêng - Một HS đọc yêu cầu của bài tập 2. - GV mời một vài HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học. - HS làm bài tập, YC học sinh nối tiếp nêu kết quả. - Hướng dẫn HS nhận xét bài làm. 2. Ôn tập về đại từ Bài tập 3: - Một HS đọc yêu cầu của bài. - GV mời một vài HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về đại từ. - Cả lớp đọc thầm lại nội dung đoạn văn ở BT1: trao đổi cùng bạn ( nhóm 4) để tìm các đại từ xưng hô trong đoạn văn – gạch dưới các đại từ xưng hô tìm được. - HS phát biểu ý kiến. GV chốt lại lời giải ( bảng phụ) - HS đọc lại các từ vừa tìm được 3. Ôn tập về kiểu câu Bài tập 4 - Một HS đọc yêu cầu của BT4 - GV nhắc các em chú ý thực hiện yêu cầu của bài tập theo các bước sau: + Đọc từng câu trong đoạn văn, xác định câu đó thuộc kiểu câu Ai làm gì? hay Ai thế nào? Ai là gì? + Tìm xem trong mỗi câu đó, chủ ngữ là danh từ hay đại từ. + Với mỗi kiểu câu chỉ cần nêu 1 VD (HS có thể nêu 2-3 ví dụ) - Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của bài tập: làm bài cá nhân. - 4 HS – mỗi em thực hiện một ý a , b, c, d trên bảng. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. - Cả lớp NX và GV chốt lại lời giải đúng. a) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai làm gì? - Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào. ( Nguyên – Danh từ) - Tôi nhìn em cười trong hai hàng nước (Tôi- đại từ)c - Nguyên cười rồi đưa tay quyệt nước mắt. ( Nguyên – danh từ) b) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai như thế nào? - Một mùa xuân mới bắt đầu. ( Một mùa xuân – Cụm danh từ) c) DT hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu “Ai là gì ?” + Chị (đại từ gốc DT) là chị gái của em nhé ! + Chị (đại từ gốc DT) sẽ là chị của em mãi mãi . Hoạt động Củng cố : (2P) - GV nhận xét tiết học. - Dặn Hs chuẩn bị bài tiết sau. TẬP ĐỌC TIẾT 28 : H¹t g¹o lµng ta I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu nội dung, ý nghĩa : Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 2-3 khổ thơ) . - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hình thành +Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. +Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Giáo dục HS lòng yêu quý những người lao động, chăm chỉ làm việc giúp đỡ gia đình.. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu (5P) Khởi động, kết nối - 1HS đọc bài Chuỗi ngọc lam và nêu nội dung bài. - 1 học sinh kể tiếp phần kết thúc câu chuyện. - Giới thiệu bài ( tranh ) Hoạt động Khám phá, luyện tập. 1.Luyện đọc( 10 phút) - 1 HS đọc tốt đọc cả bài. Lớp đọc thầm. - Hướng dẫn giọng đọc: bài thơ đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết. -+ Học sinh nối tiếp đọc từng khổ thơ lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó. + Học sinh nối tiếp đọc từng khổ thơ lần 2 kết hợp giải nghĩ ... tìm chỗ mát; mẹ lại bước chân xuống ruộng để cấy) có tác dụng nhấn mạnh nỗi vất vả, sự chăm chỉ của người nông dân không quản nắng mưa, lăn lộn trên ruộng đồng để làm nên hạt gạo. - HS nêu ý 2, GV kết luận. ý2 : Sự vất vả của người nông dân - HS đọc thầm đoạn các khổ thơ còn lại trả lời câu hỏi 3,4 SGK ý3: Sự góp sức của tuôi nhỏ để làm ra hạt gạo - 1-2 HS nêu ND, ý nghĩa bài thơ, 1HS nhắc lại. Nội dung: Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh Hoạt động thực hành, vận dụng( 12p) Luyện đọc diễn cảm và HTL bài thơ - Hs tìm giọng đọc toàn bài. - HS nêu cách đọc hay, đọc khổ thơ tùy thích và nêu lí do thích. - HS luyện đọc tốt hơn – -GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 khổ thơ tiêu biểu. - HS nhẩm HTL bài thơ. GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. - Cả lớp hát bài Hạt gạo làng ta. Vận dụng: - GV mời 1 HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ. - Trong khổ thơ thứ hai, em thích hình ảnh nào nhất ? Vì sao? - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS tiếp tục HTL bài thơ. IV. BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY TẬP LÀM VĂN TIẾT 27 : Lµm biªn b¶n cuéc häp I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung của biên bản(ND ghi nhớ ) - Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản (BT1, mục III ), biết đặt tên cho biên bản cần lập ở BT1(BT2) . -Hiểu trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản. -Hình thành và phát triển: +Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Giáo dục học sinh sự cẩn thận, trung thực. * GDKNS: Ra quyết định/ giải quyết vấn đề . Tư duy phê phán. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng phụ làm nhóm đôi ( bài 2) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Mở đầu (3P) Khởi động - 1HS nêu nội dung biên bản sinh hoạt lớp. - HS nhận xét, Gv kết luận. Hoạt động Hình thành kiến thức mới( 15p) 1.Tìm hiểu phần nhận xét - Một HS đọc nội dung BT1 – toàn văn Biên bản đại hội chi đội. Cả lớp theo dõi trong SGK. - Một HS đọc yêu cầu của BT2. - HS đọc lướt Biên bản họp chi đội, trao đổi cùng bạn bên cạnh, trả lời lần lượt 3 câu hỏi của BT2 - Một vài đại diện trình bày (miệng) kết quả trao đổi trước lớp. GV nhận xét, kết luận. 2. Rút ra nội dung phần Ghi nhớ - Hai, ba HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. - Hai, ba HS đọc SGK, nói lại nội dung cần Ghi nhớ. Hoạt động Luyện tập ( 15p) Bài tập 1: - Một HS đọc nội dung BT1. - Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn để trả lời các câu hỏi : Trờng hợp nào cần ghi biên bản, trường hợp nào không cần? Vì sao? - HS phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận - 1 HS lên bảng khoanh tròn chữ cái trước trường hợp cần ghi biên bản. GV kết luận Bài tập 2: - 1 Học sinh đọc nội dung bài. - HS thảo luận nhóm đôi, suy nghĩ đặt tên cho các biên bản ở BT1. - HS nêu ý kiến – HS khác NX . ? Vì sao cần ghi lại các biên bản các trường hợp đó. -GV chốt ý kiến đúng. VD: Biên bản đại hội chi đội. Biên bản bàn giao tài sản, Biên bản xử lí vi phạm pháp luật về giao thông, Biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái phép. Hoạt động Vận dụng ( 2p) - GV nhận xét tiết học. - HS ghi nhớ thể thức trình bày biên bản cuộc họp; nhớ lại nội dung một cuộc họp (chuẩn bị ghi lại biên bản cuộc họp trong tiết TLV tới. IV. LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT DẠY: .... LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 28 : ¤n tËp vÒ tõ lo¹i (tiÕp) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1. - Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu (BT2) . -Rèn kĩ năng phân biệt từ loại. - Hình thành và phát triển: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. -Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập, say mê môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ ( Đáp án BT2) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu : Khởi động, kết nối( 3 phút) - - Cho HS chơi trò chơi"Truyền điện": Tìm nhanh các động từ chỉ hoạt động của các bạn học sinh trong giờ ra chơi. - GV nhận xét, tuyên dương. - Giới thiệu bài - Ghi bảng Hoạt động Luyện tập ( 12p) *Củng cố về từ loại. Bài tập 1 : - Hai HS đọc nội dung BT1 (đọc cả bảng phân loại và M:) Cả lớp theo dõi trong SGK. - GV mời HS nhắc lại những kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ. - HS làm việc cá nhân. Các em đọc kĩ đoạn văn, phân loại từ, ghi kết quả vào bảng phân loại vào VBT - 2-3 HS lên bảng thi làm bài. Sau đó từng em trình bày kết quả phân loại. - Cả lớp và GV nhận xét, GV chấm bài - Một HS đọc kết quả của bảng phân loại đúng. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.( bảng phụ ) Động từ Tính từ Quan hệ từ trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ xa, vời vợi, lớn qua, ở, với KL: HS nhắc lại khái niệm về DT, ĐT, TT, Đại từ Hoạt động Thực hành viết đoạn văn( 17phút) * Nhận diện danhtừ-động từ-tính từ trong đoạn văn Bài tập 2: - Một HS đọc yêu cầu của BT2. - Một, hai HS đọc thành tiếng khổ thơ 2 của bài Hạt gạo làng ta. - HS làm việc cá nhân. Từng em dựa vào ý khổ thơ, viết một đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng 6 nóng nực. - HS tiếp nối nhau đọc kết quả làm bài. GV nhận xét - Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn hay nhất, chỉ đúng tên các từ loại (đã yêu cầu) trong đoạn văn. VD: Hạt gạo được làm ra từ biết bao công sức của mọi người. Những trưa tháng sáu trời nắng như đổ lửa. Nước ở ruộng như được ai đó mang lên đun sôi rồi đổ xuống. Lũ cá cờ chết nổi lềnh bềnh, lũ cua ngoi lên bờ tìm chỗ mát để ẩn náu. Vậy mà mẹ em vẫn đội nón đi cấy. Hoạt động Vận dụng: (3P) - Đặt 1 câu có từ hay là tính từ. - Đặt 1 câu có từ hay là quan hệ từ - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu những HS viết lại đoạn văn tả người mẹ cấy lúa chưa hoàn chỉnh. IV. BỐ SUNG SAU TIẾT DẠY: .... CHÍNH TẢ TIẾT 14 : Nghe viÕt : Chuçi ngäc lam. I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi . - Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu của BT3. Làm được bài tập 2a. - Rèn kĩ năng phân biệt ch/tr. - Hình thành - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Giáo dục HS sự cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Từ điển HS hoặc một vài trang phô tô (nếu có). III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu : Khởi động (3P) : - Cho HS tổ chức thi viết các từ chỉ khác nhau ở âm đầu s/x. - Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi đội 6 bạn lần lượt lên viết các từ chỉ khác nhau ở âm đầu s/x. Đội nào viết đúng và nhiều hơn thì đội đó thắng. - GV nhận xét, tuyên dương. Hoạt động Hình thành kiến thức mới ( 7p) 1.Tìm hiểu nội dung bài viết chính tả - HS đọc đoạn văn cần viết. - GV nêu câu hỏi HS tìm hiểu nội dung. - HS trả lời, GV nhận xét. 2. Luyện viết từ khó _ HS nêu những từ khó viết- Hướng dẫn viết từ khó: ngạc nhiên, Nô- en, Pi-e, trầm ngâm, Gioan, chuỗi, rạng rỡ,... - HS nêu cách viết, HS viết lên bảng viết. Hoạt động Luyện tập, thực hành( 25 phút) 1. HS viết bài - GV đọc. - HS viết chính tả, GV theo dõi để điều chỉnh tốc độ. - Soát lỗi, GV chấm 7- 10 bài. Nhận xét và sửa lỗi chung. 2.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2a: - Nêu yêu cầu của bài tập; lưu ý HS có thể sử dụng từ điển để tìm từ ngữ. - HS trao đổi nhóm 4. - 4 nhóm HS thi tiếp sức. Mỗi em chạy lên bảng viết nhanh từ ngữ tìm đợc. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung; đánh giá các nhóm tìm được đúng nhanh nhiều từ ngữ. Bài tập 3: - Nêu yêu cầu của bài tập - GV nhắc HS ghi nhớ điều kiện bài tập đã nêu : chữ ở các ô số 1 có vần ao hoặc an, chữ ở các ô số 2 bắt đầu bằng ch hoặc tr. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn Nhà môi trường 18 tuổi. - HS làm việc cá nhân, điền vào ô trống (trong VBT) hoặc viết những chữ đúng để hoàn chỉnh mẫu tin. - 2-3 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh. Mỗi HS làm bài xong, đọc lại mẩu tin đã được điền chữ hoàn chỉnh. Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm bài - Một HS đọc lại mẩu tin đã được điền chữ đúng. Hoạt động Vận dụng: (1P) - GV nhận xét tiết học. - HS ghi nhớ những từ đã ôn luyện để không viết sai chính tả. IV. BỔ SUNG SAUTIẾT DẠY: .... TẬP LÀM VĂN TIẾT 28 : LuyÖn tËp lµm biªn b¶n cuéc häp. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: --Biết biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK. - Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK. -Phát triển: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. +Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Giáo dục học sinh sự cẩn thận, chăm chỉ, trung thực. * GDKNS: Có kĩ năng ra quyết định, giải quyết vấn đề. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Chuẩn bị: gợi ý 1; dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuộc họp. Phiếu lớn để hoạt động nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu (3P) : Khởi động - 2 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước. - Giới thiệu bài: GV nêu YC của tiết học. Hoạt động Luyện tập ( 30P) - Một HS đọc to đề bài và các gợi ý 1, 2 ,3 trong SGK. Cả lớp đọc thầm. - 4 học sinh nối tiếp đọc 4 ý. - GV kiểm tra việc HS chuẩn bị làm bài tập. - Mời nhiều HS nói trước lớp: Các em chọn viết biên bản cuộc họp nào (họp tổ, họp lớp, họp chi đội) ? Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra vào thời điểm nào? - GV và cả lớp trao đổi xem những cuộc họp ấy có cần ghi biên bản không. - GV nhắc HS chú ý trình bày biên bản đúng theo thể thức của một biên bản (mẫu là Biên bản đại hội chi đội) - 1 HS đọc lại gợi ý 3 trong SGK. - HS làm bài theo nhóm (4 HS ) – tập hợp những HS cùng viết biên bản cho 1 cuộc họp cụ thể nào đó. - Đại diện các nhóm thi đọc biên bản. - Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm những biên bản viết tốt (đúng thể thức, viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin viết nhanh) Hoạt động Vận dụng: (2P) - GV nhận xét tiết học - HS sửa lại biên bản vừa lập ở lớp và chuẩn bị cho tiết TLV tuần 15. IV. BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY: ....
Tài liệu đính kèm: