THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. Yêu cầu cần đạt :
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoaị
-Hiểu ND, ý nghĩa bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quí. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Các hoạt động dạy học:
1. KT bài cũ:
- Gọi hs đọc lại bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- NX, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài.
* Luyện đọc:
- Gọi 1 hs giỏi đọc bài.
- Gọi 4 hs đọc tiếp nối.
+ Lượt 1:Rèn từ kho.
+ Lượt 2:Giải nghĩa tư.
- Y/c hs đọc theo cặp.
- Gọi 1 hs đọc lại bài.
tuÇn 9 Thø hai ngµy 18 th¸ng 10 n¨m 2010 TËp ®äc THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I. Yêu cầu cần đạt : - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoaị -Hiểu ND, ý nghĩa bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quí. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KT bài cũ: - Gọi hs đọc lại bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - NX, cho điểm. 2. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài. * Luyện đọc: - Gọi 1 hs giỏi đọc bài. - Gọi 4 hs đọc tiếp nối. + Lượt 1:Rèn từ kho.ù + Lượt 2:Giải nghĩa tư.ø - Y/c hs đọc theo cặp. - Gọi 1 hs đọc lại bài. * Tìm hiểu bài: -Y/c hs đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi theo cặp. - Gọi hs nêu kết quả. * Đọc diễn cảm: - Gọi 4 hs đọc nối tiếp lại bài. - Hướng dẫn đọc diễn cảm cả bài. - Nêu và hướng dẫn cụ thể đoạn cần đọc. - Đọc mẫu - Y/c hs đọc theo nhóm. - Gọi hs thi đọc trước lớp. - NX, tuyên dương hs. 3. Củng cố, dặn dò: - Ý nghĩa của bài tập đọc này là gì ? - NX tiết học. - Dặn dò hs. - Đọc và trả lời câu hỏi của GV. - Đọc. - Đọc tiếp nối. - Đọc theo cặp. - Đọc. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Nêu : - Đọc. - Nghe. - Đọc theo nhóm. - Thi đọc. - NX. - Cương đã thuyết phục mẹ hiểu nghề nào cũng là cao quý... To¸n HAI ĐƯỜNG THẲNG vu«ng gãc I. Yêu cầu cần đạt: - Có biểu tượng về hai ®ường thẳng vu«ng gãc. - KiĨm tra ®ỵc hai ®êng th¼ng vu«ng gãc víi nhau b»ng ª ke. * BTCL: Bài 1,2,3 (a). II.Đồ dùng dạy học: - Thước thẳng và £ke. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KT bài cũ: - Vẽ tam giác ABC (vuông tại A). - Dùng êke KT góc nào là góc vuông, nêu tên các cặp cạnh vuông góc với nhau? - NX,cho điểm 2. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài. * Giới thiệu hai đường thẳng vu«ng gãc: - Vẽ HCN ABCD lên bảng, AB và BC ta được hai đường thẳng AB và CD là hai đường thẳng vu«ng gãc. - Tương tự đối với hai cạnh còn lại. - Nêu vài VD? - Vẽ lên bảng 2 đường thẳng vu«ng gãc khác để hs nhận dạng hai đường thẳng vu«ng gãc. - NX. * Thực hành: Bµi 1: - Gọi hs đọc y/c. - Gọi hs nêu miệng kết qua.û - NX- KL. Bµi 2: - Tương tự bài 1. Bµi tËp 3 (a): - Tương tự bài 1. 3. Củng cố - dặn dò : - Hai cạnh vu«ng gãc thì như thế nào? - NX tiết học và dặn dò hs. - Góc A vuông, CA và AB vuông góc với nhau. - NX. - HS nghe và QS. - Tương tự - Nêu. - HS nghe. - QS. - NX. - Đọc y/c. - Nêu. - NX. - Tương tù. - Tương tù. - Hai đường thẳng... §¹o ®øc TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TIẾT 1) I. Yêu cầu cần đạt: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí. II. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KT bài cũ: - Vì sao cần tiết kiệm tiền của? - Hãy kể những việc em cho là tiết kiệm tiền của? - NX. 2. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Kể chuyện “một phút” trong SGK. - Tổ chức cho hs đọc phân vai - Gọi hs đọc câu hỏi và thảo luận các câu hỏi đo.ù - Gọi hs nêu kết quả. - NX- KL : + Mỗi khi có việc gì em hay trả lời “một phút” nữa... + Trong cuộc sống, con người chỉ cần một phút cũng làm nên chuyện quan trọng * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm BT 2 sgk - Gọi hs đọc BT. - Chia nhóm và giao mỗi nhóm thảo luận 1 vấn đề. - Gọi hs nêu kết qua.û - NX- KL : + Có thể kh«ng được vào phòng thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả. + Có thể bị lỡ máy bay, lỡ tàu. * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến BT 3. - Gọi hs đọc BT. - Đọc từng câu và hs bày tỏ ý kiến như đã quy ước ở các tiết trước. - NX- KL : => Đọc phần ghi nhớ bài. 3. Củng cố - dặn do:ø - Đọc trước BT4, 6 SGK. - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. - NX tiết học và dặn dò hs. - Phần ghi nhơ.ù - HS kể. - NX. - Đọc phân vai. - Đọc và thảo luận. - NX. + Mặc dù trượt tuyết rất giỏi nhưng em chỉ đạt giải nhì. Þ Mỗi phút đều đáng quí, chúng ta cần phải tiết kiệm thời giơ.ø - Đọc y/c. - Thảo luận nhóm 2 bµn. - Trình bày. - NX. - Đọc y/c. - Bảy tỏ ý kiến. - NX. - Vài em. - Nghe. - Đọc lại ghi nhơ.ù Thø ba ngµy 19 th¸ng 10 n¨m 2010 ThĨ dơc §éng t¸c ch©n cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung Trß ch¬i: Nhanh lªn b¹n ¬i! I. Yªu cÇu cÇn ®¹t: - HS bíc ®Çu thùc hiƯn ®ỵc 2 ®éng t¸c ch©n cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung. - BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i trß ch¬i: Nhanh lªn b¹n ¬i!. - BiÕt gi÷ ®ĩng kho¶ng c¸ch trong khi tËp luyƯn. - Gi¸o dơc cho hs cã ý thøc ch¨m rÌn luyƯn th©n thĨ. II. ChuÈn bÞ: - §Þa ®iĨm, ph¬ng tiƯn - Tranh bµi thĨ dơc. III. C¸c H§ d¹y - häc chđ yÕu: Néi dung Ph¬ng ph¸p tỉ chøc 1. PhÇn më ®Çu: - GV nhËn líp, kiĨm tra sÜ sè, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu buỉi häc. - Khëi ®éng c¸c khíp ch©n, tay. - TËp l¹i hai ®éng t¸c v¬n thë vµ tay. 2. PhÇn c¬ b¶n: a, Bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung. * §éng t¸c ch©n: - Gv nªu ®éng t¸c, võa lµm mÉu võa ph©n tÝch ®éng t¸c, gi¶ng gi¶i tng nhÞp ®Ĩ hs lµm theo. - Gv võa h« nhÞp chËm võa quan s¸t nh¾c nhë hs tËp. - Gv h« nhÞp cho hs tËp toµn bé ®éng t¸c. - Líp trëng h« nhÞp cho c¶ líp tËp (3 - 4 lÇn). * Trß ch¬i: “Nhanh lªn b¹n ¬i” - Gv nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, cho hs ch¬i thư mét lÇn. - C¸c nhãm thi ch¬i vµ ph©n th¾ng thua. - Tuyªn d¬ng nhãm ch¬i tèt. 3. PhÇn kÕt thĩc: - TËp hỵp líp thµnh 2 hµng däc, th¶ láng c¸c khíp ch©n tay. - NhËn xÐt ®¸nh gi¸ giê häc. - §éi h×nh hµng däc. - §éi h×nh hµng ngang. - §éi h×nh hµng däc. - §éi h×nh hµng däc. TËp ®äc ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI- ĐÁT I. Yêu cầu cần đạt : - Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin , khẩn cầu của Mi- đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi- ô- ni- dốt). - Hiểu ý nghĩa : những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người (Trả lời được các câu hỏi trong sgk). II. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KT bài cũ: - Gọi 2- 3 hs đọc lại bài “Thưa chuyƯân với mĐ” và trả lời câu hỏi về nôïi dung bài. - NX- ghi điểm. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. * Luyện đọc: - Gọi 1 hs giỏi đọc bài. - Gọi 5 hs đọc tiếp nối. + Lượt 1: Rèn từ kho.ù + Lượt 2: Giải nghĩa từ. - Y/c hs đọc theo cặp. - Gọi 1 hs đọc lại bài. - Đọc mẫu : giọng thoải mái và tự nhiên * Tìm hiểu bài: - Y/c hs đọc thầm lại bài và trả lời câu hỏi cuối bài theo nhóm 5. - Gọi hs nêu kết qua.û - NX. * Đọc diễn cảm - Gọi 5 hs đọc nối tiếp lại bài. - Hướng dẫn đọc diễn cảm cả bài theo cách phân vai. - Nêu và hướng dẫn cụ thể đoạn cần đọc. - Đọc mẫu. - Y/c hs đọc theo nhóm. - Gọi hs thi đọc diễn cảm trước lớp. - NX, tuyên dương hs. 3. Củng cố- dặn do:ø - Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì ? - NX tiết học và dặn dò hs - Đọc và trả lời câu hỏi của GV. - NX. - Đọc. - Đọc tiếp nối. - Đọc theo cặp. - Đọc. - Nghe. - Làm việc nhóm bµn. - Nêu. - NX. - Đọc tiếp nối. - Nghe. - Đọc theo nhóm. - Thi đọc diễn cảm phân vai. - NX. - Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người ... To¸n HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Yêu cầu cần đạt: - Có biểu tượng về hai dường thẳng song song . - Nhận biết được hai đường song song. * BTCL: Bài 1,2,3 (a). II.Đồ dùng dạy học: - Thước thẳng và £ke. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KT bài cũ: - Vẽ tam giác ABC (vuông tại A). - Dùng êke KT góc nào là góc vuông, nêu tên các cặp cạnh vuông góc với nhau? - NX,cho điểm 2. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài. * Giới thiệu hai đường thẳng song song: - Vẽ HCN ABCD lên bảng, kéo dài AB và CD ta được hai đường thẳng AB và CD là hai đường thẳng song song. - Tương tự đối với hai cạnh còn lại. - Nếu kéo dài mãi hai đường thẳng song song thì các em thấy hai đường thẳng như thế nào? - Nêu vài VD? - Vẽ lên bảng 2 đường thẳng song song khác để hs nhận dạng hai đường thẳng song song. - NX. * Thực hành: Bµi 1: - Gọi hs đọc y/c. - Gọi hs nêu miệng kết qua.û - NX- KL. Bµi 2: - Tương tự bài 1. Bµi tËp 3 (a): - Tương tự bài 1. 3. Củng cố - dặn dò : - Hai cạnh song song thì như thế nào? - NX tiết học và dặn dò hs. - Góc A vuông, CA và AB vuông góc với nhau. - NX. - HS nghe và QS. - Tương tự - Không bao giờ cắt nhau. - Nêu. - HS nghe. - QS. - NX. - Đọc y/c. - Nêu. - NX. - Tương tư.ï - Tương tư.ï - Hai đường thẳng song song thì kg bao giờ cắt nhau ChÝnh t¶ Nghe - viết: THỢ RÈN I. Yêu cầu cần đạt : - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ. - Làm đúng BT chính tả 2b. II. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KT bài cũ: - Gọi hs viết lại các từ sau: tàu, phấp phới, rải. - NX. 2. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài. * Hướng dẫn viết chính ta:û - Đọc bài. - Gọi hs đọc phần chú giải. - Gọi hs nêu các từ khó dễ viết sai. - Cho hs viết bảng con các từ trên. - Đọc cho hs viết chính ta.û - Đọc cho hs soát lại bài viết. - Chấm và NX bài chấm. * Hướng dẫn làm BT chính ta:û Bài 2/b - Gọi hs đọc y/c và nội dung BT. - Y/c hs tự làm bài. - Gọi hs lên bảng sửa bài. - NX- tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc lại BT 2/b đã hoàn chỉnh. - NX tiết học. - Dặn dò hs. - Viết. - NX. - Nghe. - Đọc. - Nhọ, quệt, ừng ực, nhẫy, nghịch, - Phân tích và viết bảng con các từ trên. - Viết chính tả. - Soát bài. - Nghe. - Đọc. - Làm bài. - Sửa bà ... ết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ (BT mục III). II. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KT bài cũ: - Gọi hs đọc thuộc lòng lại các thành ngữ của tiết trước. - NX, cho điểm. 2. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài. * Nhận xét: BT1, 2 - Gọi hs đọc y/c và nội dung BT 1, 2. - Y/c hs làm bài theo cặp. - Gọi hs nêu kết quả. - NX- KL. * Ghi nhơ:ù - Gọi hs đọc ghi nhớ. * Luyện tập: BT1 - Gọi hs đọc y/c và nội dung BT. - Y/c hs làm bài. -Gọi hs nêu kết quả. -NX- KL: BT2 - Gọi hs đọc y/c và nội dung BT. - Y/c hs làm bài. - Gọi hs nêu kết quả. BT3 - Gọi hs đọc y/c. - Hướng dẫn hs chơi: 1 bạn ra dấu và 1 bạn đón tên hoạt động, trạng thái của hành động. - Y/c hs biểu diễn trước lớp. - NX, tuyên dương. 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi hs nêu lại ghi nhơ.ù - NX tiết học ; Dặn dò hs. - NX. - Đọc y/c. - Làm bài. - Trả lời. - NX. - Đọc. - Đọc y/c. - Làm bài. - Trả lời. - NX. - Đọc y/c. - Làm vào VBT. - Trả lời. - Đọc y/c. - Nghe. - Biểu diễn kịch câm. - NX. TËp lµm v¨n LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. Yêu cầu cần đạt : - Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong sgk, bước đầu kể lại được câu chuyện theo trình tự không gian . II. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KT bài cũ: - Gọi hs kể lại vở kịch Ở Vương quốc Tương lai theo trình tự không gian. - NX, cho điểm. 2. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài. Bài 1 - Gọi hs đọc y/c và nội dung BT (theo cách phân vai) - Đọc lại cho hs nghe. - Những sự việc trong hai cảnh của vở kịch diễn ra theo trình tự nào ? -NX- KL. Bài 2 - Gọi hs đọc y/c và nội dung BT - Kể như gợi ý trong SGK là theo trình tự nào? - Các em hãy kể lại theo gợi ý, chú ý là chỉ giữ lại những lời thoại quan trọng. Còn lại ta chuyển thành lời kể và lời dẫn gián tiếp. - Gọi hs giỏi làm mẫu. - Y/c hs kể theo cặp. - Gọi hs thi kể trước lớp. - NX, tuyên dương. 3. Củng cố - dặn do:ø -Về nhà hoàn thành vào VBT của mình về câu chuyện Yết Kiêu. - NX tiết học và dặn dò hs. - Kể theo y/c của GV. -NX. - Đọc. - Nghe. - Theo trình tự time. - NX. - Đọc y/c. - Không gian. - Làm mẫu. - Kể theo nhóm 2. - Vài em kể. - NX. Thø s¸u ngµy 22 th¸ng 10 n¨m 2010 TËp lµm v¨n LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I. Yêu cầu cần đạt : - Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích - Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục . II. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KT bài cũ: - Gọi hs kể lại câu chuyện Yết Kiêu đã chuyển thể từ kịch. - NX, cho điểm. 2. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài. * Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - Treo đề bài. - Gạch dưới những từ ngữ quan trọng: nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, anh (chị), ủng hộ, cùng bạn đóng vai. * Xác định mục đích trao đổi, hình dung những câu hỏi sẽ có. - Gọi hs đọc gợi y.ù - ND cần trao đổi là gì ? - Đối tượng trao đổi là ai? - Mục đích trao đổi là gì? - Hình thức cuộc trao đổi là gì? - Y/c hs đọc thầm lại gợi ý 2. * HS thực hành trao đổi theo nhóm 2 và trình bày trước lớp. - Y/c hs làm việc nhóm đôi. - Gọi hs trình bày trước lớp. - NX, tuyên dương. 3. Củng cố- dặn dò: - NX tiết học; - Dặn dò hs. - Kể. - NX. - Đọc đề bài. - QS. - Đọc gợi ý. - Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em. - Anh hoặc chị của em. - Làm cho anh, chị em hiểu rõ nguyện vọng.... - Em và bạn trao đổi, bạn đóng vai anh hoặc chị của em. - Đọc thầm - Thảo luận nhóm 2. - Trình bày. - NX. To¸n THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT - THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG I. Yêu cầu cần đạt : - Vẽ được hình chữ nhật; vẽ được hình vuông (bằng thước kẻ và ê ke). * BTCL : bài 1a, 2a (54); 1a, 2a (55) II. Đồ dùng dạy học: - Thước kẻ và êke III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KT bài cũ: - Nêu những cạnh song song của hình chữ nhật ABCD ? - NX,cho điểm 2. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài. * Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm. - GV vừa vẽ vừa nói (vẽ theo đơn vị dm). - Vẽ đoạn DC = 4 dm ; DA = 2 dm. - Y/c hs vẽ lại. - NX. * Thực hành : Bài 1a : - Gọi hs đọc y/c. - Y/c hs làm bài. - Gọi hs sửa bài. - NX,tuyên dương, cho điểm. Bài 2a : - Gọi hs đọc y/c. - Y/c hs làm bài. - Gọi hs sửa bài. - NX, tuyên dương, cho điểm. * PhÇn h×nh vu«ng lµm t¬ng tù ! 3. Củng cố - dặn dò: - NX tiết học. - Dặn dò hs. - cạnh AB song song với DC. - Cạnh AD song song BC. - NX. - QS. - Vẽ lại. - NX. - Đọc y/c. - Làm bài. - Sửa bài. - NX. - Đọc y/c. - Làm bài. - Sửa bài. - NX. §Þa lý HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (Tiếp theo) I. Yêu cầu cần đạt : - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên : + Sử dụng sức nước sản xuất điện. + Khai thác gỗ và lâm sản. - Nêu được vai trò của rừngvíi đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý, - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng . - Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên : có nhiều thác ghềnh. - Mô tả sơ lược : rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng...), rừng khộp (rừng rụng lá mùa khô). - Chỉ trên bản đồ (lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên : sông Xê Xan, sông Xrê Pốk, sông Đồng Nai. II. §å dïng : - Lỵc ®å, b¶n ®å. II. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KT bài cũ: - Kể những cây trồng và vật nuôi chính ở Tây Nguyên ? - NX, cho điểm 2. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài. * Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm. - Y/c hs làm việc theo nhóm các gợi ý sau : + Kể tên 1 số con sông ở Tây Nguyên ? + Những con sông này bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu ? + Tại sao các con sông ở Tây Nguyên lắm ghềnh thác? + Người dân khai thác sức nước để làm gì? + Các hồ chứa nước có tác dụng gì? + Hãy chỉ nhà máy thủy điện Y-a-li trên lược đồ và cho biết nhà máy nằm trên sông nào ? - Gọi hs nêu kết qua.û - NX- KL lại. * Hoạt động2 : làm việc theo cặp. - Y/c hs đọc mục 4, QS H. 6, 7 sgk, hỏi : + Tây Nguyên có những loại rừng nào? + Vì sao Tây Nguyên có nhiều loại rừng khác nhau? + QS hình 6 và mô tả rừng nhiệt đới? + QS hình 7 và mô tả rừng khộp? - Gọi hs nêu kết quả - NX- KL lại. * Hoạt động 3 : làm việc cả lớp - Rừng Tây Nguyên có giá trị gì? - Gỗ dùng làm gì? - Dựa vào hình 8, 9, 10 kể các công việc cần làm trong qui trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ? - Rừng có nhiều ích lợi như vậy nên ta cần làm gì? => BVMT : - NX- KL. 3. Củng cố - dặn dò: - Về nhà học thuộc ghi nhớ, đọc thêm từ việc khai hết để hiểu thêm. - NX tiết học và dặn dò hs. - Ca fê, cao su, chè, hồ tiêu (cây công nghiệp) và voi, trâu, bß,... - NX. - HS làm việc nhóm bµn. + HS chỉ. - Trả lời. - NX. - Nghe và làm việc nhóm đôi. - Trả lời. - NX. - Cho sản vật và gỗ quý nhiều loại, có nhiều lợi ích - Tủ, bàn ghế, nhà - Vận chuyển gỗ, xưởng cưa, xẻ gỗ, xưởng mộc. - Bảo vệ và khai thác hợp lí. - Nêu ghi nhơ.ù Khoa häc ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt : * Ôn tập các kiến thức về : - Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng . - Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá . - Dinh dưỡng hợp lí . - Phòng tránh đuối nước. II. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KT bài cũ: - Nêu những việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước? 2. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài. * Hoạt động 1 : Trò chơi “Ai nhanh, Ai đúng ?” - Ghi câu hỏi trong phiếu (các câu hỏi 1, 2, 3, 4 sgk trang 38). - Chia lớp mỗi dãy là 1 đội. - Các đội sẽ bắt câu hỏi và trả lời, các đội khác NX. - Cho hs chơi. - NX tuyên dương đội thắng. * Hoạt động 2 : Tự đánh giá. -Y/c hs dựa vào các câu hỏi trên, dựa vào chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá. - Gọi hs nêu kết quả trước lớp. - NX-KL : Các em nên ăn các sản phẩm đậu nành như sữa đậu nành, đậu phụ, nên ăn cá hạn chế ăn thịt, ... 3. Củng cố - dặn dò: - Về nhà trả lời lại các câu hỏi trong sgk. - Đọc trước 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí. - NX tiết học và dặn dò hs. - Trả lời. - Nghe. - Bắt câu hỏi và đại diện trả lời. - NX. - HS nghe và trao đổi với bạn - Nêu. - NX. Ho¹t ®éng tËp thĨ kiĨm ®iĨm TUÇN 9- ph¬ng híng tuÇn 10 I. Mơc tiªu: - Rút kinh nghiệm nghiệm công tác tuần qua. Nắm kế hoạch công tác tuần tới. Biết phê và tự phê. Thấy được ưu điểm, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động. Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể. II. Ho¹t ®éng trªn líp: 1. Báo cáo công tác tuần qua : - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua . - Lớp trưởng tổng kết chung. - Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến. - §¸nh gi¸ c«ng t¸c KiĨm tra ®Þnh kú lÇn 1. 2. Triển khai công tác tuần tới : - Ph¸t ®éng thi ®ua lập thành tích chào mừng ngày 20/11. - Phát động phong trào giúp nhau học tốt. - Thi đua đạt điểm tốt. 3. Sinh hoạt tập thể: - V¨n nghƯ tËp thĨ.
Tài liệu đính kèm: