Giáo án đủ các môn Tuần 1 - Khối 4

Giáo án đủ các môn Tuần 1 - Khối 4

Đạo đức:

Bài 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP

A.Mục tiêu ;

 * Chúng ta cần phải trung thực trong học tập.

 * Trung thực trong học tập giúp ta đạt kết quả tốt hơn, đơược mọi ngươờì

tin tơởng, yêu quí. Không trung thực trong học tập khiến cho kết quả học tập giả dối, không thực chất, gây mất niềm tin.

 * Tr/thật trong học tập là th/thật, không dối trá, g/lận bài làm, bài thi, bài k/ tra.

 -Biết trung thực trong học tập. Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.

B.Chuẩn bị TB-ĐDDH:

*GV:-SGK,SGV.

*HS: -SGK.

 -Các mẫu chuyện , tấm gương về sự trung thực trong học tập.

*Dự kiến hình thức tổ chức:-Cá nhân ,nhóm ,lớp.

C.ND và PPGD của GV,yêu cầu cần đạt đối với từng đối tượng HS:

 

doc 47 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 612Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án đủ các môn Tuần 1 - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN1
 Thứ 3 ngày 28 tháng 8 năm 2007 
Đạo đức:
Bài 1: TRUNG THệẽC TRONG HOẽC TAÄP
A.Mục tiêu ; 
 * Chúng ta cần phải trung thực trong học tập.
	* Trung thực trong học tập giúp ta đạt kết quả tốt hơn, được mọi ngườì 
tin tởng, yêu quí. Không trung thực trong học tập khiến cho kết quả học tập giả dối, không thực chất, gây mất niềm tin.
	* Tr/thật trong học tập là th/thật, không dối trá, g/lận bài làm, bài thi, bài k/ tra.
 -Biết trung thực trong học tập. Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
B.Chuẩn bị TB-ĐDDH: 
*GV:-SGK,SGV.
*HS: -SGK.
 -Các mẫu chuyện , tấm gương về sự trung thực trong học tập.
*Dự kiến hình thức tổ chức:-Cá nhân ,nhóm ,lớp.
C.ND và PPGD của GV,yêu cầu cần đạt đối với từng đối tượng HS:
Nội dung dạy học
Phương pháp dạy học
Yêu cầu cần học
đ/v từng đối tượng HS
I.Kiểm tra sách , vở dụng cụ học tập :
II.Bài mới:
 Hoạt động 1:Xử lý tình huống.( trang 3 , SGK)
-GV treo tranh.
-Nếu em là bạn Long em sẽ làm gì? Vì sao em làm nh vậy?
-Theo em hành động nào thể hiện sự trung thực?
-Trong học tập ta có cần trung thực không?
*Kết luận:.
Hoạtđộng2: ( bài tập 1 SGK) -Sự cần thiết phải trung thực trong học tập.
-Trong học tập vì sao phải trung thực?
-Đi học, ta tiến bộ hay người khác tiến bộ?
-Nếu ta gian trá, ta có tiến bộ không?
*Kết luận: 
.Hoạt động 3:Trò chơi”Đ”, “S”
GV hướng dẫn cách chơi.
 -Sau mỗi câu, các thành viên giơ thẻ màu:
Màu đỏ : Câu tình huống đúng.
Màu xanh: Câu tình huống sai.
Giải thích vì sao đúng, vì sao sai.
 *kết luận:
 - HS đọc ghi nhớ
*Liên hệ bản thân:
-Nêu những hành vi của bản thân em mà em cho là trung thực.
-Nêu những hành vi trung thực trong học tập mà em biết.
-Tại sao cần phải trung thực trong học tập? Việc không trung thực sẽ dẫn đến việc gì? 
GV chốt bài học.
Hoạt động nối tiếp.
HS sưu tầm các mẫu chuyện, tấm 
 gương về trung thực trong học tập.
III.Củng cố:
-Cho HS nhắc lại phần Ghi nhớ.
-Tổng kết nội dung bài+GDHS tính trung thực
IV.Dặn dò:
-Thực hiện các nội dung ở mục “Thực hành” SGK.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập ( tiết 2 )
 -Tìm 3 hành vi thể hiện sự trung thực, 3hành vi thể hiện không trung thực. 
- Nhận xét tiết học
-Kiểm tra , đánh giá
-Làm việc theo nhóm: Quan sát, gợi mở, thảo luận 
- Đại diện từng nhóm trính bày
- Lớp trao đổi, bổ sung.
-Làm việc cá nhân : trình bày ý kiến,
 trao đổi, chất vấn.
- Hoạt động nhóm 
 - Nhóm trưởng đọc câu hỏi .
- Nhóm thảo luận, giải thích. Trao đổi, bổ sung
- Vài HS đọc ghi nhớ
- Cả lớp theo dõi, liên hệ
-Vài HS nhắc lại
-GV tổng kết-HS theo dõi.
-Hướng dẫn HS học ở nhà.
- Cả lớp
-Các đối tượng tham gia thảo luận.
-Tất cả các đối tượng thực hiện việc trao đổi.
- Tất cả các đối tượng.
thực hiện trò chơi.
- HS TB đọc
- Các đối tượng, HS khá, giỏi trình bày.
- HS K, G nêu
-Cả lớp nắm công việc được giao.
 Tiết 2 : Tập đọc:
 Dế mèn bênh vực kẻ yếu
A. Mục tiêu:
 *Đọc lưu loát toàn bài .
 -Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.
 -Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
 *Hiểu từ ngữ trong bài.
 -Hiẻu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp: bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.
 *Biết bênh vực, giúp đỡ các em nhỏ.
B.Chuẩn bị TB-ĐDDH:
*GV:-Tranh phóng lớn hình từ SGK.
 -Chép sẵn bảng phụ đoạn luyện đọc diễn cảm.
 -SGK, SGV.
*HS: -SGK.
*Dự kiến hình thức tổ chức:-Cá nhân, nhóm, lớp.
C.ND vaứ PPGD cuỷa GV,yeõu caàu caàn hoùc ủoỏi vụựi tửứng ủoỏi tửụùng HS:
Noọi dung daùy hoùc
Phửụng phaựp daùy hoùc
Yeõu caàu caàn hoùc
ủ/v tửứng ủoỏi tửụùng HS
I.Kiểm tra bài cũ:
.- Đồ dùng học tập
II.Bài mới:
*Luyện đọc và tìm hiểu bài:
1)Luyện đọc: Chia bài làm 4đoạn:
-Đoạn 1:2 dòng đầu ( vào câu chuyện)
-Đoạn 2:5 dòng tiếp. ( hình đang Nhà Trò)
-Đoạn 3:5dòng tiếp theo ( lời Nhà Trò )
 -Đoạn 4: Đoạn còn lại ( hành động nghĩa hiệp của Dế Mèn )
-GVHDHS cách đọc, giúp HS hiểu những từ được chú thích cuối bài.
2)Tìm hiểu bài:
*Đoạn 1, 2: 
 Đọc và trả lời câu hỏi 1/5 SGK.
*Đoạn 3, 4 :
 -Đọc và trả lời câu hỏi2,3,4/5SGK.
3)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
*Đọc nối tiếp cả bài.
*Đọc diễn cảm đoạn: “Từ Năm trước.. ., ăn hiếp kẻ yếu”.
-GVHDHS tìm giọng đọc và thể hiện diễn cảm đoạn bài.
III.Củng cố:
-Cho HS nêu ý nghĩa bài.
-Tổng kết nội dung bài +GDHS 
-Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn.
IV.Dặn dò.
 Luyện đọc lại bài văn .
 Chuẩn bị bài sau: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu( tt).
-Nhận xét tiết học.
-Kiểm tra , đánh giá
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 3 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp.
-1-2HS đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài-Cho HS xem tranh minh họa.
-GV hướng dẫn HS đọc thành tiếng, đọc thầm từng đoạn bài và trả lời các câu hỏi theo cá nhân, nhóm , lớp.
-GV nhận xét , kết luận.
- 4 HS đọc tiếp nối nhau toàn chuyện.
-Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn bài theo hướng dẫn.
- Cá nhân nêu .
-GV tổng kết-HS theo dõi
-GV hướng dẫn học ở nhà.
- Tất cả các đối tượng
-Tất cả các đối tượng HS luyện đọc ,tìm hiểu nghĩa của từ theo hướng dẫn.
-2HSK,G đọc.
-Các đối tượng HS đọc và trả lời:
+HSTB,Y trả lời câu hỏi 1
+HSK,G trả lời câu hỏi 2,3
+Các đối tượng TLCH 4.
-4HSTB,K,G đọc nối tiếp.
-HSTB,K,G các tổ thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp nắm ,ý nghĩa bài.
-Cả lớp nắm công việc 
 được giao.
 TUAÀN 1
Thứ Ba ngày 28 tháng 8 năm 2007
 Chính tả (nghe - viết):
DEÁ MEỉN BEÂNH VệẽC KEÛ YEÁU
A.Mục đích, yêu cầu:
-Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.”
-Làm đúng các BT phân biệt các âm đầu (l/n) hoặc vần an/ ang dế lẫn
-Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, kĩ năng trình bày bài viết .
-GDHS tính cẩn thận ,tư thế đúng khi viết.
B.Chuẩn bị TB-ĐDDH:
*GV:-3tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2b+Bút dạ. 
 -Một số tờ giấy trắng khổ A4 để HS làm BT 3b. 
 -SGK,SGV.
*HS:-SGK,VBT.
*Dự kiến hình thức tổ chức:-Cá nhân, nhóm, lớp.
C.ND và PPGD của GV, yêu cầu cần học của từng đối tượng HS:
Nội dung dạy học
Phương pháp dạy học
Yêu cầu cần học
của từng đối tượng HS
I.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng cho giờ học( vở , bút, bảng)
II.Bài mới:
1)Hướng dẫn HS nghe-viết:
 *Bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
-GV đọc bài chính tả.
 -Yêu cầu HS đọc thầm lại, tìm hiểu về ND của bài viết.
-GV hướng dẫn HS viết một số từ ngữ dễ viết sai,nhắc HS cách trình bày bài.
-Y/cầu HS gấp sách,GV đọc bài cho HS viết.
-Đọc cho HS soát lại bài.
-Thu chấm một số bài-Nhận xét.
2)Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
*Bài tập 2b: Điền vào ô trống tiếng có an hay ang.
-GV nêu yêu cầu của bài,chọn BT2b.
-Cho HS đọc lại yêu cầu BT.
-Dán bảng 3 tờ phiếu ghi sẵn BT2b, cho 3 HS của 3 tổ lên thi làm bài.
 Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 3b: Giải câu đố
-GV nêu yêu cầu của bài,chọn BT3b.
-Cho HS đọc lại yêu cầu BT,làm bài cá nhân vào VBT.
Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
III.Củng cố:
-Cho HS phát âm đúng lại các từ ngữ có an/ang.
-Tổng kết nội dung bài.
IV.Dặn dò: Nhắc những HS viết sai chính tả
-Về học thuộc 2 câu đố.
 -Chuẩn bị bài:Chính tả (Nghe-viết): Mười năm cõng bạn đi học.
-Nhận xét tiết học.
-Kiểm tra , đánh giá
-Làm việc cả lớp :Thực hiện tìm hiểu ,viết bài theo hướng dẫn.
-Từng cặp HS trao đổi, làm bài vào VBT,3 HS lên bảng làm.
-Làm bài cá nhân vào VBT, một số HS làm bài trên bảng con
-Vài HS thực hiện theo yêu cầu.
-GV tổng kết-HS theo dõi
-Hướng dẫn HS học ở nhà
- Các đối tượng HS
-Các đối tượng nắm đoạn văn cần viết,chú ý những chữ dễ viết sai chính tả để có thể viết đúng.
-Tất cả các đối tượng viết bài ,soát lại bài.
-Các đối tượng HS làm hoàn thành BT.
 HSK,G làm trên phiếu.
-Tất cả các đối tượng HS làm bài.
 HSK,G đọc câu đố và lời giải
-Các đối tượng HS.
-Cả lớp nắm vững lại nội dung bài.
-Cả lớp nắm công việc được giao.
 Tiết 3: Toán:
OÂN TAÄP CAÙC SOÁ ẹEÁN 100.000
A. Mục tiêu: Giúp HS:
	-Ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100.000.
	-Ôn tập viết tổng thành số.
	-Ôn tập về chu vi của một hình.
	-Rèn KN vận dụng KT đã học để tính nhẩm , tìm nhanh kết quả.
 -GD tính cẩn thận, kiên trì suy nghĩ khi làm bài.
B.Chuẩn bị TB-ĐDDH:
*GV:-SGK,SGV.
*HS: -SGK,VBT.
*Dự kiến hình thức tổ chức:-Cá nhân ,nhóm, lớp.
C.ND và PPGD của GV, yêu cầu cần học đối với từng đối tượng HS:
Nội dung dạy học
Phương pháp dạy học
Yêu cầu cần học
đ/v từng đối tượng HS
I.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đồ dùng học môn toán
II.Bài mới:
I .Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng
- Viết số 83251, yêu cầu HS đọc số nêu rõ chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chuc , chữ số hàng trăm, chữ số hàng nghìn, chữ số hàng chuc nghìn là chữ số nào.
- Tương rự như trên với các số 83001, 80201, 80001.
- Cho HS nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề
- HS nêu các số tròn chuc, tròn trăm, tròn nghìn, tròn chuc nghìn
2)Thực hành: 
*Bài 1: 
a)Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số
- Cho HS nhận xét, tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này
b ) Viết số thích hợp vào chỗ chấm
-Cho HS tìm ra quy luât viết các số và viết tiếp.
- GV nhận xét, bổ sung.
*Bài 2 :Viết theo mẫu:
-Cho HS tự phân tích mẫu, làm bài.
*Bài 3: Cho HS tự phân tích cách làm và tự nói
- GV HĐ mầu một ý
* Bài 4 : Tính chu vi các hình sau
Cho HS tự làm bài , rồi chữa bài
III.Củng cố:
- Nhắc lại một số KT vừa ôn tập.
IV.Dặn dò:
-Xem lại bài học,BT đã làm.
-Chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 100000 tt.
-Nhận xét tiết học.
- Kiểm tra, đánh giá
-Làm việc cả lớp: Thực hiện theo hướng dẫn đọc số, viết số, chỉ ra các hàng.
-Tiến hành tương tự trên.
- Từng cá nhân nêu, Lớp nhận xét, bổ sung
Làm việc cả lớp:thực hành, nêu cách thực hiện .
-Cả lớp làm bài vào vở,2 HS lên bảng làm.
-Làm việc theo nhóm đôi, đại diện một số nhóm nêu quy luật viết và thống nhất kết quả.
- Làm việc cá nhân
- Thực hành, phân tích. Từng cá nhân làm bài. -2HS làm bảng ,lớp làm vở.
-Lớp nhận xét.
- Từng cặp làm bài vào vở. Nêu bài làm
-GV nhắc lại-HS theo dõi.
-GV hướng dẫn học ở nhà.
- Cả lớp
-Tất cả các đối tượng tham gia tìm hiểu , nắm nội dung kiến thức ôn tập.
-Tất cả các đối tượng tham gia tìm hiểu , nắm nội dung kiến thức của bài.
-Các đối tượng làm bài. HSTB,Y nêu miệng cách làm ,kết quả từng bài
-Các đối tượng làm bài.
2HSTB lên bảng làm.
- Các đối tượng làm bài.
HS TB, Y nêu miệng bài giải.
- HS TB, K phân tích cách  ... -Nhận xét tiết học
-Cả lớp theo dõi.
* Truyền khẩu, thực hành
-GV hát lại bài hát.
-Cho HS hát lại bài 1lần.
-Cho một số HS trình bày bài hát. Kết hợp gõ đệm, vận động.
- Luyện tập, thực hành theo gợi ý. Cá nhân nói, viết tên nốt nhạc trên khuông
 -GV tổng kết, HS theo dõi.
-GV hướng dẫn HS học ở nhà.
-Tất cả các đối tượng theo dõi nắm nội dung tiết học.
-Các đối tượng tham gia ôn luyện bài hát theo hướng dẫn.
-Tất cả các đối tượng
tham gia.
 HS K, G nêu
-Các đối tượng tham gia luyện tập 
-Cả lớp nắm công việc được giao.
 Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2007
Tiết 1 Kĩ thuật
 Bài 1: VAÄT LIEÄU, DUẽNG CUẽ, CAẫT , KHAÂU , THEÂU 
 A. Mục tiêu:
-HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản 
thường dùng để cắt, khâu, thêu.
-Biết cách và thực hiện được động tác xâu kim vào kim và vê nút chỉ (gút).
-Giáo dục HS ý thức thực hiện an toàn lao động.
 B.Chuẩn bị TB-ĐDDH:
 *GV: - SGK, SGV
 - Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu.
 * GV+HS -Vải, chỉ khâu, c/thêu các màu... Kim khâu, kim thêu, kéo, khung thêu, mẫu thêu.
* Dự kiến hình thức tổ chức: -Cá nhân, nhóm,lớp.
 C.ND và PPGD của GV,yêu cầu cần học đối với từng đối tượng HS:
Nội dung dạy học
Phương pháp dạy học
Yêu cầu cần học 
đ/v từng đối tượng HS
I/ Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra dụng cụ thực hành của HS.
II/ Bài mới:
1)Hoạt động 1: 
- HS quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu
a) Vải
*GV kết luận phần a.
-Hướng dẫn HS chọn vải.
b) Chỉ.
*GV lu ý HS , muốn có đường khâu, thêu đẹp phải chọn chỉ khâu, thêu có độ mảnh, dai phù hợp với vải.
*GV kết luận phần b.
2) Hoạt động 2:
- HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo.
3)Hoạt động 3:
- HS q/sát, nhận xét một số vật liệu, d/cụ khác
HS q/sát H6 và một số dụng cụ cắt, khâu, thêu. Nêu tên và tác dụng của chúng.
*GV tóm tắt-Kết luận.
 4) Hoạt động 4: *Tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim.
- Quan sát hình 4-SGK
 -GV bổ sung
* Nêu cách xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ.
* Lưu ý một số điểm ( SGV)
5 ) Hoạt động 5: HS thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ
III/ Củng cố:- Nhắc lại nội dung kiến thức vừ học . GV tổng kết nội dung bài
IV/ Dặn dò:
-Về xem lại nội dung bài học. 
-Chuẩn bị tiết sau; Cắt vải theo đường vạch dấu.
-Nhận xét tiết học.
 - Cả lớp trình bày sự chuẩn bị .
* Quan sát, đàm thoại, thực hành.
-Làm việc cả lớp : Quan sát , đọc nội dung a, trả lời
HS đọc nội dung b.
-Cả lớp quan sát., trả lời
-Làm việc cả lớp: Quan sát tranh, theo dõi GV hướng dẫn cách sử dụng kéo và cách cầm kéo.
 * Quan sát, nhận xét
- Cả lớp theo dõi vật liệu, dụng cụ; một số dụng cụ cắt, khâu , thêu.
* Quan sát, thực hành.
-Làm việc cả lớp theo hướng dẫn.
-Cá nhân thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ.
- GV ,HS nhận xét, bổ sung
- Gỉang giải, minh hoạ
- 2-3 HS đọc
-Từng nhóm thực hành , trao đổi, giúp đỡ lẫn nhau
- GV quan sát giúp đỡ. 
- Đánh giá kết quả thực hành
- Cá nhân HS
- GV tổng kết - HS theo dõi.
- Hướng dẫn HS học ở nhà.
-Tất cả các đối tượng.
- Tất cả các đối tượng quan sát,nhận xét theo hướng dẫn.
.
-Các đối tượng quan sát, thực hành
- Tất cả các đối tượng theo dõi,tìm hiểu.
- Các đối tượng theo dõi ,thực hành theo hướng dẫn.
-Tất cả các đối tượng quan sát, nắm cách sử dụng.
-HSTB,K đọc.
-Tất cả các đối tượng thực hành.
-HSK,G thực hành trên bảng
- Tất cả các đối tượng thực hành
-Cả lớp nắm lại kiến thức đã học.
- HS K, G
-Nhắc lại một số thao tác khi thực hành thêu.
-Các đối tượng nắm công việc được giao.
	 Thứ năm ngày 7 tháng 9 năm 2007
 Mĩ thuật
Tiết:1 VEế TRANG TRÍ
 MAỉU SAẫC VAỉ CAÙCH PHA MAỉU
A.Mục tiêu.
-HS biết thêm cách pha màu: da cam, xanh lục (xanh lá cây) và tím.
-HS nhận biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạnh. HS pha được màu theo h ướng dẫn.
-HS ham thích vẽ và yêu thích màu sắc.
 B.Chuẩn bị TB-ĐDDH:
 *GV: - SGK, SGV
 - Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu. Hình giới thiệu ba màu cơ bản, bảng màu
*HS : Vở, giấy vẽ, hộp màu, bút màu,...
* Dự kiến hình thức tổ chức: -Cá nhân, nhóm,lớp.
 C.ND và PPGD của GV,yêu cầu cần học đối với từng đối tượng HS:
Nội dung dạy học
Phương pháp dạy học
Yêu cầu cần học 
đ/v từng đối tượng HS
I/ Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra dụng cụ thực hành của HS.
II/ Bài mới:
1)Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
-GV giới thiệu cách pha màu.
- Giới thiệu các cặp màu bổ túc
- Giới thiệu màu nóng, màu lạnh
2) Hoạt động 2:Cách pha màu
Đỏ+vàng = dcam, Xanh lam + vàng = xanh lục
Đỏ + xanh lam = tím.
3)Hoạt động 3: Thực hành
HS tập pha màu: da cam, xanh lục, tím.
4) Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
III/ Củng cố:- Nêu cách pha màu.
. GV tổng kết nội dung bài
IV/ Dặn dò:
-Về quan sát màu sắc trong thiên nhiên và gọi tên màu cho đúng. 
-Chuẩn bị tiết sau: Vẽ theo mẫu: Vẽ hoa lá -Nhận xét tiết học.
 - Cả lớp trình bày sự chuẩn bị .
* Quan sát, thực hành.
- GV giới thiệu hình 2, hình 3 và giải thích cách pha màu
- Cả lớp theo dõi , quan sát hình 3 trang 4
- Quan sát hình 4 hình 5 trang 4- SGK để nhận biết màu nóng, màu lạnh
- GV làm mẫu, giải thích cách pha màu bột, màu nước hoặc sáp màu, bút dạ,...
* Thực hành tập pha các màu: da cam, xanh, lục, tím t - vẽ vào bài tập.
-Đánh giá kết quả thực hành, nhận xét, xếp loại
- 2 HS nêu
- GV tổng kết - HS theo dõi.
- Hướng dẫn HS học ở nhà.
-Tất cả các đối tượng.
- Tất cả các đối tượng quan sát, theo dõi.
-Các đối tượng quan sát, nhận ra các cặp màu bổ túc.
- Tất cả các đối tượng theo dõi,tìm hiểu.
- Các đối tượng theo dõi mẫu và giải thích.
-Tất cả các đối tượng thực hành,quan sát, nắm cách pha màu
-Tất cả các đối tượng đánh giá, nhận xét. 
- HS K, G nêu
-Cả lớp nắm lại kiến thức đã học.
-Các đối tượng nắm công việc được giao.
 Thứ Tư ngày 29 tháng 11 năm 2006
 Tập đọc
Văn hay chữ tốt
 A.Mục tiêu:
1/Đọc:-Đọc trôi chảy ,lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể từ tốn,đổi giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện ,với nội dung ca ngợi quyết tâm và sự kiên trì của Cao Bá Quát.
2/Hiểu:-Hiểu các từ ngữ được Chú giải ở cuối bài .
-Hiểu ý bài:Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát.Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại,Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện ,trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt.
3/Giáo dục: Tính kiên trì ,bền bỉ trong học tập, trong cuộc sống.
B.Chuẩn bị TB-ĐDDH:
*GV:-Tranh phóng lớn hình từ SGK.
 -Chép sẵn bảng phụ đoạn luyện đọc diễn cảm.
 -SGK, SGV.
*HS: -SGK.
*Dự kiến hình thức tổ chức:-Cá nhân, nhóm, lớp.
C.ND vaứ PPGD cuỷa GV,yeõu caàu caàn hoùc ủoỏi vụựi tửứng ủoỏi tửụùng HS:
Noọi dung daùy hoùc
Phửụng phaựp daùy hoùc
Yeõu caàu caàn hoùc
ủ/v tửứng ủoỏi tửụùng HS
I.Kiểm tra bài cũ:
*Bài: Người tìm đường lên các vì sao
-Đọc và TLCH 1,3/121 SGK.
II.Bài mới:
*Luyện đọc và tìm hiểu bài:
1)Luyện đọc: 
 Chia bài làm 3 đoạn:
-Đoạn 1:Từ đầu đến“cháu xin sẵn lòng”.
-Đoạn 2:Tiếp theo đến “cho đẹp”.
-Đoạn 3:Còn lại.
-GVHDHS cách đọc, giúp HS hiểu những từ được chú thích cuối bài.
2)Tìm hiểu bài:
*Đoạn 1: 
 - Đọc và TLCH 1/130 SGK.
*Đoạn 2:
 -Đọc và TLCH 2/130 SGK.
*Đoạn còn lại:
 -Đọc và TLCH 3/126 SGK.
*Cả bài:
 -Đọc và TLCH 4/130 SGK.
3)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
*Đọc nối tiếp cả bài.
*Đọc diễn cảm đoạn: “Thưở đi học...cháu xin sẵn lòng”.
-GVHDHS tìm giọng đọc và thể hiện diễn cảm đoạn bài.
III.Củng cố:
-Câu chuyện khuyên em điều gì?
-Cho HS nêu ý nghĩa bài.
-Tổng kết nội dung bài +GDHS ý thức kiên trì, bền bỉ trong học tập, trong công việc để có được những thành công như mong muốn.
IV.Dặn dò:
-Về kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe, nói về ý nghĩa câu chuyện.
-Chuẩn bị bài: Chú Đất Nung.
-Nhận xét tiết học
-Kiểm tra 2 HS đọc nối tiếp bài và trả lời.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 3 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp.
-1-2HS đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài-Cho HS xem tranh minh họa bài đọc.
-GV hướng dẫn HS đọc thành tiếng, đọc thầm từng đoạn ,cả bài và trả lời các câu hỏi theo cá nhân,nhóm, lớp.
-GV nhận xét , kết luận.
- 3 HS đọc tiếp nối nhau toàn chuyện.
-Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn bài theo hướng dẫn.
- Cá nhân HS nêu .
-GV tổng kết-HS theo dõi
-GV hướng dẫn HS học ở nhà.
-GV nhận xét-HS theo dõi.
-HSTB đọc và TLCH 1.
-HSK đọc và TLCH 3.
-Tất cả các đối tượng HS luyện đọc ,tìm hiểu nghĩa của từ theo hướng dẫn.
-2HSK,G đọc.
-Các đối tượng HS đọc và trả lời:
+HSY trả lời câu hỏi 1
+HSTB,K,G trả lời câu hỏi 2,3.
+Các đối tượng TLCH 4.
-3HSTB,K,G đọc nối tiếp.
-HSTB,K,G các tổ thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp nắm nội dung ,ý nghĩa bài.
-Cả lớp nắm công việc 
 được giao.
 .
 SINH HOạT ngoại khóa
 Nội dung: 
Hoạt động văn hóa:Biểu diễn,trình bày 
những bài hát,bài thơ,...sưu tầm
 - Cho HS sinh hoạt tập thể. 
 - Tổ chức HS tiếp tục trình bày, giới thiệu những bài thơ, bài văn, bài hát ,câu 
 chuyện,...mà các em đã sưu tầm được hoặc đã viết được có chủ đề nói về ngày 
 Nhà trường, về Bác Hồ,về anh bộ đội,... 
 - Dặn HS :Tiếp tục thi đua học tốt 
 - Nhận xét tiết sinh hoạt. 
 Tiết 4: 
 SINH HOạT LớP CuốI TUầN 13
 I/ Mục tiêu:
- Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động tuần qua.
- Phổ biến kế hoạch tuần đến.
 	- GDHS ý thức học tập , rèn luyện đạo đức;giữ gìn vệ sinh cá nhân ,vệ sinh trường lớp sạch 
 sẽ.
 	 II/ Chuẩn bị:
 	 * GV : - Bảng tổng kết kết quả hoạt động tuần qua.
 - Kế hoạch tuần đến.
 	 * HS: - Các tổ trưởng,lớp trưởng: Sổ theo dõi hoạt động của tổ, lớp.
III/ Nội dung sinh hoạt:
Ôn định : 
- Cho lớp hát tập thể.
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ trưởng, lớp trưởng .
Tiến hành sinh hoạt: 
GV nêu yêu cầu của tiết sinh hoạt nhằm:
 - Đánh giá kết quả những hoạt động của tuần qua.
 - Phổ biến kế hoạch tuần đến.
 Cụ thể: - Gọi lần lượt từng tổ trưởng báo cáo lại tình hình trong tổ về các mặt hoạt động : 
 đạo đức tác phong, học tập, lao động, ...
GV ghi nhận các ý kiến.
 - Cho lớp trưởng báo cáo lại tình hình chung cả lớp về các mặt hoạt động, nêu những việc
 làm được và những việc còn tồn tại, chỉ ra nguyên nhân chưa làm được.
 - Cho HS các tổ bổ sung.
 à GV tổng hợp lại , nêu nhận xét, đánh giá, tuyên dương, nhắc nhở.
 - GV phổ biến kế hoạch tuần đến:
 + Duy trì tốt nề nếp đạo đức tác phong.
 + Thi đua học tốt .
 + Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân , vệ sinh trường lớp.
 3) Kết thúc sinh hoạt: 
 - Cho HS chơi trò chơi tự chọn tại chỗ.
 -Nhận xét tiết sinh hoạt.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 1(8).doc