Giáo án Tuần 10 – Lớp 4A

Giáo án Tuần 10 – Lớp 4A

BÀI 19

ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHN, LƯNG- BỤNG TỒN THN

TRÒ CHƠI “ CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI”

I-MỤC TIU:

 - Thực hiện đựơc động tác vươn thở, tay , chân , lưng, bụng-bụng và bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung.

 - Biết cáh chơi và tham gia trò chơi “Con cóc là cậu Ông Trời.“

II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

 - Tranh thể dục

 - Địa điểm: sân trường sạch sẽ.

 - Phương tiện: còi.

III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

 

doc 25 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 422Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 10 – Lớp 4A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN TUẦN 10 – LỚP 4A6
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
MÔN: THỂ DỤC
BÀI 19
ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, LƯNG- BỤNG TỒN THÂN
TRÒ CHƠI “ CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI”
I-MỤC TIÊU:
 - Thực hiện đựơc động tác vươn thở, tay , chân , lưng, bụng-bụng và bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
 - Biết cáh chơi và tham gia trò chơi “Con cóc là cậu Ông Trời.“
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
 - Tranh thể dục
 - Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
 - Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. Trò chơi vận động.
Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. 
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại luật chơi, vần điệu sau đó điều khiển cho HS chơi.
b. Bài thể dục phát triển chung:
Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lưng- bụng: 
-Động tác tồn thân : GV cho Hs xem tranh thể dục, GV tập mẫu cho HS quan sát. 
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút.
 Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng. 
 GV củng cố, hệ thống bài.
 GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
- GV & HS chạy nhẹ thành 1 hàng dọc trên sân trường một vòng sau đó đi thành một vòng tròn và hít thở sâu : 1- 2 phút.
HS chơi theo từng nhóm. 
Ôn 3 lần mỗi động tác 2 lần 8 nhịp.
Lần 1: GV vừa hô nhịp vừa làm mẫu.
Lần 2: GV hô nhịp, không làm mẫu.
Lần 3: GV hô nhịp và đi lại quan sát HS 
Động tác tồn thân: 4-5 lần. GV cho HS tập 1-2 lần, sau đó phối hợp động tác chân vơí tay.
HS thực hiện. 
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
TIẾT 1
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách TV4 ,tập một. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài :
 - Giới thiệu nội dung ôn tập của tuần 10.
 - Giới thiệu MĐ, YC của tiết học.
2. Kiểm tra TĐ và HTL ( khoảng 1/3 số HS trong lớp )
 - Từng HS lên bốc thăm chọn bài ( sau khi bốc thăm , xem lại bài khoảng 1-2 phút).
 - HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
 - GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời.
 - GV cho điểm theo hướng dẫn nhà trường đã phát cho GV .
3. Bài tập 2 .
 - HS đọc yêu cầu của bài.
 - GV nêu câu hỏi : + Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? ( Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa. )
 + Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “ Thương người như thể thương thân” tuần 1,2,3. HS phát biểu GV ghi bảng:
 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
 Người ăn xin.
 HS làm việc theo nhóm, ghi nội dung theo bảng kẻ sẵn ở VBT của HS , nêu kết quả
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
 Tô Hoài
Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đã ra tay bênh vực
Dế Mèn
Nhà Trò
Bọn nhện
Người ăn xin
Tuốc - ghê-nhép
Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin
- Tôi ( chú bé )
- Oâng lão ăn xin
4. củng cố , dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu những em chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc.
 - Xem lại quy tắc viết hoa tên riêng để học tốt tiết sau.
TỐN
TIẾT 46 : LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU : 
 - Nhận biết gĩc tù, gĩc nhọn, gĩc bẹt, gĩc vuơng, đường cao của hình tam giác .
 - Vẽ được hình vuơng, hình chữ nhật .
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - GV & HS : Ê- ke, thước kẻ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:	
Ổn định tổ chức:
Bài cũ :
 Thực hành vẽ hình vuơng
 GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Bài tập 1:
HS nêu tên gĩc vuơng, gĩc nhọn, gĩc tù, gĩc bẹt cĩ trong hình. 
 a) A
 M
 B C
 b)
 A B 
 C 
 D C
Bài tập 2:
Yêu cầu HS đúng ghi Đ sai ghi S vào ơ trống. 
 A
 B H C
Bài tập 3:
HS vẽ hình vuơng với một cạnh cĩ trước. 
Bài tập 4 (a) 
Yêu cầu HS vẽ đúng hình chữ nhật cĩ chiều dài 6 cm, chiều rộng 4 cm. ( tương tự bài 3 )
 4.Củng cố - Dặn dị: 
Làm bài trong VBT
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. 
HS làm bài theo nhĩm nêu kết quả: 
 a) Gĩc vuơng BAC; gĩc nhọn ABC ; ABM; MBC; ACB ;AMB; gĩc tù BMC; gĩc bẹt AMC
b) Gĩc vuơng DAB, DBC, ADC; gĩc nhọn ABD, ADB, BDC, BCD; gĩc từ ABC
S
- AH là đường cao của tam giác ABC 
Đ
- AB là đưịng cao của tam giác ABC
 3cm
MÔN:KHOA HỌC
BÀI 18 -19 
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE 
I-MỤC TIÊU:
 Củng cố kiến thức:
-Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.
-Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
-Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
 - Dinh dưõng hợp lí . Phòng tránh đuối nước.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khoẻ (4 câu hỏi ôn trong SGK)
-Các tranh ảnh, mô hình (rau quả,con bằng nhựa )
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
 1. Ổn định tổ chức :
 2. Bài cũ:
 -Ta nên làm gì để phóng tránh tai nạn đuối nước?
 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Bài “Ôn tập : Con người và sức khoẻ”
Hoạt động 1:Trò chơi “Ai nhanh?Ai đúng? 
-Chia lớp thành 4 nhóm -GV đọc lần lượt từng câu hỏi. Đội nào có câu trả lời trước sẽ được nói trước.
-Kết thúc trò chơi GV tổng kết, tuyên bố đội thắng cuộc.
Hoạt động 2: Hs nêu cách nên làm và không nên làm để phòng tránh đuối nước
Hoạt động 3:Trò chơi”Ai chọn thức ăn hợp lí?” 
-Dựa vào những tư liệu và hình ảnh mang theo trình bày một bữa ăn ngon và bổ. Nếu hs mang nhiều có thể thực hiện nhiều bữa trong ngày.
-Cho cả lớp thảo luận xem làm thế nào để có bữa ăn dinh dưỡng.
-Hãy nói với cha mẹ những gì học được qua hoạt động này.
Hoạt động 4:Thực hành:Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí 
-Trả lời thật nhanh các câu hỏi để có điểm.
 + Một số bệnh do thiếu chất dinh dưõng :
Thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng.
Thiếu vi-ta-min A mắt nhìn kém.
Thiếu vi-ta-min D sẽ bị còi xương.
 Thiếu vi-ta-min C chảy máu chân răng.
 Thiếu I –ốt phát triển chậm, kém thông minh,dễ bị bướu cổ.
+ Cách phòng chống : Aên đủ lượng và đủ chất, trẻ em cần theo dõi cân nặng thường xuyên. Nếu phát hiện tre bị các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng cần đưa trẻ đến bệnh viện khám , điều trị.
+ Thừa chất dinh dưỡng sẽ bị bệnh béo phì.
Phòng tránh : ăn uống hợp lí,năng vận động đi bộ , tập luyện thể dục thể thao.
+ Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: Tiêu chảy , tả , lị.,..
 Phòng bệnh :Giữ vệ sinh ăn uống; giữ vệ sinh cá nhân; giữ vệ sinh môi trường.
- HS làm việc theo nhóm đôi , trả lời :
 + Chơi đùa gần ao, hồ , sông , suối, lhông lội qua suối khi trời mưa, dông , bão; tập bơi khi quá no và quá đói.
 + Chấp hành tốt quy định về an toàn giao thông đường thuỷ, tập bơi khi có người lớn
-Vẽ bảng và điền vào bảng.
Yêu cầu hs ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng và trang trí tờ giấy ghi.
 4.Củng cố, dặn dò :
 - Cho hs đọc lại 10 lời khuyên dinh dưỡng.
 - Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
ĐẠO ĐỨC – TIẾT 10
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( TIẾT 2 )
I.MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:
 - Củng cố kiến thức đã học ở tiết 1. 
 - HS biết sử dụng tiết kiệm thời giờ 
 - HS biết quý trọng thời gian. 
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: 
GV : - SGK 
HS : - SGK
III. CÁC HOẠT ĐƠNG DẠY HỌC:
 1- Ổn định tổ chức:
 2 - Kiểm tra bài cũ : 
 - Thế nào tiết kiệm thời giờ ? 
 - Vì sao cần tiết kiệm thời giờ ? 
 3 - Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Tiết đạo dức hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục luyện tập và biết cách tiết kiệm thời giờ.
b - Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân ( Bài tập 1 SGK )
=> Kết luận : 
- Các việc làm (a) , (c) , (d) là tiết kiệm thời giờ .
- Các việc làm ( b) , (đ) , (e) không phải là tiết kiệm thời giờ .
c - Hoạt động 3 : Thảo luận theo nhóm đôi ( bài tập 4 SGK )
- Nhận xét , khen ngợi những HS đã biết tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời giờ.
d - Hoạt động 4 : Làm việc chung cả lớp 
-> Kết luận : 
+ Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm. 
+ Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí, có hiệu quả. 
- HS làm việc cá nhân .
- HS trình bày , trao đổi trước lớp .
- HS từng cặp một trao đổi với nhau về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của cá nhân trong thời gian tới. 
- Vài HS triønh bày trước lớp. 
- Lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét. 
- HS trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương. . . đó.
- Trình bày giới thiệu các tranh vẽ ,câu ca dao , tục ngữ, truyện, tấm gương. . . sưu tầm được về tiết kiệm thời giờ.
4 - Củng cố – dặn dò:
- Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hằng ngày. 
- Chuẩn bị : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009
MÔN: MĨ THUẬT
BÀI: VẼ THEO MẪU ... theo thứ tự nào? Nêu từng lượt nhân? Kết quả?)
x
 241649
 2
 482648
 Vài HS nêu lai cách thưc hiện từng bước.
Nhân theo thứ tự từ phải sang trái:
 136 204 . 4 x 4 = 16, viết 6 nhớ 1
 4 . 4 x 0 = 0, thêm 1 bằng 1, 
 544 816 
 . 4 x 2 = 8, viết 8
 . 4 x 6 = 24, viết 4, nhớ 2
 . 4 x 3 = 12, thêm 2 bằng 14, 
 viết 4, nhớ 1
 . 4 x 1 = 4, thêm 1 bằng 5, viết 5. 
Kết quả: 136 204 x 4 = 544 816
x
x
 341213 214325
 2 4
 682 426 857 300
x
 102426
 5 
 321475 + 423507 x 2
= 321475 + 847014 = 1 368 489
 843275 – 123568 x 5
= 843275 – 617840 = 225435
 1306 x 8 + 24573
= 10448 + 24573 = 35021
 609 x 9 – 4845
 = 5481 – 4845 = 636 
ƠN TẬP – KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
TIẾT : 6
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 - Xác định tiếng chỉ cĩ vần và thanh, tiếng cĩ đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhần biết từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ ( chỉ người, vật , khái niệm ), động từ trong đoạn văn ngắn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ ghi mơ hình đầy đủ của âm tiết .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2.Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ( vào vở nháp ).
3. Ơn tập :
 a) Giới thiệu bài :
 - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 b) Bài tập 1, 2 :
 - Gọi HS đọc doạn văn bài tập 1 và yêu cầu của bài tập 2.
 - Làm bài theo nhĩm 4 , trả lời câu hỏi :
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
a) Chỉ cĩ vần và thanh: ao
ao
ngang
b) Cĩ đủ âm đầu, vần và thanh: (tất cả các tiếng cịn lại) : dưới, tầm, cánh, chú, chuồn, bây, giờ, là, luỹ, tre, xanh, rì, rào,
d
t
ươi
âm
sắc
huyền
Bài tập3:
Hs đọc yêu cầu bài tập:
Cho xem lại từ đơn và từ phức:
GV hỏi thế nào là từ đơn , từ phức :
 + Từ chỉ gồm một tiếng ( từ đơn)
 + Từ được tạo ra bằng cách phối hợp những tiếng cĩ âm hay vần giống nhau ( từ láy)
 + Từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng cĩ nghĩa lại với nhau.
Tìm từ đơn , từ ghép , từ láy trong đoạn văn.
Từ đơn
dưới, tầm, cánh, chú, là, luỹ, tre, xanh, trong, bờ, ao,những,giĩ, rồi,cảnh, cịn, tầng,
Tử láy
rì rào, rung rinh, thung thăng.
Từ ghép
bây giờ, khoai nước, tuệyt đẹp, hiện ra, ngược xuơi, xanh trong, cao vút.
Bài tập 4 :
HS đọc yêu cầu của đề bài
HS trả lời :
 + Danh từ : Những từ chỉ sự vật ( người, vật , hiện tượng, khái niệm, đơn vị ).
 + Động từ : Những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
 - HS :
 Danh từ : tầm, cánh , chú, chuồn chuồn ,tre, giĩ,bờ, ao, khĩm, khoai nước, cảnh, đất nước,cánh, đồng, đàn , trâu, cỏ, dịng, sơng, đồn, thuyền ,tầng, đàn , cị , trời.
 Động từ: rì rào , rung rinh, hiện ra, gặm, ngược xuơi, bay.
4. Củng cố, dặn dị:
 GV nhận xét tiết học, chuẩn bị tiết sau kiểm tra.
Địa lí
Thành phố Đà Lạt
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
 - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt :
 + Vị trí : nằm trên coa nguyên Lâm Viên.
 + Thành phố cĩ khí hậu trong lành, mát mẻ, cĩ nhiều phong cảnh đẹp : nhiều rừng thơng thác nước,
 + Thành phố cĩ nhiều cơng trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch.
 + Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều lồi hoa.
 - Chỉ được vị trí của Đà Lạt trên bản đồ ( lược đồ ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
 -Tranh ảnh về Đà Lạt.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 1.Ổn định tổ chức:
 2.Bài cũ: - Mơ tả về rừng ở Tây Nguyên ?
 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào?
Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu?
Với độ cao đó, Đà Lạt sẽ có khí hậu như thế nào?
Quan sát hình 1, 2 rồi đánh dấu bằng bút chì địa điểm ghi ở hình vào lược đồ hình 3.
Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt?
GV giải thích thêm: Nhìn chung càng lên cao thì nhiệt độ không khí càng giảm. Trung bình cứ lên cao 1000 m thì nhiệt độ không khí lại giảm đi khoảng 5 đến 6 độ C. Vì vậy, vào mùa hạ nóng bức, người ta thường đi nghỉ mát ở vùng núi. Đà Lạt ở độ cao 1500 m so với mặt biển nên quanh năm mát mẻ. 
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Tại sao Đà Lạt lại được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát?
Đà Lạt có những công trình kiến trúc nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch?
Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt?
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
Kể tên các loại hoa, trái & rau xanh ở Đà Lạt?
Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, trái & rau xanh xứ lạnh?
Hoa & rau của Đà Lạt có giá trị như thế nào?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Dựa vào lược đồ Tây Nguyên, tranh ảnh, mục 1 trang 93 & kiến thức bài trước, trả lời các câu hỏi.
+ Cao nguyên Lâm Viên
+ Độ cao 1500m
+ Khí hậu mát mẻ
- Hồ Xuân Hương, Thác Cam Li
-Vừon hoa , rừng thông xanh tốt quanh năm.
+ Không khí mát mẻ thiên nhiên tươi đẹp, khác sạn, sân gôn, biệt thự,....
 Khách sạn Đồi Cù, Lam Sơn,Palace,..
Dựa vào vốn hiểu biết, hình 3 & mục 2, các nhóm thảo luận theo gợi ý của GV
Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm trước lớp
HS trình bày tranh ảnh về Đà Lạt mà mình sưu tầm được
Quan sát tranh ảnh về hoa, trái, rau xanh của Đà Lạt, các nhóm thảo luận theo gợi ý của GV
+ Đà Lạt được trồng nhiều loại rau, hoa quanh năm. Rau ở đây được trồng với diện tích lớn cung cấp nhiều nơi trong nước. Hoa Đà Lạt được tiêu thụ ở các thành phố lớn và xuất khẩu.
 Ở Đà Lạt do có khí hậu tương đối lạnh nên trông đuợc nhiều loại rau xứ lạnh ( loại rau hợp với vùng lạnh )
 4.Củng cố , dặn dị :
 - GV cho HS đọc tóm tắt ở cuối bài 
 - Chuẩn bị bài: Ôn tập
Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
Kiểm tra Tiếng Việt ( Đọc )- Giữa HK I.
 Đề – Đáp án do nhà trường ra
Kĩ thuật ( Bài 7 )
 KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA
( Tiết 1 )
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
 - Khâu viền được gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC:
 - GV : + Mẫu đường gấp mép vải = mũi khâu đột thưa.
 + Bộ đồ khâu thêu.
- HS : Bộ đồ dùng cắt , khâu, thêu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS
 3. Bài mới :
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
a) Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài và mục đích bài học
b) Hoạt động 1 :
- * GV hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu.
- GV kết luận đặc điểm của đường khâu viền gấp mép vải.
 c) GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật: 
 - Nêu các bước thực hiện
- GV quan sát HS gấp mép vải , giúp đỡ những HS còn lúng túng
4. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học , dặn dò chuẩn bị tiết sau
- HS lắng nghe
- HS theo dõi nhận xét : Mép vải được gấp hai lần. Đường gấp mép ở mặt trái của mảnh vải và được khâu bằng mũi khâu đột thưa.. Đường khâu được thực hiện ở mặt phải mảnh vải.
 -HS quan sát 1, 2,3,4 ( SGK )
 + Kẻ hai đường thẳng cách đều nhau ở mặt trái 9( đưòng thẳng thứ nhất cách mép vải 1cm; đường thứ hai cách đường thứ nhất 2cm)
 + Khi gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới. Gấp theo đúng đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải vải sang mặt trái của vải. Sau mỗi lần gấp mép vải cần miét kĩ đường gấp. Gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai.
- Cho HS thực hành gấp mép vải theo đường vạch dấu 
TỐN
TIẾT 50 : TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP NHÂN
I - MỤC TIÊU : 
 - Nhận biết tính chất giao hốn của phép nhân .
 - Bước đầu vận dụng tính chất giao hốn của phép nhân để tính tốn.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Bảng phụ kẻ bảng phần b trong SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 1. Ổn định tổ chức :
 2. Bài cũ: Nhân với số cĩ một chữ số.
 3.Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Phép nhân cũng giống như phép cộng, cũng cĩ tính chất giao hốn. 
Hoạt động1: Tính và so sánh giá trị hai biểu thức.
GV treo bảng phụ ghi như SGK
Nếu ta thay từng giá trị của của a & b ta sẽ tính được tích của hai biểu thức: a x b và b x a. Yêu cầu HS so sánh kết quả các biểu thức này.
GV ghi bảng: a x b = b x a
a & b là thành phần nào của phép nhân?
Vị trí của 2 thừa số trong 2 biểu thức này như thế nào?
 - Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích như thế nào?
Hoạt động 2: Thực hành 
 - Bài tập 1:
Bài này cần cho HS thấy rõ: dựa vào tính chất giao hốn của phép nhân cĩ thể tìm được một thừa số chưa biết trong một phép nhân.
 - Bài tập 2:
Vì HS chưa biết cách nhân với số cĩ bốn chữ số nên cần hướng dẫn HS đưa phép nhân này về phép nhân với số cĩ một chữ số. (Dùng tính chất giao hốn của phép nhân)
Ví dụ:7 X 835 tính bình thường.
4.Củng cố, dặn dị : 
Phép nhân & phép cộng cĩ cùng tên gọi tính chất nào?
Chuẩn bị bài: Nhân với 10, 100, 1000
 Chia cho 10, 100, 1000.
HS tính 5 X 7 và 7 X 5
 Nhận xét 5 X 7 = 7 X 5
Yêu cầu HS thực hiện bảng con: tính từng cặp giá trị của hai biểu thức a x b, b x a.
a
b
a x b
b x a
4
8 
4 x 8 = 32
8 x 4 = 32
6
7
6 x 7 =42
7 x 6 =42
5
4
5 x 4 = 20
4 x 5= 20
- a vàb là hai thừa số của phép nhân
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đĩ khơng thay đổi.
- Hs đọc đề bài,xác định yêu cầu của đề bài.
+ HS làm bảng con :
 4 x 6 =6 x ; 3 x 5 =5 x 
 207 x 7 = x 207; 2138 x 9= x 2138
HS làm bài vào vở và bảng lớp
a) 1357 x 5 = 6785 ; 7 x 853 = 5971
 b) 40263 x 7= 281841 ; 5 x 1326 = 6630
 Giao hốn, kết hợp.
Kiểm tra Tiếng Việt
( Tiết 8 )
 Đề - Đáp án do nhà trường ra
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 10
Nội dung sinh hoạt
- Đánh giá , nhân xét hoạt động học tập, sinh hoạt tuần qua :
 + Thực hiện giờ giấc đi học,ra vào lớp.
 + Tỉ lệ chuyên cần của các tổ , cá nhân.
 + Ý thức xếp hàng khi vào lớp , ra về.
 + Vệ sinh cá nhân , vệ sinh trường lớp
 - Ý thức tự giác trong học tập:
 + Đã học bài làm bài ở nhà đầy đủ chưa ?
 + Trong giờ học tại lớp đã tập trung cao chưa ?
 + Tinh thần phát biểu xây dựng bài đã tích cực chưa ?
 + Giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập đã tốt chưa?
 + Sự cố gắng luyện chữ viết đã thường xuyên, cĩ tiến bộ chưa ?
 - Quan hệ , đối xử với bạn bè với mọi người đã đúng mực chưa ? 
 - Phương hướng cho tuần tới .
 Xét duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 10 Cuc ki cuc HOT.doc