TẬP ĐỌC
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (tt)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
- Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật ( nhà vua, cậu bé).
- Hiểu ND: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.(Trả lời được câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc SGK .
- Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : Hát .
2. Bài cũ : Ngắm trăng – Không đề .
- 2 em đọc thuộc lòng 2 bài thơ trên , trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc .
3. Bài mới : Vương quốc vắng nụ cười (tt) a) Giới thiệu bài :
Phần tiếp theo của truyện Vương quốc vắng nụ cười sẽ cho các em biết : Người nắm được bí mật của tiếng cười là ai ? Nhờ đâu vương quốc u buồn thoát khỏi nguy cơ tàn lụi .
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 33 ( từ 26/04/10 – 30/04/10 ) Thứ Ngày Tiết Môn Đề bài giảng Thứ hai 19/04/10 1 Chào cờ Sinh hoạt đầu tuần 2 Tập đọc Vương quốc vắng nụ cười (TT). 3 Lịch sử Tổng kết. 4 Toán Ơn tập về các phép tính với phân số .(TT) 5 Đạo đức Dành cho địa phương. Thứ ba 20/04/10 1 Chính tả Nhớ - viết: Ngắm trăng. Khơng đề. 2 Luyện từ và câu MRVT – Lạc quan – Yêu đời. 3 Khoa học Quan hệ thức ăn trong tự nhiên. 4 Toán Ơn tập về các phép tính với phân số .(TT). 5 Thể dục Mơn TTTC: Tâng cầu bằng đùi – Cách cầm bĩng 150g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bĩng trúng đích. Thứ tư 21/04/10 1 Kể chuyện Đã nghe, đã đọc. 2 Tập đọc Con chim chiền chiện. 3 Âm nhạc Ơn tập 3 bài hát. 4 Toán Ơn tập về các phép tính với phân số (TT). 5 Mĩ thuật Vẽ tranh đề tài: Vui chơi trong mùa hè. Thứ năm 22/04/10 1 Tập làm văn miêu tả con vật( KT viết). 2 Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu. 3 Địalí Khai thác khống sản và hải sản ở vùng biển VN. 4 Toán Ơn tập về đại lượng . 5 Thể dục Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau . Thứ sáu 23/04/10 1 Tập làm văn Điền vào giấy tờ in sẵn. 2 Khoa học Chuỗi thức ăn trong tự nhiên. 3 Kỉ thuật Lắp ghép mơ hình tự chọn (T1). 4 Toán Ơn tập về đại lượng (TT). 5 Sinh hoạt lớp Sinh hoạt lớp cuối tuần. ?&@ Thứ hai ngày 26 tháng 04 năm 2010 NS: 25/04/10 ND: 26/04/10 TẬP ĐỌC VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (tt) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật ( nhà vua, cậu bé). - Hiểu ND: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thốt khỏi nguy cơ tàn lụi.(Trả lời được câu hỏi trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa bài đọc SGK . - Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Ngắm trăng – Không đề . - 2 em đọc thuộc lòng 2 bài thơ trên , trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc . 3. Bài mới : Vương quốc vắng nụ cười (tt) a) Giới thiệu bài : Phần tiếp theo của truyện Vương quốc vắng nụ cười sẽ cho các em biết : Người nắm được bí mật của tiếng cười là ai ? Nhờ đâu vương quốc u buồn thoát khỏi nguy cơ tàn lụi . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Luyện đọc . - Phân đoạn : + Đoạn 1 : Từ đầu trọng thưởng . + Đoạn 2 : Tiếp theo giải rút ạ . + Đoạn 3 : Phần còn lại . - Đọc diễn cảm toàn bài . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài . Đọc 2 , 3 lượt . - Đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó trong bài . - Luyện đọc theo cặp . - Vài em đọc cả bài . Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . - Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu ? - Vì sao những chuyện ấy buồn cười ? - Bí mật của tiếng cười là gì ? - Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào ? Hoạt động nhóm . - Ở xung quanh cậu : nhà vua , quan coi vườn ngự uyển , chính mình . - Vì những chuyện ấy bất ngờ , trái ngược với cái tự nhiên . - Nhìn thẳng vào sự thật , phát hiện những chuyện mâu thuẫn , bất ngờ , trái ngược với một cái nhìn vui vẻ , lạc quan . - Làm mọi gương mặt đều rạng rỡ , tươi tỉnh , hoa nở , chim hót ; những tia nắng mặt trời nhảy múa , sỏi đá reo vang dưới những bánh xe . Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm . - Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc phù hợp với nội dung truyện . - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Tiếng cười tàn lụi . + Đọc mẫu đoạn văn . + Sửa chữa , uốn nắn . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Một tốp 3 em đọc diễn cảm toàn truyện theo cách phân vai . + Luyện đọc diễn cảm theo cặp . + Thi đọc diễn cảm trước lớp . + Một tốp 5 em đọc diễn cảm toàn bộ truyện theo cách phân vai . 4. Củng cố : - Hỏi : Truyện muốn nói với em điều gì ? ( Con người cần không chỉ cơm ăn , áo mặc mà cần cả tiếng cười ; Thật tai họa cho một đất nước không có tiếng cười ) - Giáo dục HS biết sống vui tươi , hồn nhiên . 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc truyẹn theo cách phân vai . Lịch sử TỔNG KẾT I. MỤC TIÊUCẦN ĐẠT : - Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX ( từ thời Văn Lang – Âu Lạc đến thời Nguyễn): Thời Văn Lang – Âu Lạc; Hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lí, thời Trần, thời hậu Lê, thời Nguyễn. - Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngơ Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hồn, Lí Thái Tổ, Lí Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu học tập . - Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK phóng to . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Kinh thành Huế . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới :Tổng kết . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : - Đưa ra băng thời gian , giải thích và yêu cầu HS điền nội dung các thời kì , triều đại vào ô trống cho chính xác . Hoạt động cá nhân . - Dựa vào kiến thức đã học , làm theo yêu cầu của GV . Hoạt động 2 : - Đưa ra một danh sách các nhân vật lịch sử : Hùng Vương , An Dương Vương , Hai Bà Trưng , Ngô Quyền , Đinh Bộ Lĩnh , Lê Hoàn , Lý Thái Tổ , Lý Thường Kiệt , Trần Hưng Đạo , Lê Thánh Tông , Nguyễn Trãi , Nguyễn Huệ Hoạt động lớp . - Ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử trên . Lí Thái Tổ dời đơ ra Thăng Long .Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai . Hoạt động 3 : - Đưa ra một số địa danh , di tích lịch sử , văn hóa có đề cập trong SGK : Lăng vua Hùng , Thành Cổ Loa , Sông Bạch Đằng , Thành Hoa Lư , Thành Thăng Long , Tượng Phật A-di-đà Hoạt động lớp . - Một số em điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh , di tích lịch sử , văn hóa đó . Hùng vương dựng nước văn Lang , Hai Bà Trưng: Khởi nghĩa chống quân nhà Hán 4. Củng cố : - Nêu lại những nội dung vừa ôn tập . - Giáo dục HS tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc . 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Học thuộc ghi nhớ ở nhà . TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Thực hiện được nhân, chia phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Oân tập về các phép tính phân số . - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : Oân tập về các phép tính phân số (tt) . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập - Bài 1 : tính . Hs nêu lại cách nhân chia hai phân số. - 4 Hs lên làm trên bảng. Lớp làm vào vỡ. - Lớp đổi vỡ sửa bài. Gv chốt bài đúng + ghi điểm Bài 2 : tìm X. Gv hỏi: Muốn tìm thừa số ta làm gì? Muốn tìm số chia, bị chia ta làm thế nào? - Ba Hs lên làm bảng, lớp làm vào vỡ. Hoạt động lớp . - Tự thực hiện phép nhân , phép chia phân số . - Biết sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tính để tìm x . Bài 1 Bài 2 Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) . Giúp HS làm được các bài tập . Trực quan , đàm thoại , thực hành . Bài 4 : Hs đọc đề tốn, phân tích đề. Hỏi: muốn tính chu vi và diện tích hình vuơng ta làm thế nào? 2 hs làm phiếu, hs làm vào vở. Chấm 5 bài, nhận xét chốt lời giải đúng Hoạt động lớp . - Có thể tự giải bài toán với số đo là phân số . GIẢI Chu vi tờ giấy hình vuông : (m) Diện tích tờ giấy hình vuông : (m2) Bài 4a 4. Củng cố : - Chấm bài , nhận xét . - Các nhóm cử đại diện thi đua làm các phép tính phân số ở bảng . 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học . -Làm các bài tập tiết 161 sách BT ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG THAM QUAN – DU LỊCH I.Mục tiêu cần đạt: -HS cần biết khi đi tham quan, du lịch cần phải chuẩn bị những gì cho bản thân và cho gia đình. -Biết tự phục vụ bản thân khi đi tham quan, du lịch và có ý thức giữ vệ sinh khi đi tham quan, du lịch. II.Hoatï động dạy - học 1. Ổn định 2. KTBC -Yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi đã học ở bài “Giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng” -Gv nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu: Hôm nay cô hướng dẫn các em tìm hiểu về chủ đề tham quan - du lịch. -Gv ghi tựa b.Hướng dẫn +Ơû địa phương ta có những địa điểm tham du lịch? +Các em đã đến những nơi này bao giờ chưa? +Đến tham quan cảnh biển em thấy những gì? +Khi đi tham quan cảnh biển em phải chuẩn bị những gì? -Gv: Khi đi tham quan du lịch mà nhất là tham quan cảnh biển, ta cần chuẩn bị đầy đủ đồ ăn, nước uống và quần áo để tắm. +Khi tắm biển ta cần chú ý điều gì? +Khi tổ chức ăn uống ở những bãi biển, ta cần chú ý điều gì? +Ngoài những điều cần lưu ý trên, ta còn phải làm gì khi đi lại trên bãi biển? -Gv: Khi đi tham quan, du lịch trên bãi biển, không những ta chuẩn bị chu đáo các đồ ăn, thức uống cần thiết cho bản thân mà ta cần phải tránh không đùa nghịch, chơi các trò chơi nguy hiểm để bảo vệ an toàn cho mình và cho mọi người xung quanh. 4.Củng cố, dặn dò -Nhắc lại nội dung bài. -Về nhà xem lại bài và áp dụng những điều vào thực tế. -Nhận xét tiết học Hát -3 em trả lời -Hs nhận xét -Hs lắng nghe -Hs nhắc lại tựa bài. +Bãi biển, rừng tràm, núi, vườn cá sấu... -Hs tự do phát biểu +Khi đi ra đến biển em cảm thấy thoải ... bàn chân. Động tác cứ tiếp tục như vậy một cách nhịp nhàng, khéo léo sao cho không để dây vướng chân. -GV điều khiển các em tập chính thức. -GV tiến hành cho HS tập luyện theo tổ ở khu vực đã quy định, GV đi đến từng tổ nhắc nhở các em và bao quát lớp, HS thay nhau nhảy và đếm số lần cho bạn. C. Phần kết thúc - HS chạy chậm và hít thở sâu. - GV hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Giao BTVN : Luyện các bài tập RLTTCB đã học và bài TDPTC. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - HS tập luyện theo tổ. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Thứ sáu ngày 30 tháng 04 năm 2010 NS: 29/04/10 ND: 30/04/10 Tập làm văn. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Biết điền đúng ND vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền(BT1); Bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi(BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vở Bài tập TV4 . - Mẫu Thư chuyển tiền . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Miêu tả con vật : Kiểm tra viết . - Nhận xét chung bài viết đã làm . - Thống kê điểm . 3. Bài mới : Điền vào giấy tờ in sẵn . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm BT1 . - Lưu ý các em tình huống của BT . - Giải nghĩa những chữ viết tắt , những từ khó hiểu trong mẫu thư . - Chỉ dẫn cụ thể cách điền vào mẫu thư . Hoạt động lớp , cá nhân . - 1 em đọc yêu cầu BT . - 2 em tiếp nối nhau đọc nội dung của mẫu thư . - Cả lớp theo dõi . - 1 em giỏi đóng vai em HS điền giúp mẹ vào mẫu Thư chuyển tiền cho bà trước lớp . - Cả lớp điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền trong vở . - Một số em đọc thư đã điền trước lớp . - Cả lớp nhận xét . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm BT2 . - Hướng dẫn để HS biết : Người nhận cần viết gì , viết vào chỗ nào trong mặt sau Thư chuyển tiền . Hoạt động lớp , cá nhân . - 1 em đọc yêu cầu BT . - Vài em trong vai người nhận tiền nói trước lớp : Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo Thư chuyển tiền này ? - Viết vào mẫu Thư chuyển tiền . - Từng em đọc nội dung thư của mình . - Cả lớp nhận xét . GV cĩ thể hướng dẫn Hs điền vào một loại giấy tờ đơn giản, quen thuộc ở địa phương. 4. Củng cố : - Chấm bài , nhận xét . - Giáo dục HS yêu thích viết văn . 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Nhắc HS ghi nhớ cách điền nội dung vào Thư chuyển tiền . KHOA HỌC CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Nêu được ví dụ về chuổi thức ăn trong tự nhiên. - Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trang 132 , 133 SGK . - Giấy A0 , bút vẽ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Quan hệ thức ăn trong tự nhiên . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : Chuỗi thức ăn trong tự nhiên . a) Giới thiệu bài : - Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh . MT : Giúp HS vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Hướng dẫn HS tìm hiểu hình 1 SGK thông qua các câu hỏi : + Thức ăn của bò là gì ? + Giữa cỏ và bò có quan hệ gì ? + Phân bò được phân hủy trở thành chất gì cung cấp cho cỏ ? + Giưã phân bò và cỏ có quan hệ gì ? - Chia nhóm , phát giấy , bút vẽ . - Kết luận : Phân bò à Cỏ à Bò . - Lưu ý : + Chất khoáng do phân bò phân hủy ra là yếu tố vô sinh . + Cỏ và bò là yếu tố hữu sinh . Hoạt động lớp , nhóm . - Cỏ . - Cỏ là thức ăn của bò . - Chất khoáng . - Phân bò là thức ăn của cỏ . - Các nhóm vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ . - Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm . - Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp . Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn . MT : Giúp HS nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên ; nêu được định nghĩa về chuỗi thức ăn . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Kiểm tra , giúp đỡ các nhóm . - Giảng : Trong sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 thì cỏ là thức ăn của thỏ , thỏ là thức ăn của cáo , xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh . Nhờ có nhóm vi khuẩn này mà các xác chết hữu cơ trở thành những chất khoáng vô cơ . Những chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ và các cây khác . - Hỏi : + Nêu một số ví dụ về chuỗi thức ăn . + Chuỗi thức ăn là gì ? - Kết luận : + Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn . + Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn . Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật . Thông qua chuỗi thức ăn , các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Các nhóm quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 SGK để : + Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ . + Chỉ và nói mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ đó . - Một số em lên trả lời những câu hỏi gợi ý trên . - Các nhóm treo sản phẩm ở bảng , cử đại diện trình bày trước lớp . - Lần lượt nêu và trả lời . 4. Củng cố : - Nêu lại ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học . 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Học thuộc ghi nhớ ở nhà . Kỉ thuật LẮP CON QUAY GIÓ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - ChỌN được các chi tiết để lắp ghép mơ hình tự chọn. - Lắp ghép được mơ hình tự chọn. Mơ hình lắp tương đối chắc chắn sử dụng được. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu con quay gió đã lắp sẵn . - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Lắp xe có thang (tt) . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : Lắp con quay gió . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét mẫu - Cho HS quan sát mẫu con quay gió lắp sẵn . - Hướng dẫn HS quan sát kĩ toàn bộ con quay gió để trả lời câu hỏi : Con quay gió có mấy bộ phận chính ? - Nêu ứng dụng của con quay gió trong thực tế : Ở một số vùng , người ta làm con quay gió để lợi dụng sức gió nhằm tạo ra điện năng để thắp sáng , tưới cây hoặc xay , xát gạo . Hoạt động lớp . - 3 bộ phận : cánh quạt , giá đỡ các trục , hệ thống bánh đai và đai truyền . Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật . - Chọn đúng , đủ các chi tiết như SGK . - Xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại . - Hướng dẫn HS thực hành theo quy trình SGK : + Lắp cánh quạt . + Lắp giá đỡ các trục : @ Lắp các thanh thẳng 11 lỗ vào lỗ thứ mấy của tấm lớn ? @ Lắp thanh thẳng 5 lỗ vào lỗ thứ mấy của các thanh thẳng 11 lỗ ? @ Lắp thanh chữ U như thế nào ? + Lắp bánh đai vào trục . + Lắp các giá đỡ vào trục . Hoạt động lớp . - 1 em lên lắp , các em khác bổ sung . - Vào hàng lỗ thứ 3 từ hai đầu tấm lớn . - Vào lỗ thứ 4 từ dưới lên . - Tự nêu . - Vài em lên lắp . - Tháo các chi tiết , xếp gọn vào hộp . Lắp ghép được ít nhất một mơ hình tự chọn. Mơ hình lắp chắc chắn, sử dụng được. 4. Củng cố : - Đánh giá kết quả học tập của HS . - Giáo dục HS cẩn thận , an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết . 5. Dặn dò : - Nhận xét về sự chuẩn bị , tinh thần thái độ , kĩ năng thực hành của HS . - Nhắc HS về nhà tiếp tục thực hành Lắp con quay gió . TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tt) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian. - Thực hiện được các phép tính với số đo thời gian. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Oân tập về đại lượng . - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : Oân tập về đại lượng (tt) . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập - Bài 1 :Viết số thích hợp vào chổ chấm + Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo thời gian , trong đó chủ yếu là chuyển đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé . - Bài 2 : Viết số thích hợp vào chổ chấm . + Hướng dẫn HS chuyển đổi đơn vị đo . Hoạt động lớp . - Làm bài vào vở . - Làm bài vào vở . Bài 1 Bài 2 Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) . Bài 4 : Xem bảng thĩng kê rồi trả lời câu hỏi Học xinh nhận xét Hoạt động lớp . - Đọc bảng thống kê để biết thời điểm diễn ra từng hoạt động cá nhân của Hà Bài 4 4. Củng cố : - Chấm bài , nhận xét . - Đại diện các nhóm thi đua đổi các số đo thời gian ở bảng . 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Làm các bài tập tiết 165 sách BT . Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 33. I/ Sơ kết tuần qua: -Hồn thành theo kế hoạch đề ra. -Cĩ ý thức chấp hành đúng ATGT. -Vệ sinh trường lớp cũng phải nhắc nhở. -Đi học đều , đúng giờ. -Đa số các em tham gia tốt các phong trào do nhà trường tổ chức. -Chăm sĩc và bảo vệ cây trồng. II/ Kế hoạch tuần sau: -Tiếp tục duy trì việc đi học đều, đúng giờ. -Tham gia tốt các phong trào do trường tổ chức. -Vệ sinh trường lớp sạch sẽ hơn. -Nhắc nhở học sinh học tập tốt hơn. -Chấp hành nghiêm chỉnh ATGT. -Nhắc nhở và kèm học sinh yếu. -Chăm sĩc cây trồng hằng ngày. -Tiếp tục phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi. -Ơn tập thường xuyên 2 mơn Tiếng việt và Tốn. ĐIỂM TRƯỞNG CHUYÊN MƠN
Tài liệu đính kèm: