Giáo án đủ các môn Tuần 4 - Khối 4

Giáo án đủ các môn Tuần 4 - Khối 4

Tiết 3 Địa lý

 Bài 3: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN

I. Mục tiêu :

 Nêu được 1 số hđ sx chủ yếu của người dân ở HLS : trồng trọt, làm các nghề thủ công, khai thác khoáng sản, lâm sản.

 Sử dụng tranh ảnh để nhận biết 1số hoạt động sx của người dân.

 Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi.

II. Đồ dùng dạy học:

 GV : Tranh ảnh phục vụ bài học

 HS: SGK

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc 35 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 472Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án đủ các môn Tuần 4 - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3	Địa lý
 Bài 3: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I. Mục tiêu :
 Nêu được 1 số hđ sx chủ yếu của người dân ở HLS : trồng trọt, làm các nghề thủ công, khai thác khoáng sản, lâm sản.
 Sử dụng tranh ảnh để nhận biết 1số hoạt động sx của người dân.
 Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV : Tranh ảnh phục vụ bài học
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
Các HĐ chủ yếu
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
2. KTBC:
3. Bài mới:
 GTB
1. Trồng trọt trên đất dốc 
 HĐ1: Làm việc cả lớp
2. Nghề thủ công truyền thống
 HĐ2: Làm việc theo nhóm
3. Khai thác khoáng sản
 HĐ3: Làm việc cá nhân
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
Cho hs hát
Trình bày đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, lễ hội của dtộc HLS
Nxét ghi điểm.
Nêu y/c tiết học.
- Cho HS đọc SGK và trả lời:
+Người dân ở HLS trồng cây gì? ở đâu?
+Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu?
+Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
+Người dân ở HLS trồng gì ở ruộng bậc...?
Nxét chốt lại.
Y/c hs dựa vào tranh ảnh thảo luận câu hỏi:
+ Kể tên sản phẩm thủ công nổi tiếng? 
+ Nhận xét về màu sắc hàng thổ cẩm?
Nxét chốt lại.
Cho quan sát H3 và đọc SGK trả lời câu hỏi:
- Kể tên 1 số khoáng sản ở HLS
- Tại sao phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lý
-Y/c hs qs tranh sgk mô tả về giao thông ở HLS.
-Nxét chốt lại nd bài học. Gọi hs đọc.
-Hệ thống lại nd bài học
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nxét tiết học.
-2 hs trả lời.
Nxét bổ sung.
Đọc và trả lời
 - Họ trồng lúa, ngô, chè,...ở ruộng bậc thang.
- Ruộng bậc thang làm ở sườn núi
 - Để giúp cho việc giữ nước và chống xói mòn.
 - Trồng: Lúa, ngô,...
HĐ nhóm- đại diện trình bày
- Là: Dệt, may, thêu hàng thổ cẩm.
 - Hàng thổ cẩm có hoa văn độc đáo, màu sắc sặc sỡ, bền đẹp.
A-pa-tít, trì, kẽm,...A-pa-tít được khai thác nhiều nhất
Vì khoáng sản được dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.
QS và nêu:
Đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt lở, đi lại khó khăn.
3-4 hs đọc bài học sgk.
-2 hs nêu lại.
Gợi ý hs nêu
QS hd hs làm việc
Gợi ý hs trả lời
HD hs qs tranh gợi ý hs nêu
Tiết 3	Khoa học
Bài 7: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn
I. Mục tiêu: 
 Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.
 -Biết được để có sức khoẻ tốtcần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
 -Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng can đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường’ nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứ nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và ăn hạn chế muối.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV:Hình trang 16, 17-SGK .
 HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
Các HĐ chủ yếu
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra:
3. Dạy bài mới:
 GTB:
HĐ1: Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn .
* Mục tiêu: Giải thích lý do cần ăn phối hợp 
HĐ2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối
* Mục tiêu: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ...
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Cho hs hát.
-Nêu vai trò của vi-ta min, chất khoáng, chất sơ.
-Nhận xét ghi điểm.
-Nêu y/c tiết học.
* Cách tiến hành:
B1: Thảo luận theo nhóm
 - Cho thảo luận câu hỏi: +Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn...
B2: Làm việc cả lớp
 - Gọi HS trả lời. KL:Không một loại thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng nên chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn...
* Cách tiến hành:
B1: Làm việc cá nhân
 - Cho HS mở SGK và nghiên cứu
B2: Làm việc theo cặp
- Hd hs trả lời câu hỏi: Cần ăn đủ. Ăn vừa phải. Ăn có mức độ. Ăn ít. Ăn hạn chế
B3: Làm việc cả lớp
 - Tổ chức cho lớp báo cáo kết quả
- Nhận xét kết luận
-Gọi hs đọc mục BCB sgk
-Hỏi:
+Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
 - 2 HS trả lời
 - Nhận xét bổ sung.
- Thảo luận theo nhóm.
 - HS trả lời
Mở SGK và quan sát
- Tự nghiên cứu tháp dinh dưỡng.
 - HS thảo luận và trả lời
- Thức ăn chứa chất bột đường, vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ cần được ăn đầy đủ. Thức ăn chứa nhiều chất đạm cần được ăn vừa phải . - Thức ăn nhiều chất béo nên ăn có mức độ. 
- Không nên ăn nhiều đường và hạn chế ăn muối
3-4 hs đọc
2-3 hs nhắc lại
QS hd hs trả lời
HD hs nghiên cứu tháp d2
Tiết 3	Khoa học
Bài 8: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vât.
I. Mục tiêu:
 - Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đày đủ chất cho cơ thể.
 - Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hơn đạm gia súc gia cầm.
 - Hình 18, 19-SGK; phiếu học tập
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Hình T 18, 19 SGK; phiếu học tập 
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Các HĐ chủ yếu
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
2. KTBC:
3. Bài mới:
 GTB
HĐ1: Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm
* Mục tiêu: Lập được d/ sách tên các món ăn
HĐ2: Tìm hiểu lý do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật
* Mục tiêu: Hiểu được vì sao cần ăn phối hợp đạm đv và tv. Giải thích tại sao...
4. Củng cố:
5.Dặn dò:
Cho hs hát.
+ Tại sao nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món
 - Nxét ghi điểm
 Nêu y/c tiết học.
* Cách tiến hành:
B1: Tổ chức 
 - GV chia lớp thành 2 đội
B2: Cách chơi và luật chơi
 - Cùng trong một thời gian là 10 phút thi kể 
B3: Thực hiện
 - Bấm đồng hồ và theo dõi
.
Nxét tuyên dương.
* Cách tiến hành:
B1: Thảo luận nhóm
 - Cho HS đọc danh sách các món ăn và hướng dẫn thảo luận
B2: Làm việc với phiếu học tập theo nhóm
B3: Cho hs trình bày
 Nhận xét và kết luận:
 - Đạm động vật có nhiều chất bổ dưỡng quý nhưng thường khó tiêu. Đạm thực vật dễ tiêu nhưng thiếu một số chất bổ dưỡng. Vì vậy cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật
 Hỏi thêm: Trong nhóm đạm đv tại sao cần ăn nhiều cá?
Chốt lại ND bài học . Gọi hs đọc mục BCB sgk.
+Tại sao cần ăn phối hợp đạm đv và đạm tv?
Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
Nxét tiết học.
 - 2 HS trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
- Tổ trưởng 2 đội lên rút thăm đội nào được nói trước
 - 2 đội thi kể tên món ăn chứa nhiều chất đạm ( Gà, cá, đậu, tôm, cua, mực, lươn, ...,vừng lạc)
Nhận xét và bổ sung
- Một vài em đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất đạm vừa tìm được ở HĐ1
 - Nhận phiếu và thảo luận
-Đại diện trình bày.
- Nhận xét và bổ sung
-Vì đạm do các loài cá cung cấp thường dễ tiêu.
3-4 hs đọc.
-2 hs nhắc lại
Gợi ý hs trả lời
QS hd hs chơi
Gợi ý hd hs thảo luận
Tiết 5	Kĩ thuật
Bài 3 : Khâu thường ( 2 tiết)
I.Mục tiêu : 
	-HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim ,xuống kim khi khâu.
	-Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường . Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.	
II. Đồ dùng dạy học:
	 GV:Tranh quy trình khâu thường, mẫu khâu thường 	
 HS:Bộ khâu thêu
III.Các HĐ dạy học: Tiết 1
Các HĐ chủ yếu
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1.Ổn định lớp:
2. KTBC:
3. Bài mới:
 GTB
HĐ1: HD HS quan sát, nhận xét mẫu.
H Đ2: HD thao tác kĩ thuật 
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
-Cho hs hát
-KT dụng cụ của hs
-Nêu y/c tiết học.
*HD HS thực hiện theo tác khâu ,thêu cơ bản 
-GT mẫu khâu mũi thường và giải thích : Khâu thường còn được gọi là khâu tới, khâu luôn.
-HD HS QS mặt trái , mặt phải của mẫu khâu thường, kết hợp QS hình 3a, 3b (SGK) để nêu NX về đường khâu mũi thường. 
-Nêu KL đặc điểm của đường khâu mũi thường. 
- Gọi HS đọc mục 1 của phần ghi nhớ .
-HD HS cách cầm vải, cầm kim khi khâu , cách lên kim và xuống kim . 
-Cho HS quan sát H1 (SGK) để nêu cách cầm vải và cầm kim khi khâu . NX HD thao tác theo sách.
-HD HS QS hình 2a, 2b, (SGK) và gọi 1 HS nêu cách lên kim xuống kim khi khâu. 
*HD HS thao tác kĩ thuật thường
 -Treo tranh quy trình , HD HS QS tranh để nêu các bước khâu thường .
-HD HS QS H4 để nêu cách vạch dấu đường khâu thường.
-NX và HD HS vạch dấu đường khâu.
-Gọi HS đọc nd phần b mục 2, kết hợp QS hình 5a, 5b, 5c (SGK) và quy trình để trả lời các câu hỏi về cách khâu các mũi khâu thường theo vạch dấu.
-HD 2 lần thao tác kĩ thuật khâu thường: 
+Lần đầu HD chậm từng thao tác có kết hợp giải thích. 
+Lần hai HD nhanh hơn toàn bộ thao tác để HS hiểu và biết cách thực hiện theo quy trình. 
-Nêu câu hỏi: 
+Khâu đến cuối đường vạch dấu chúng ta cần phải làm gì? 
-HD HS khâu lại mũi và nút chỉ cuối cùng đường khâu theo SGK.
-Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài
-T/c cho HS tập khâu thường trên giấy kẻ ô li. 
-Gọi hs nhắc lại các bước khâu thường.
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
-Lắng nghe, HS quan sát nhận xét
-2 HS nêu nhận xét về đường khâu mũi thường.
-3 HS đ ọc sgk
-Quan sát , trả lời nhận xét. 
-QS ,1 HS nêu cách lên kim xuống kim khi khâu.
-QS v à n êu .
-Thực hiện yêu cầu.
-1 HS đọc nd phần b mục 2 .
Cả lớpQS H5a, 5b, 5c (SGK) và quy trình để trả lời các câu hỏi về cách khâu các mũi khâu thường theo vạch dấu.
-Chú ý QS
-Cần kết thúc đường khâu.
1 hs đọc.
-Tập khâu các mũi khâu thường cách đều nhau 1 ô trên giấy kẻ ô li. 
- 2 hs nhắc lại
Gọi ý hs nxét
Đưa mẫu đến gần cho hs qs kĩ
Đến hd hs khâu
Tiết 2	Lịch sử
 Bài 2: NướcÂu Lạc
I. Mục tiêu:
 Nắm được 1 số cách sơ lược cuộc kháng chiến chống triệu đà của nhân dân Âu Lạc: Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đầu do đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi; nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV:Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ,hình SGK phóng to ; phiếu HTập .
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
Các HĐ chủ yếu
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
2. KTBC:
3. Bài mới:
 GTB:
 HĐ1: Làm việc cá nhận
HĐ2: Làm việc cả lớp
HĐ3: Làm việc 
cả lớp
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
-Cho hs hát.
-Gọi hs nhắc lại nd cần ghi nhớ của tiết trước.
-Nxét ghi điểm
-Nêu y/c tiết học.
- Cho HS đọc SGK và làm bài tập điền vào ô trống trên phiếu:
 - Sống cùng trên 1 địa bàn
 - Đều biết chế tạo đồ đồng
 - Đều biết rèn sắt
 - Đều trồng luá và chăn nuôi
 - Tục lệ có nhiều điểm giống nhau
- Nxét kết luận
- GV treo lược đồ hình 1
 - Gọi HS x/ định nơi đ/ đô nước Âu Lạc
 - So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc?
 - Nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa
Nxét chốt lại.
- Cho HS đọc SGK và kể lại cuộc kháng chiến chống quân Triệu Đà của ND ta
 - Vì sao cuộc xâm lược  ... ôi nghe... đời sau" nêu cấu tạo của từ phức in đậm.
-Nhận xét hs
 -Gọi hs đọc khổ thơ tiếp theo suy nghĩ , nêu nhận xét. 
-Nhận xét chốt lại( Ghi nhớ)
 Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 
BT1:
 Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập . Cho HS làm bài tập cá nhân vào VBT. Gọi 1 hs lên làm trên bảng phụ.
BT2: 
 -Cho HS đọc làm bài theo nhóm. 
-Phát phiếu cho các nhóm thi làm bài
-Nhận xét tuyên dương các nhóm.
-Gọi hs tìm 3 từ láy 3 từ ghép.
-Chốt lại nd bài học.
Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
Nxét tiết học.
-2 hs thực hiện
- Một HS đọc 
-Cả lớp đọc thầm. 
- Một HS đọc . Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ , nêu nhận xét. 
- Từ phức : truyện cổ, ông cha do các tiếng có nghĩa tạo thành 
- Từ phức thầm thì do hai tiếng có âm đầu ( th ) lặp lại tạo thành 
- Từ phức lặng im do hai tiếng có nghĩa tạo thành 
- Ba từ phức ( chầm chầm, cheo leo, se sẽ ) do những tiếng có vần hoặc cả âm đầu lẫn vần lặp lại tạo thành. 
3-4 hs đọc.
- HS làm bài tập 
-Nhận xét sữa chữa
-Làm bài theo nhóm.
- Đại diện các nhóm dán lên bảng lớp, đọc kết quả. Cả lớp nhận xét. 
a/ thật: chân thật ,thành thật, thật lòng...
b/ thẳng: thẳng băng, thẳng đuột, thẳng đứng...
c/ngay: ngay thẳng, ngay thật, ngay lưng...
-2 hs thực hiện.
Gơi ý hs nêu
Gợi ý hd hs nêu
QS gợi ý hs làm
Gợi ý 1 số từ theo y/c
Tiết 2	Kể chuyện
Một nhà thơ chân chính
I. Mục tiêu:
 Nghe- kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK) kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền .
II. Đồ dùng dạy- học:
 GV: Tranh minh họa truyện trong SGK.
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy- học:
Các HĐ chủ yếu
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra:
3. Dạy bài mới:
 GTB
HĐ1: GV kể chuyện 
 HĐ2: HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
-Cho hs hát
- Gọi 2 HS kể một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa mọi người
-Nhận xét.
-Nêu y/c tiết học
- GV kể lần 1
- GV giải nghĩa một số từ khó được chú thích sau truyện kể. Có thể vừa kể vừa kết hợp giải nghĩa từ. 
- GV kể lần 2 
-Kể đến hết đoạn 3, kết hợp giới thiệu tranh minh họa phóng to treo trên bảng lớp. 
- GV kể lần 3 
a/ Yêu cầu 1:
 Gọi HS đọc các câu hỏi a, b, c, d. 
- Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào? 
- Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình? 
- Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ? 
a/ Yêu cầu 2, 3 :
- Tổ chức hs kể chuyện theo nhóm đôi
 -T/chức hi kể toàn bộ câu chuyện . 
Nhận xét tuyên dương.
Gọi hs nêu lại ý nghĩa truyện.
Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
Nxét tiết học.
2 hs kể.
- HS lắng nghe 
HS đọc thầm yêu cầu 1 
- Một HS đọc ,cả lớp lắng nghe, suy nghĩ
+ Dân chúng phản ứng bằng cách truyền nhau hát một bài hát lên án thói hống hách bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của dân.
+ Nhà vua ra lệnh lùng bắt kì được kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy. Vì không thể tìm được ai là tác giả của bài hát, nhà vua lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và nhà hát rong.
+ Nhà vua thay đổi thái độ vì thực sự khâm phục , kính trọng làng trung thực và khí phách của nhà thơ thà bị lửa thiêu cháy, nhất định không chịu nói sai sự thật
- Kể chuyện theo nhóm đôi.
- Từng cặp HS luyện kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
2-3 hs thi kể.
-2 hs nêu lại
Gợi ý truyện cho hs kể
Gợi ý hs trả lời
Gợi ý hs trả lời
Gợi ý hs nêu ý nghĩa truyện
 Thứ năm ngày 3 tháng 9 năm 2009
Tiết1	Tập đọc
Tre Việt Nam
I. Mục tiêu:
 Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.
 Hiểu nội dung: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu ngay thẳng chính trực.( trả lời được CH1,2; thuộc khoảng 8 dòng thơ.)
II. Đồ dùng dạy- học:
 GV: Tranh minh hoạ trong bài, bảng phụ viết đoạn thơ cần hd luyện đọc.
 HS:SGK
III. Các hoạt động dạy- học:
Các HĐ chủ yếu
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra:
3. Dạy bài mới:
 GTB
 HĐ1:Luyện đọc
HĐ2:Tìm hiểu bài
HĐ3: HD đọc diễn cảm và học thuộc lòng 
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
-Cho hs hát
- Gọi hs đọc lại bài một người chính trực , trả lời câu hỏi nội dung bài.
-Nxét ghi điểm.
-Nêu y/c tiết học (GT tranh)
-Cho hs nối tiếp đọc bài thơ theo 4 đoạn (3 lượt)
-Giúp h/s hiểu nghiã 1 số từ khó.
- HD hs phát âm chuẩn 1 số từ.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi hs đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
Câu 1: (SGK T42) cho hs đọc thầm lại bài trả lời.
Câu 2:(T42)
 Gọi nhiều h/s nêu, giải thích lí do em thích
Gợi ý hs nêu nd bài thơ.
-Cho 4 hs đọc lại bài
- HD hs tìm giọng đọc phù hợp đoạn 4.
-T/c hs thi đọc diễn cảm
-Cho hs luyện HTL những câu thơ mình thích.
-T/c thi HTL
-Nhận xét ghi điểm.
- Gọi hs nêu lại ý nghĩa bài thơ.
-Hệ thống lại bài.
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nxét tiết học.
- 2 em thực hiện.
-Lần lượt 4 hs đọc.
-2 hs ngồi cạnh cùng luyện đọc
1 hs đọc cả bài.
 Đọc thầm bài nêu những hình ảnh gợi lên phẩm chẩm chất cần cù, đoàn kết, ngay thẳng của người VN.
-Nêu những h/ảnh mình thích, nêu lí do.
Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu ngay thẳng chính trực.
-4 hs đọc nối tiếp
 - HS nối tiếp đọc diễn cảm đoạn 4.
2-3 hs thi đọc.
-Nhẩm HTL.
-Nhiều hs thi HTL những câu thơ mình thích.
-2 hs nêu.
Qs hs đọc
Hd hs đọc đúng giọng
Gơi ý hs đọc đoạn văn tương ứng trả lời
HD hs luyện đọc đúng giọng
Tiết 2	Tập làm văn
Cốt truyện
I. Mục tiêu:
 Hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện
 Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại chuyện đó (BT mục 3).
II. Đồ dùng dạy- học:
 GV: Bảng lớp viết y/c bài 1, bảng phụ chép 6 sự việc chính truyện cây khế.
 HS: SGK ,VBT
III. Các hoạt động dạy- học:
Các HĐ chủ yếu
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra:
3. Dạy bài mới:
 GTB
 HĐ1: Phần nhận xét
 HĐ2:Phần ghi nhớ
 HĐ3:Phần luyện tập
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
-Cho hs hát
 -Gọi hs nêu cấu trúc 1 bức thư, đọc lại bức thư em viết cho bạn học ở trường khác
-Nêu y/c tiết học 
BT1,2:
-Gọi hs đọc y/c BT1,2
- Chia lớp theo các nhóm 4 h/s
- GV nhận xét, chốt lời giải
Bài 3:
Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 3
 Cho hs làm bài cá nhân vào VBT.
-Chốt lại ( ghi nhớ)
 Gọi hs ghi nhớ SGK.
Bài tập 1:
 - Treo bảng phụ, nêu y/c.
 - Chốt ý đúng( b,d,a,c,e,g )
Bài tập 2:
- Y/c hs kể lại câu chuyện theo cốt truyện ở bài 1
-Nxét tuyên dương.
-Gọi hs nêu kại 3 phần cơ bản của cốt truyện.
Dặn hs c/b tiết sau, nxét tiết học.
2 hs thực hiện.
- 1 em đọc yêu cầu bài 1, 2
 - Hoạt động nhóm, tìm và ghi ý chính trong truyện : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
 - Trả lời miệng bài tập 2
1 hs đọc y/c BT
- Vài em nêu 3 phần cơ bản cốt truyện
-3 em đọc nội dung ghi nhớ SGK.
- HS sắp xếp lại 6 ý chính để tạo thành cốt truyện.
-Nhiều hs kể
- Lớp nhận xét
2 hs nêu lại.
QS các nhóm làm việc
Gợi ý hs nêu
QS hd hs sắp xếp đúng theo thứ tự
kể mẫu 1-2 câu
 Thứ sáu ngày 4 tháng 9 năm 2009
Tiết 1 Luyện từ và câu
 Luyện tập về từ ghép và từ láy
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu nắm được 2 loại từ ghép ( có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại )- BT1, BT2.
 - Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy ( giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần)BT3.
II. Đồ dùng dạy- học:
 GV: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng phân loại bài tập 2, 3
. HS: SGK ,VBT
III. Các hoạt động dạy- học:
Các HĐ chủ yếu
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra:
3. Dạy bài mới:
 GTB
 HĐ1:HD làm bài tập
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
-Cho hs hát
+Thế nào là từ ghép, thế nào là từ láy ? cho vd. 
-Nxét tuyên dương.
-Nêu y/c tiết học 
Bài tập 1:
 -Gọi hs đọc nd, y/c bt1
- GV nêu câu hỏi cho HS làm bài cá nhân.
- Nxét chốt lại.
Bài tập 2:
- Gọi hs đọc nội dung bài 2
-cho h/s làm bài theo cặp vào VBT
-Treo bảng phụ, gọi đại diện các cặp lên làm.
 - Nhận xét tuyên dương.
Bài tập 3:
 - Gọi hs đọc yêu cầu
- Cho hs xác định các từ láy trong đoạn văn .
-Y/c hs làm vào VBT sau đó nêu kết quả.
-Nxét sữa chữa
-Gọi hs nhắc lại các kiểu từ láy
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nxét tiết học
-2 hs trả lời, nêu vd.
-1 hs đọc
- Làm bài cá nhân, nêu kết quả.
- Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp .
 - Từ bánh rán có nghĩa phân loại 
- 1 em đọc 
-Làm bài theo cặp .
Đại diện làm bài trên bảng.
a) Xe điện, xe đạp, tàu hoả, đường ray, máy bay.
b) Ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc
-Nxét bổ sung.
1 hs đọc.
- Làm và nêu
- Từ láy âm đầu: Nhút nhát
 - Từ láy vần: Lạt xạt, lao xao
 - Từ láy cả âm đầu và vần: Rào rào
-1 hs nhắc lại
Gợi ý nghĩa hs nêu
QS hd hs thực hiện
Qs gợi ý hs làm
Tiết 2	Tập làm văn
Luyện tập xây dựng cốt truyện
I. Mục tiêu:
 Dựa vào gơi ý về nhân vật và chủ đề(SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.
II. Đồ dùng dạy- học:
 GV: Bảng lớp chép sẵn đề bài, tranh minh hoạ 
 HS: SGK 
III. Các hoạt động dạy- học:
Các HĐ chủ yếu
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra:
3. Dạy bài mới:
 GTB
HĐ1: Hướng dẫn xây dựng cốt truyện
4. Củng cố: 
 5. Dặn dò:
 -Cho hs hát
 -Gọi hs nêu ghi nhớ tiết trước, kể truyện Cây khế
-Nhận xét ghi điểm
-Nêu y/c tiết học 
a) Xác định yêu cầu đề bài
 -Gọi hs đọc yêu cầu đề bài
- Phân tích, gạch chân từ ngữ quan trọng.
 - Có mấy nhân vật ?
 - Đây là truyện có thật hay tưởng tượng, vì sao em biết?
 - Yêu cầu chính của đề là gì?
b)Lựa chọn chủ đề câu truyện
- Gọi hs đọc gợi ý 1,2 SGK
c) Thực hành xây dựng cốt truyện
 - GV đưa ra các tranh để gợi ý.
 - Yêu cầu h/s làm bài
 - GV nhận xét
-T/c hs thi kể
- Khen những h/s kể tốt
- Gọi HS luyện kể chuyện.
- Nhận xét tuyên dương.
- Về nhà luyện kể chuyện và chuẩn bị bài sau .
-Nhận xét tiết học.
2 hs thực hiện
- 1em đọc y/c đề bài.
- Phân tích tìm từ quan trọng.
-Có 3 nhân vật
 - Là truyện tưởng tượng vì có nhân vật bà tiên.
 - Xây dựng cốt truyện(không kể chi tiết).
-2 hs đọc
- Nhiều em nói chủ đề mình lựa chọn
- HS qs tranh, nêu nd.
 - 1em làm mẫu trước lớp
 - Từng cặp kể vắn tắt truyện đã chuẩn bị
 - HS thi kể trớc lớp
 - Lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
Gợi ý hs nêu
Gợi ý 1-2 chủ đề

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 4 day du.doc