Giáo án đủ các môn Tuần 4 - Lớp 4

Giáo án đủ các môn Tuần 4 - Lớp 4

đạo đức

vượt khó trong học tập (Tiết 2)

I.Mục tiêu:

II. Đồ dùng:

III. Các hoạt động dạy, học:

A. Kiểm tra bài cũ:

B. Dạy bài mới:

1) GV chia nhóm và giao nhiệm vụ:

4) GV kết luận, khen những HS biết vượt khó khăn trong học tập.

1) GV giải thích yêu cầu bài tập.

4) GV kết luận, khen những em biết vượt khó khăn trong học tập.

C. Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét giờ học.

 

doc 16 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 648Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án đủ các môn Tuần 4 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010
đạo đức 
vượt khó trong học tập (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
II. Đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy, học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1) GV chia nhóm và giao nhiệm vụ:
4) GV kết luận, khen những HS biết vượt khó khăn trong học tập.
1) GV giải thích yêu cầu bài tập.
2) HS thảo luận nhóm.
3) 1 vài HS trình bày trước lớp.
4) GV kết luận, khen những em biết vượt khó khăn trong học tập.
C. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
Toán 
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
I.Mục tiêu:
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy -học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
- GV viết lên bảng các cặp số sau:
100 và 89
456 và 231
4578 và 6325
HS: Tự so sánh ba cặp số đó.
- Em tự suy nghĩ và tìm xem 2 số tự nhiên mà em có thể xác định được số nào lớn, số nào bé?
HS: Không thể tìm được.
=> Kết luận: bao giờ cũng so sánh được 2 số tự nhiên.
- GV ghi bảng so sánh 2 số sau:
12357 và 12357
HS: So sánh:
12357 = 12357
+ Bài 3: Cho HS làm bài rồi chữa bài.
- GV chấm điểm cho HS.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Tập đọc 
Một người chính trực
I. Mục tiêu:
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- GV nghe HS đọc, sửa lỗi phát âm cho HS kết hợp giải nghĩa từ.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
HS: Luyện đọc theo cặp
1 – 2 em đọc cả bài.
b. Tìm hiểu bài:
HS: Đọc thầm từ đầu đến Lý Cao Tông và trả lời câu hỏi.
- HS đọc đoạn 2 và trả lời:
? Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông
HS: Quan tham chi chính sự Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông.
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
HS: 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
chính tả ( nhớ viết )
truyện cổ nước mình
I. Mục tiêu:	
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu 
2. Hướng dẫn HS nhớ - viết:
- GV thu chấm 7 đến 10 bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài 2a:
HS: Đọc yêu cầu của bài.
- GV nhắc HS từ cần điền vào ô trống cần hợp với nghĩa của câu viết đúng chính tả.
HS: Làm bài vào vở, 1 số em làm vào phiếu.
- Dán phiếu lên bảng trình bày.
- Cả lớp cùng nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
CHAỉO Cễỉ
Sinh hoaùt dửụựi cụứ tuaàn 4
Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010
Thể dục 
đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại
trò chơi: chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau
I. Mục tiêu:
II. Địa điểm, phương tiện:
III. Nội dung và phương pháp:
1. Phần mở đầu:
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
HS: - Chơi 1 trò chơi đơn giản.
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
2. Phần cơ bản: 
a. Đội hình - đội ngũ:
* Ôn hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay trái, quay phải 2 – 3 phút do cán sự điều khiển.
- Ôn đi đều, vòng phải, đứng lại.
- Ôn đi đều, vòng trái, đứng lại.
Ôn tổng hợp tất cả các nội dung đội hình đội ngũ do GV điều khiển 5 – 6 phút.
3. Phần kết thúc:
- Tập hợp lớp thành 4 hàng dọc.
HS: Làm động tác thả lỏng.
Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu:
II. Đồ dùng: 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
+ Bài 1:
HS: Tự làm bài rồi chữa bài.
Kết quả: a) 0; 10; 100
b) 9, 99, 999
+ Bài 4: HS làm vào vở.
HS: Làm bài vào vở.
2 < x < 5 
=> x = 3; 4
- GV thu chấm vở cho HS.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Luyện từ và câu 
Từ ghép và từ láy
I. Mục tiêu:
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2.Phần nhận xét:
3. Phần ghi nhớ:
HS: 2 em đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK.
Cả lớp đọc thầm.
4. Phần luyện tập:
+ Bài 1: 
HS: Đọc toàn văn theo yêu cầu của bài và tự làm bài.
GV chốt lại lời giải đúng.
a) Từ ghép: ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ.
Từ láy: nô nức.
b) Từ ghép: dẻo dai, vững chắc, thanh cao.
Từ láy: mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp.
+ Bài 2: Gọi HS lên chữa bài:
HS: Đọc yêu cầu, cả lớp làm vào vở.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Kể chuyện 
Một nhà thơ chân chính
I. Mục tiêu:
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
- GV kể lần 1 kết hợp giải nghĩa từ khó.
HS: Cả lớp nghe.
- Đọc thầm các yêu cầu 1 (câu a, b, c, d).
3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
? Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình
- Ra lệnh bắt kẻ sáng tác bài hát, vì không tìm được nên hạ lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong.
? Trước sự đe doạ của nhà vua, thái độ của mọi người thế nào
- Các nhà thơ, các nghệ nhân lần lượt khuất phục. Họ hát lên những bài hát ca tụng nhà vua. Duy chỉ có 1 nhà thơ vẫn im lặng.
? Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ
- Vì thực sự khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ, thà bị lửa thiêu cháy nhất định không chịu nói sai sự thật.
b. Yêu cầu 2, 3: Kể lại toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
HS: - Kể chuyện theo nhóm
- Từng cặp HS luyện kể theo đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
4. Củng cố - dặn dò:
Khoa học 
Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn
I. Mục tiêu:
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu-ghi đầu bài:
2. Các hoạt động dạy học:
* HĐ1: Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.
HS: Thảo luận theo các câu hỏi.
* HĐ2: Làm việc với SGK thảo luận tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối.
Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi.
Bước 2: HS chơi.
HS: Chơi như đã hướng dẫn.
Bước 3: Từng HS tham gia chơi.
HS: Từng HS tham gia chơi.
- GV nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố-dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
Thứ tư ngày 15tháng 9 năm 2010
Thể dục
ôn đội hình đội ngũ
trò chơi: bỏ khăn
I. Mục tiêu:
II. Địa điểm-phương tiện: 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
5
- GV tập trung HS.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học chấn chỉnh đội ngũ trang phục.
HS: - Chơi trò chơi “Diệt các con vật có hại”.
- Hát, vỗ tay tại chỗ.
2. Phần cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ:
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại.
HS: Chia 4 tổ tập theo tổ do tổ trưởng điều khiển.
b. Trò chơi-Bỏ khăn:
- GV tập hợp đội hình.
- Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi.
HS: Nghe GV phổ biến.
- 1 tổ ra chơi thử.
- Cả lớp chơi.
3. Phần kết thúc:
- GV hệ thống bài 1 – 2 phút
HS: Chạy thường quanh sân về tập hợp làm động tác thả lỏng.
Toán 
Yến -tạ - tấn
I. Mục tiêu:
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy -học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến - tạ - tấn:
a. Giới thiệu đơn vị yến - tạ - tấn:
- GV gọi HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học.
HS: ki - lô - gam, gam
- Viết bảng: 1 yến = 10 kg
HS: Cho HS đọc theo cả hai chiều:
1 yến = 10 kg; 10 kg = 1 yến.
b. Giới thiệu đơn vị tạ, tấn (tương tự trên)
HS: Nghe để bước đầu cảm nhận được về độ lớn của những đơn vị đo khối lượng này.
2. Thực hành:
+ Bài 1: 
HS: Nêu yêu cầu của bài rồi tự làm.
+ Bài 3: 
HS: Nêu yêu cầu bài tập và tự làm.
+ Bài 4:
HS: Tự nêu bài toán rồi làm.
3. Củng cố -dặn dò:
Tập đọc
Tre Việt Nam
I. Mục tiêu:
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- GV nghe, sửa lỗi phát âm và kết hợp giải nghĩa các từ khó.
HS: Đọc nối tiếp nhau theo đoạn 2 – 3 lần.
b. Tìm hiểu bài:
? Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính cần cù
Tre có tính cách như người: 
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
3. Củng cố -dặn dò:
lịch Sử 
Nước âu lạc
I. Mục tiêu:
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy -học chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu -ghi đầu bài:
2. Các hoạt động:
* HĐ2: Làm việc cả lớp.
HS: Xác định trên bản đồ hình 1 nơi đóng đô của nước Âu Lạc.
- GV đặt câu hỏi cho cả lớp:
? So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc
HS: Nước Văn Lang: Phong Châu, Phú Thọ.
Nước Âu Lạc: Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội.
? Kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc.
HS: Tự kể.
3. Củng cố -dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
địa lý 
hoạt động sản xuất của người dân 
ở hoàng liên sơn
I. Mục tiêu:
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu -ghi đầu bài:
2. Trồng trọt trên đất dốc:
* HĐ1: Làm việc cả lớp:
? Người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng những cây gì? ở đâu?
HS: - trồng lúa, ngô, chè trên nương rẫy hoặc ruộng bậc thang.
- Trồng lanh để dệt vải.
- Trồng rau
- Trồng quả: đào, lê, mận.
3. Nghề thủ công truyền thống:
? Kể tên 1 số sản phẩm nổi tiếng thủ công của 1 số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn
HS: dệt, may, thêu, đan lát, rèn, đúc tạo ra những sản phẩm như khăn, mũ, túi, tấm thảm, 
4. Khai thác khoáng sản:
* HĐ3: Làm việc cá nhân.
HS: Quan sát H3 và đọc SGK trả lời câu hỏi:
Tổng kết bài:
HS: Đọc ghi nhớ.
5. Củng cố -dặn dò:
Thứ năm ngày 16tháng 9 năm 2010
Kỹ thuật
Khâu thường (tiết 1)
I.Mục tiêu:
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu và nêu mục đích bài học:
* HĐ 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
- Giới thiệu mẫu khâu.
HS: Quan sát và nhận xét. 
- GV bổ sung và kết luận đặc điểm của đường khâu.
HS: Đọc mục 1 của phần ghi nhớ.
* HĐ 2: Hướng dẫn thao tác.
a) GV hướng dẫn HS thực hiện 1 số thao tác khâu, thêu cơ bản
HS: - Quan sát H1, nêu cách cầm vải, cầm kim.
- Quan sát H2a, 2b nêu cách lên kim, xuống kim.
2. Củng -dặn dò:
Toán
Bảng đơn vị đo khối lượng
I. Mục tiêu:
II. Đồ dùng: 	
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:	
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu- ghi đầu bài:
2. Giới thiệu đề -ca -gam và héc - tô - gam: 
a. Giới thiệu đề -ca -gam:
b. Giới thiệu hec - tô - gam (tương tự như trên)
2. Giới thiệu đơn vị đo khối lượng:
- GV viết vào cột dag: 1 dag = 10 g
? Bao nhiêu đề – ca – gam thì bằng 1 hg
HS: 10 dag = 1 hg
- GV ghi vào cột hg: 1 hg = 10 dag.
3. Thực hành:
+ Bài 1: 
HS: Nêu yêu cầu và tự làm.
+ Bài 2: 
HS: Tự làm bài rồi chữa bài.
- GV chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố -dặn dò:
Về nhà học bài và làm bài tập.
Tập làm văn 
Cốt truyện
I. Mục tiêu:
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2.Phần nhận xét:
+ Bài 1: 
Sự việc 1:
+ Dế Mèn gặp Nhà Trò .. tảng đá.
Sự việc 2: 
+ Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn nhện ức hiếp và đòi ăn thịt.
Sự việc 3:
+ Dế Mèn phẫn nộ cùng Nhà Trò đi đến chỗ mai phục của Nhện.
Sự việc 4:
+ Gặp bọn nhện, Dế Mèn ra oai lên án sự nhẫn tâm của chúng, bắt chúng phá vòng vây hãm Nhà Trò.
Sự việc 5:
+ Bọn nhện sợ hãi phải nghe theo, Nhà Trò được tự do.
+ Bài tập 3: 
HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
3. Phần ghi nhớ:
4. Phần luyện tập:
+ Bài 1: 
HS: - 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm theo cặp.
- Từng cặp HS trao đổi sắp xếp lại các sự việc cho đúng thứ tự:
 b – d – a – c – e – g
5. Củng cố -dặn dò:
Khoa học 
Tại sao cần ăn phối hợp 
đạm động vật và đạm thực vật
I. Mục tiêu:
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy -học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu -ghi tên bài.
2. Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm:
3. Tìm hiểu lý do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật:
? Trong nhóm đạm động vật tại sao chúng ta nên ăn cá
HS: Cá là loại thức ăn dễ tiêu, có nhiều chất đạm quý, chất béo của cá không gây bệnh xơ vữa động mạch.
4. Củng cố -dặn dò:
Thứ năm ngày 17tháng 09 năm 2010
Toán 
Giây -thế kỷ
I. Mục tiêu:
II. Đồ dùng: 
III. Các hoạt động dạy -học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2. Giới thiệu về giây:
GV cho HS quan sát đồng hồ thật yêu cầu chỉ kim giờ, kim phút, 
HS: Quan sát và chỉ theo yêu cầu của GV
3. Giới thiệu về thế kỷ:
- Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kỷ.
1 thế kỷ = 100 năm
? 100 năm bằng mấy thế kỷ
HS: Nêu lại:
- bằng 1 thế kỷ.
4. Thực hành:
+ Bài 1: GV hướng dẫn HS tính:
HS: Tự làm rồi chữa bài.
+ Bài 2: 
HS: Tự đọc bài rồi chữa bài.
+ Bài 3: 
GV hướng dẫn HS cách tính:
- Tính từ năm 1010 đến nay (2005) đã được:
2005 – 1010 = 995 (năm)
HS: Làm bài vào vở.
Đổi chéo vở để kiểm tra kết quả.
5. Củng cố -dặn dò:
Luyện từ và câu 
Luyện tập về từ ghép và từ láy
I. Mục tiêu:
II. Đồ dùng dạy -học:
III. Các hoạt động dạy -học chủ yếu:
A. Bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài 1:
HS: 1 em đọc nội dung bài tập 1, cả lớp đọc thầm suy nghĩ phát biểu.
+ Bài 2: Làm bài theo nhóm.
HS: Đọc yêu cầu của bài, thảo luận làm vào phiếu.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
+ Bài 3: 
HS: 1 em đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi và tự làm bài vào vở.
3. Củng cố -dặn dò:
Tập làm văn 
Luyện tập xây dựng cốt truyện
I. Mục tiêu:
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn HS xây dựng cốt truyện:
a. Xác định yêu cầu của đề bài:
HS: 1 em đọc yêu cầu của đề bài.
b. Lựa chọn chủ đề của câu chuyện:
- 1 vài HS nối tiếp nhau nói về chủ đề câu chuyện em vừa lựa chọn.
c. Thực hành xây dựng cốt truyện:
+ Bài tập a: HS kể câu chuyện cần tưởng tượng trả lời các câu hỏi sau:
HS: Làm việc cá nhân, đọc thầm và trả lời lần lượt các câu hỏi gợi tưởng tượng theo ý 1 hoặc 2.
? Người mẹ ốm như thế nào
HS: ốm rất nặng.
? Người con chăm sóc mẹ như thế nào
- Thương mẹ, chăm sóc tận tụy ngày đêm
- GV nghe và nhận xét.
- Thi kể trước lớp.
- Viết vào vở câu chuyện của mình 1 cách vắn tắt.
3. Củng cố -dặn dò:
- Gọi 1 – 2 em HS nói cách xây dựng cốt truyện.
SINH HOAẽT LễÙP TUAÀN 4

Tài liệu đính kèm:

  • docG AN L4 T4 DU.doc