Giáo án đủ môn Lớp 4 Tuần 18

Giáo án đủ môn Lớp 4 Tuần 18

TUẦN 18

Tiếng Việt: ÔN TẬP HỌC KÌ I ( TIẾT 1 ).

I/ Mục tiêu:

- HS đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã hoc, bước đầu đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung, hiểu nội dung chính của từng đoạn, nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.

II/ Đồ dùng dạy - học:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL

- Bảng phụ viết nội dung BT2.

III/ Phương pháp dạy học:

- Thảo luận, luyện tập, hỏi đáp.

IV/ Hoạt động dạy - học:

 

doc 30 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 1075Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án đủ môn Lớp 4 Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010
TUẦN 18
Tiếng Việt: ÔN TẬP HỌC KÌ I ( TIẾT 1 ).
I/ Mục tiêu: 
- HS đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã hoc, bước đầu đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung, hiểu nội dung chính của từng đoạn, nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
II/ Đồ dùng dạy - học: 
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
Bảng phụ viết nội dung BT2.
III/ Phương pháp dạy học:
- Thảo luận, luyện tập, hỏi đáp.
IV/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng.
- HS lắng nghe.
2. Ôn tập: 
HĐ1: Kiểm tra đọc:
- GV gọi HS lên bốc bài.
- Gọi HS đọc một đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu của phiếu.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi do GV nêu.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- HS lên bốc bài.
- HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời câu hỏi GV nêu.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2:
- Gọi HS đọc y/c bài tập.
- GV tổ chức cho HS thi làm bài theo nhóm 4. Các nhóm hoàn thành bài tập ở bảng phụ.
- GV yêu cầu các nhóm đi tham quan sản phẩm của các nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
- HS thi làm bài theo nhóm 4. Các nhóm hoàn thành bài tập ở bảng phụ.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.
HĐ3:Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
Tiếng Việt: ÔN TẬP HỌC KÌ I ( TIẾT 2 ).
I/ Mục tiêu: 
- HS đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã hoc, bước đầu đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung, hiểu nội dung chính của từng đoạn, biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học...
II/ Đồ dùng dạy - học: 
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
Bảng phụ viết nội dung BT3.
III/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, luyện tập, hỏi đáp.
IV/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng.
- HS lắng nghe.
2. Ôn tập: 
HĐ1: Kiểm tra đọc:
- GV gọi HS lên bốc bài.
- Gọi HS đọc một đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu của phiếu.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi do GV nêu.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- HS lên bốc bài.
- HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời câu hỏi GV nêu.
HĐ2: Ôn luyện về kĩ năng đặt câu:
- Gọi HS đọc y/c và mẫu.
- Yêu cầu HS suy nghĩ đặt câu. 
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt cho từng HS. 
- Nhận xét, khen ngợi những HS đặt câu đúng, hay. 
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. 
- HS tiếp nối nhau đọc câu văn đã đặt.
HĐ3: Sử dụng thành ngữ, tục ngữ:
- Gọi HS đọc y/c BT3.
- Y/c HS trao đổi thảo luận cặp đôi và viết các thành ngữ, tục ngữ vào vở BT.
- Gọi HS trình bày và nhận xét. 
- Nhận xét chung, kết luận lời giải đúng. 
- Chú ý:
+ GV có thể cho HS tập nói cả câu khuyên bạn trong đó có sử dụng thành ngữ phù hợp với nội dung 
+ Nhận xét, cho điểm HS nói tốt. 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và viết các thành ngữ, tục ngữ vào VBT. 
- Đại diện HS trình bày . Các nhóm khác nhận xét.
HĐ4:Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ các thành ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
Tiếng Việt: ÔN TẬP HỌC KÌ I ( TIẾT 3).
I/ Mục tiêu: 
- HS đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã hoc, bước đầu đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung, HS nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện, bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện Ông trạng Nguyễn Hiền.
II/ Đồ dùng dạy - học: 
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
Bảng phụ viết nội dung BT2.
III/ Phương pháp dạy học: 
- Thảo luận, luyện tập, hỏi đáp.
IV/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng.
- HS lắng nghe.
2. Ôn tập: 
HĐ1: Kiểm tra đọc:
- GV gọi HS lên bốc bài.
- Gọi HS đọc một đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu của phiếu.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi do GV nêu.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- HS lên bốc bài.
- HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời câu hỏi GV nêu.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- GV giao việc cho học sinh.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- GV dạy các nhân.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt cho từng HS. 
- Nhận xét, khen ngợi những HS viết đúng, hay. 
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. 
- HS tiếp nối nhau đọc bài làm.
HĐ4:Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
Tiếng Việt: ÔN TẬP HỌC KÌ I ( TIẾT 4 ).
I/ Mục tiêu: 
- HS đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã hoc, bước đầu đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung.
- Nghe- viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng bài thơ 4 chữ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL.
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng.
- HS lắng nghe.
 2. Ôn tập: 
HĐ1: Kiểm tra đọc:
- GV gọi HS lên bốc bài.
- Gọi HS đọc một đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu của phiếu.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi do GV nêu.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- HS lên bốc bài.
- HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời câu hỏi GV nêu.
HĐ2: Nghe viết chính tả:
Bước 1: Tìm hiểu nội dung bài thơ:
- Gọi HS đọc bài thơ Đôi que đan.
- Gọi HS trả lời các câu hỏi: 
+ Từ đôi que đan và bàn tay của chị và em những gì hiện ra ?
+ Theo em, hai chị em trong bài là người như thế nào?
- GV nhận xét, chốt lại.
Bước 2: Hướng dẫn viết từ khó:
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết vào vở nháp.
Bước 3: Viết chính tả:
- GV đọc cho HS viết chính tả.
- GV đọc lần cuối cho HS dò bài.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
- Yêu cầu HS đổi vở để sữa lỗi cho nhau.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. 
- HS suy nghĩ, nối tiếp phát biểu ý kiến.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc thầm lại bài viết, tìm từ khó viết, viết vào bảng con.
- HS viết bài.
- HS dò bài.
- HS đổi vở chữa lỗi cho nhau.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét bài viết của HS, nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ Đôi que đan, chuẩn bị bài sau. 
- HS lắng nghe.
Tiếng Việt: ÔN TẬP HỌC KÌ I ( TIẾT 5).
I/ Mục tiêu: 
- HS đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã hoc, bước đầu đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung, HS nhận biết được danh từ, tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học: Làm gì? Thế nào? Ai?
II/ Đồ dùng dạy - học: 
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
Bảng phụ viết nội dung BT2.
III/ Phương pháp dạy học: 
- Thảo luận, luyện tập, hỏi đáp.
IV/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng.
- HS lắng nghe.
2. Ôn tập: 
HĐ1: Kiểm tra đọc:
- GV gọi HS lên bốc bài.
- Gọi HS đọc một đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu của phiếu.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi do GV nêu.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- HS lên bốc bài.
- HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời câu hỏi GV nêu.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- GV giao việc cho học sinh.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- GV dạy các nhân.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
- Gọi HS trình bày bài làm của mình.
- Gọi HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. 
- HS tự làm bài vào vở.
- HS tiếp nối nhau đọc bài làm.
- HS khác nhận xét.
HĐ4:Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
Tiếng Việt: ÔN TẬP HỌC KÌ I ( TIẾT 6).
I/ Mục tiêu: 
HS đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã hoc, bước đầu đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung, 
HS ôn luyện về văn miêu tả đồ vật. Viết mở bài kiển gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng cho bài viết.
II/ Đồ dùng dạy - học: 
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
Bảng phụ viết nội dung BT2.
III/ Phương pháp dạy học: 
- Thảo luận, luyện tập, hỏi đáp.
IV/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng.
- HS lắng nghe.
2. Ôn tập: 
HĐ1: Kiểm tra đọc:
- GV gọi HS lên bốc bài.
- Gọi HS đọc một đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu của phiếu.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi do GV nêu.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- HS lên bốc bài.
- HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời câu hỏi GV nêu.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- GV giao việc cho học sinh.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật.
- GV dạy các nhân.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
- Gọi HS trình bày bài làm của mình.
- Gọi HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm một số bài viết hay. 
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. 
- HS tự làm bài vào vở.
- HS tiếp nối nhau đọc bài làm.
- HS khác nhận xét.
HĐ4:Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
Tiếng Việt: ÔN TẬP HỌC KÌ I ( TIẾT 7).
I/ Mục tiêu: 
Kiểm tra đọc HS theo mức độ cần đạt ở tiêu chí ra đề kiểm tra môn TV lớp 4 HKI.
II/ Đồ dùng dạy - học: 
Bảng phụ có ghi các bài tập.
III/ Phương pháp dạy học: 
- Thảo luận, luyện tập, hỏi đáp.
IV/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng.
- HS lắng nghe.
2. Ôn tập: 
HĐ1: Đọc thầm:
- GV yêu cầu HS đọc thầm bài Về thăm bà. Nhắc HS chú ý đến những chi tiết, hình ảnh miêu tả về ngoại hình, tình cảm của bà.
- Gọi 2HS đọc bài.
- HS lắng nghe.
- 2HS đọc bài, lớp đọc thầm.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- GV giao việc cho học sinh.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- GV dạy các nhân.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
- Gọi HS trình bày bài làm của mình. Yêu cầu HS giải thích vì sao phải chọn ý đó.
- Gọi HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại. 
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. 
- HS tự làm bài vào vở.
- HS tiếp nối nhau đọc bài làm.
- HS khác nhận xét.
HĐ4:Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
Tiếng Việt: ÔN TẬP HỌC KÌ I ( TIẾT 8 ... 3: Luyện tập:
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1,2 ở SGK. Riêng HS khá, giỏi GV yêu cầu làm thêm bài 3,4 SGK.
- GV dạy cá nhân, chấm một số bài. nhận xét.
- HS làm bài tập 1,2 ở SGK. HS khá, giỏi làm thêm bài 3,4 SGK.
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9.
- GV nhận xét giờ học, dặn HS làm bài tập ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- 2HS nhắc lại.
- HS theo dõi.
Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2010
Toán: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3.
I/ Mục tiêu: 
- HS biết dấu hiệu cho 3, bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
II/ Đồ dùng dạy học: SGK, phiếu học tập.
III/ Phương pháp dạy học: Động não, hỏi đáp, thảo luận.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9.
- Nhận xét, ghi điểm. 
- 2HS nêu dấu hiệu chia hết cho 9.
- HS khác nhận xét.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu. 
HĐ1: Hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3:
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 3 và vài số không chia hết cho 3.
- Gọi HS nêu, GV ghi nhanh lên bảng.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 3.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày dấu hiệu chia hết cho 3, nêu một số ví dụ.
- GV nhận xét, ghi nhanh lên bảng các ví dụ:
. Số 15 có tổng là 1 + 5 = 6. 
 Vậy 6 chia hết cho 3. ...
- GV kết luận: Vậy dấu hiệu chia hết cho 3 đều có tống các chữ số chia hết cho 3.
- Yêu cầu HS nêu dấu hiệu không chia hết cho 3, nêu ví dụ minh hoạ.
- GV nhận xét, chốt lại.
- Lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS nối tiếp phát biểu.
- HS thảo luận nhóm đôi về dấu hiệu chia hết cho 3.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
- Lắng nghe
- HS phát biểu ý kiến.
HĐ2: Thực hành:
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1,2 ở SGK. Riêng HS khá, giỏi GV yêu cầu làm thêm bài 3,4 SGK.
- GV dạy cá nhân. Chấm một số bài, nhận xét.
- HS làm bài tập 1,2 ở SGK. HS khá, giỏi làm thêm bài 3,4 SGK.
HĐ3: Củng cố dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3.
- GV nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- 2HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3.
- Lắng nghe.
 Thứ tư ngày 6 tháng 1 năm 2010
Toán: LUYỆN TẬP.
I/ Mục tiêu: 
- HS bước đầu vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, dấu hiệu vừa chia hết cho 2 và 5, và 3 trong một số tình huống đơn giản.
II/ Đồ dùng dạy học:
- SGK, bảng phụ.
III/ Phương pháp dạy học: 
- Động não, thực hành, trò chơi học tập.
IV/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS nêu dấu hiệu chia hết cho 3, nêu ví dụ.
- GV nhận xét, ghi điểm. 
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV. 
2. Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bước 1: Học sinh làm bài tập:
- GV yêu cầu HS làm các bài tập 1, 2, 3 ở SGK. Riêng đối với HS khá, giỏi GV yêu cầu làm thêm bài 4.
- GV dạy cá nhân.
Bước 2: Chấm, chữa bài:
- GV chấm một số bài.
- GV nêu nhận xét chung.
- HS làm các bài tập 1, 2, 3 ở SGK. Riêng đối với HS khá, giỏi làm thêm bài 4.
HĐ2: Củng cố, dặn dò:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Thi điền đúng, điền nhanh vào bảng phụ.
- Tổ chức cho HS chơi theo nhóm 4. Các nhóm thi điền đúng, điền nhanh theo các BT GV đã chuẩn bị.
- GV nhận xét trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập luyện tập và chuẩn bị bài sau.
- HS theo dõi.
- HS chơi theo nhóm bốn. Các nhóm thi điền đúng, điền nhanh kết quả ở bảng phụ.
- HS theo dõi.
 Thứ năm ngày 7 tháng 1 năm 2010
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG.
I/ Mục tiêu: 
- HS biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3 và 5, 9 trong một số tình huống đơn giản.
II/ Đồ dùng dạy học:
- SGK, bảng phụ.
III/ Phương pháp dạy học: 
- Động não, thực hành, trò chơi học tập.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS.
- GV nhận xét. 
- HS chuẩn bị VBT ở nhà cho GV kiểm tra. 
2. Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bước 1: Học sinh làm bài tập:
- GV yêu cầu HS làm các bài tập 1, 2, 3 ở SGK. Riêng đối với HS khá, giỏi GV yêu cầu làm thêm bài 4, 5.
- GV dạy cá nhân.
Bước 2: Chấm, chữa bài:
- GV chấm một số bài.
- GV nêu nhận xét chung.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 3:
Kết quả là: 
a. 528, 558, 585. b. 603, 693.
c. 240. d. 354.
- HS làm các bài tập 1, 2, 3 ở SGK. Riêng đối với HS khá, giỏi làm thêm bài 4, 5.
- HS theo dõi.
HĐ2: Củng cố, dặn dò:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Thi điền đúng, điền nhanh vào bảng phụ.
- Tổ chức cho HS chơi theo nhóm 4. Các nhóm thi điền đúng, điền nhanh theo các BT GV đã chuẩn bị.
- GV nhận xét trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập luyện tập và chuẩn bị bài sau.
- HS chơi theo nhóm bốn. Các nhóm thi điền đúng, điền nhanh kết quả ở bảng phụ.
- HS theo dõi.
Khoa học: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG.
I/ Mục tiêu: 
- HS nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được. Giáo dục HS ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch.
II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 72, 73 SGK.
III/ Phương pháp dạy học: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận...
IV/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu vai trò của khí nitơ.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- 2HS trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. 
HĐ1: Thảo luận nhóm đôi: 
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi: 
- Y/c các nhóm làm theo hướng dẫn mục thực hành trang 72 SGK.
- GV y/c HS nín thở, mô lại cảm giác của mình khi nín thở cho bạn bên cạnh.
- Gọi một số HS trình bày.
- Y/c HS dựa vào tranh, ảnh, dụng cụ để nêu vai trò của không khí đối với đời sống con người. 
- GV nhận xét, kết luận.
- HS thảo luận nhóm đôi. Các nhóm tiến hành làm theo mục thực hành.
- Đại diện một số nhóm nêu cảm giác khi nín thở.
- HS nối tiếp phát biểu.
HĐ2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật: 
- GV y/c HS quan sát hình 3, 4 và thảo luận nhóm bốn câu hỏi trang 72 SGK: 
+ Tại sao sâu bọ và cây trong bình bị chết?
+ Vai trò của không khí đối với động vật, TV?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.
 - GV nhận xét, chốt lại.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận theo nhóm bốn các câu hỏi GV đưa ra.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
HĐ3: Làm việc cả lớp:
- GV y/c HS quan sát hình 5, 6 trang 73 SGK. 
- Gọi vài HS trình bày kết quả quan sát .
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở?
+ Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô-xi?
- GV nhận xét, kết luận. 
- HS quan sát hình vẽ SGK, nêu nội dung từng hình vẽ.
- HS nối tiếp phát biểu ý kiến.
- HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về học thuộc mục bạn cần biết, chuẩn bị bài sau. 
- 3HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
Khoa học:	 KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY. 
I/ Mục tiêu:
- HS biết làm thí nghiệm để chứng tỏ: Cành nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy lâu hơn...Nêu được ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm:
+ Hai lọ thuỷ tinh (1 lọ to, 1 lọ nhỏ), 2 cây nên bằng nhau. 
III/ Phương pháp dạy học: 
- Quan sát, thực hành, thảo luận...
IV/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-Ổn định lớp:
- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài.
HĐ1: Tổ chức và hướng dẫn: 
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bốn: 
- Y/c các nhóm đọc mục thực hành trang 70 SGK. Y/c các nhóm làm thí nghiệm như trong SGK và quan sát sự cháy của các ngọn nến.
- Y/c các nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- GV giúp HS rút ra kết luận và giảng về vai trò của khí ni-tơ.
- Lắng nghe
- Đề nghị các nhóm trưởng bào báo về việc chuẩn bị các đồ dung để làm thí nghiệm 
- Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm. 
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả 
- Lắng nghe và rút ra kết luận. 
HĐ2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống: 
- Tiến hành chia nhóm 5.
- Y/c các nhóm đọc mục thực hành, thí nghiệm trang 70, 71 SGK.
- Y/c các nhóm làm thí nghiệm như mục 1 trang 70 SGK và nhận xét kết quả thí nghiệm.
- HS tiếp tục làm thí nghiệm như mục 2 trang 71 SGK và thảo luận trong nhóm, giải thích nguyên nhân làm cho ngọn lửa cháy liên tục sau khi lọ thuỷ tinh không có đáy được kê lên đế không kín. 
- Y/c các nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- GV nhận xét, kết luận.
 - Đề nghị các nhóm trưởng bào báo về việc chuẩn bị các đồ dung để làm thí nghiệm 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
- Hoạt động trong nhóm 
- HS các nhóm tiếp tục làm thí nghiệm. 
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả. 
- Lắng nghe.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về học thuộc mục bạn cần biết ,chuẩn bị bài sau.
- 3HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
Kĩ thuật: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( Tiết 4).
I. Mục tiêu:
- HS sử dụng được một số dụng cụ để tạo thành đơn giản.
- Giáo dục HS thêm yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
Mẫu khâu, thêu đã học
III. Phương pháp dạy học: 
- Thực hành
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét.
- HS chuẩn bị các vật liệu để GV kiểm tra.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
 HĐ1: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn:
- GV nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn lựa chọn sản phẩm : Sản phẩm tự chọn được thực hiện bằng cách vận dụng những kĩ thuật cắt, khâu, thêu đã học.
- GV theo dõi HS thực hành.
- HS thực hành.
HĐ2: Đánh giá sản phẩm thực hành:
- GV tổ chức cho HS trưng bày sẩn phẩm thực hành.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
+ Sản phẩm có nhiều sáng tạo.
+ Sản phẩm đẹp.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
- Yêu cầu HS dựa vào các tiêu chuẩn để tự đánh giá sản phẩm thực hành.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
- HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- HS đánh giá sản phẩm thực hành.
HĐ3:Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS.
- GV dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau và chuẩn bị vật liệu dụng cụ cho bài sau. 
- HS lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 18.doc