Giáo án đủ môn Lớp 4 Tuần 27

Giáo án đủ môn Lớp 4 Tuần 27

TUẦN 27

Tập đọc: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY.

I/ Mục tiêu:

- HS đọc đúng các tên riêng nước ngoài, biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ hai nhà bác học dũng cảm. Hiểu nội dung bài, trả lòi được các câu hỏi SGK. Giáo dục HS lòng dũng cảm.

II/ Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ SGK.

III/ Các phương pháp dạy học: Động não, hỏi đáp, thảo luận.

IV/ Hoạt động dạy học:

 

doc 40 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 833Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án đủ môn Lớp 4 Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010
TUẦN 27
Tập đọc: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY.
I/ Mục tiêu:
- HS đọc đúng các tên riêng nước ngoài, biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ hai nhà bác học dũng cảm. Hiểu nội dung bài, trả lòi được các câu hỏi SGK. Giáo dục HS lòng dũng cảm.
II/ Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ SGK.
III/ Các phương pháp dạy học: Động não, hỏi đáp, thảo luận...
IV/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 4 HS đọc 4 bài Ga - vrốt ngoài chiến luỹ và trả lời trong SGK.
- 4HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
HĐ1: Hướng dẫn luyên đọc:
- GV hướng dẫn cách đọc toàn bài.
- Gọi 1HS đọc bài, lớp đọc thầm, tập chia đoạn
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài (3 lượt). GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS, giúp HS đọc đúng câu cảm trong bài. Giúp HS hiểu nghĩa từ mới trong bài. 
- Y/c HS đọc bài theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 1HS đọc bài, lớp đọc thầm.
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự.
- HS phát âm một số từ khó đọc, hiểu nghĩa từ mới trong bài.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn. 
HĐ2: Tìm hiểu bài :
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 SGK
- Yêu cầu HS nêu ý chính đoạn 1.
- HS đoc thầm đoạn 2 và thảo luận nhóm đôi câu hỏi 2 SGK.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, kết luận.
- Gọi HS nêu ý chính đoạn 2.
- HS đọc thầm toàn bài và thảo luận nhóm 4 câu hỏi 3 SGK.: 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại.
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài nêu nội dung bài.
- HS đọc thầm đoạn 1, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- HS đọc thầm đoạn 2, thảo luận nhóm đôi các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-HS phát biểu.
- HS thảo luận nhóm 4 câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét.
- HS phát biểu ý kiến.
HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Y/c HS chọn đoạn thích đọc.
- Gọi 1HS đọc mẫu, lớp đọc thầm tìm những từ cần nhấn giọng. 
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm đôi.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc diễn cảm.
- 3HS nêu ý kiến.
- 1HS đọc mẫu, lớp đọc thầm.
- HS luyện đọc diễn cảm nhóm 2.
- 3 - 5HS thi đọc trước lớp.
HĐ4: Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS nêu lại nội dung bài văn. 
- Nhận xét tiết học. Y/c HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài Ga-vrốt ngoài chiến luỹ . 
- 2HS nêu lại nội dung bài.
- HS lắng nghe.
Khoa học:	 CÁC NGUỒN NHIỆT. 
I/ Mục tiêu: 
- HS kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém. Giáo dục luôn có ý thức tiết kiệm nguồn nhiệt.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị chung: Hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp (nếu vào ngày trời nắng) 
- Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. 
III/ Phương pháp dạy học: Quan sát, thí nghiệm, thảo luận, thuyết trình...
IV/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi về nội dung bài trước.
- Nhận xét cho điểm HS.
- 2 HS trả lời yêu cầu của GV.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng: 
- GV cho HS quan sát hình trang 106 SGK.
+ Y/c HS thảo luận nhóm đôi về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng. 
- Gọi HS các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại.
? Các nguồn nhiệt thường dung để làm gì?
? Khi ga hay củi, than bị cháy hết thì còn có nguồn nhiệt nữa không?
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét,kết luận.
- Lắng nghe.
- HS quan sát hình vẽ.
- Hoạt động theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS phát biểu ý kiến.
HĐ2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt: 
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm , ghi kết quả vào bảng phụ, các nhóm trưng bày kết quả, cho cả lớp di tham quan sản phẩm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, kết luận.
- HS thảo luận theo nhóm 4. Các nhóm thảo luận vào bảng phụ.
- Các nhóm trưng bày kết quả. Cả lớp đi tham quan.
- Nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả thảo luận 
HĐ3: Tìm hiểu các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản xuất ở gia đình:
- GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: Có thể làm gì để thự hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt? 
- Cho HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lại.
- HS suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- HS phát biểu ý kiến.
HĐ3: Củng cố dặn dò: 
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS học bài, CB bài. 
- 3HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe. 
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG.
I/ Mục tiêu: 
- HS rút gọn được phân số, nhận biết được phân số bằng nhau, biết giải toán có lời văn liên quan đến phân số.
II/ Đồ dùng dạy học:
- SGK, bảng phụ.
III/ Phương pháp dạy học: Động não, luyện tập, trò chơi học tập.
VI/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS.
- GV nhận xét. 
- HS chuẩn bị VBT ở nhà cho GV kiểm tra. 
2. Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bước 1: Học sinh làm bài tập:
- GV yêu cầu HS làm các bài tập 1, 2, 3, SGK. Riêng HS khá, giỏi làm thêm bài 4.
- GV dạy cá nhân.
Bước 2: Chấm, chữa bài:
- GV chấm một số bài.
- GV nêu nhận xét chung.
- GV hướng dẫn HS chữa bài 2:
+ Cho HS nêu phân số chỉ ba tổ HS là: 
+ Từ đó HS tính được: số HS của ba tổ là:
 32 x = 24 ( bạn)
- HS làm bài tập theo yêu cầu của GV.
 - HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm.
- HS phát biểu ý kiến.
HĐ2: Củng cố, dặn dò:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Điền đúng, điền nhanh.
- Tổ chức cho HS chơi theo nhóm 4. Các nhóm thi điền đúng, điền nhanh theo các BT GV đã chuẩn bị.
- GV nhận xét trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập luyện tập và chuẩn bị bài sau.
- HS chơi theo nhóm bốn. Các nhóm thi điền đúng, điền nhanh kết quả ở bảng phụ.
- HS theo dõi.
Chính tả: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH.
I/ Mục tiêu: 
- HS nhớ - viết đúng bài chính tả, biết trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ, làm đúng bài tập 2a.
II/ Đồ dùng dạy - học: 
- Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng nội dung BT2a .
III/ Phương pháp dạy học: Hỏi đáp, luyện tập...
IV/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra HS đọc và viết các từ cần phân biệt của tiết chính tả trước.
- Nhận xét, ghi điểm. 
- HS thực hiện theo y/c của GV. 
2. Bài mới: - Giới thiệu bài: 
HĐ1: Hướng dẫn HS nhớ - viết: 
- Gọi HS đọc 3 khổ thơ cuối trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính. 
- Hỏi: Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh thân dũng cảm và lòng hăng hái của các hiến sĩ lái xe?
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết. 
- GV đọc cho HS viết chính tả.
- GV đọc lần cuối cho HS dò bài.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
- Lắng nghe
- 3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. Lớp đọc thầm . 
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- HS tự tìm các từ khó viết, dễ lẫn.
- HS viết chính tả.
- HS dò bài.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
+ Hướng dẫn HS làm bài tập 2a:
- Gọi HS đọc y/c bài tập. 
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm (4 HS)
- Y/c 2 nhóm dán bài trên bảng, y/c các nhóm khác bổ sung các từ mà nhóm bạn còn thiếu. 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng. 
- 1HS đọc BT, lớp đọc thầm.
- Họat động trong nhóm, cùng tìm từ theo y/c của BT.
- Đại diện 2 nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét. 
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Y/c HS ghi nhớ các từ ở BT2, viết lại đoạn
 văn BT3a, 3b vào vở và chuẩn bị bài sau. 
- HS lắng nghe.
Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010 
LTVC: CÂU KHIÊN.
I/ Mục tiêu: 
- HS nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến, nhận biết được câu khiến trong đoạn trích, bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc thầy cô.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ, SGK.
III/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, hỏi đáp, thuyết trình... 
IV/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nói lại bài tập 3 tiết trước. 
- Nhận xét, cho điểm HS. 
- 2 HS thực hiện theo y/c, HS khác nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
HĐ1: Phần nhận xét:
Bước 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu BT1,2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi. Các nhóm làm vào phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, chốt lại.
Bước 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu BT3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. 
- Y/c HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến
- Nhận xét kết luận lời giải đúng. 
- 2HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS thảo luận nhóm đôi yêu cầu BT vào phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- 2HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS phát biểu ý kiến.
HĐ2: Phần ghi nhớ:
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc ghi nhớ.
- GV nhắc lại ghi nhớ
- HS nối tiếp đọc ghi nhớ.
HĐ3: Phần luyện tập:
Bước 1: Hướng dẫn HS làm bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV dạy cá nhân, chấm một số bài, nhận xét.
Bước 2: Hướng dẫn HS làm bài 2:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi yêu cầu BT.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.GV nhận xét, chốt lại.
Bước 3: Hướng dẫn HS làm bài 3:
- - Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. Yêu cầu HS khá giỏi đặt được hai câu khiến với 2 đối tượng khác.
- GV dạy cá nhân, chấm một số bài, nhận xét.
- Gọi HS đọc câu khiến đã đặt.
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS làm bài vào vở.
.
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS thảo luận nhóm đôi yêu cầu BT.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS làm bài vào vở.
- HS đọc câu khiến đã đặt.
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học. 
- Y/c những HS học bài. Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
- HS lắng nghe.
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN 
 HOẶC THAM GIA. 
I/ Mục tiêu: 
- HS chọn được câu chuyện đã tham gia ( hoặc chứng kiến ) nói về lòng dũng cảm theo gợi ý SGK. Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK, số tranh minh hoạ việc làm của người có lòng dũng cảm. 
III/ Phương pháp dạy học: Kể chuyện, hỏi đáp, thảo luận.
IV/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện em được nghe, được học về lòng ... 
- HS hát
- 2HS nêu.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ1:Thảo luận nhóm đôi ( BT4, SGK):
- GV y/c HS đọc yêu cầu BT.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm HS 
- Y/c các nhóm lên trình bày 
- GV nhận xét, kết luận
- Lắng nghe
- Nhóm 2 thảo luận 
- Nhóm cử đại diện lên trình bày, cả lớp trao đổi tranh luận
- Lắng nghe 
HĐ2: Xử lí tình huống (BT2, SGK):
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận thảo luận tình huống. 
- Y/c các nhóm lên trình bày . Gọi các nhóm khác nhậ xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận. 
- Thảo luận nhóm 6.
- Nhóm cử đại diện lên trình bày ý kiến trước lớp, cả lớp nhận xét bổ sung 
HĐ3: Thảo luận nhóm bốn (BT5, SGK):
- GV chia nhóm và giao nhiệưm vụ cho các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, trao đổi ý kiến.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
- GV nhận xét, kết luận.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
- HS làm việc theo nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình ý kiến.
- HS nối tiếp đọc ghi nhớ.
HĐ4: Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị tiết sau
- HS lắng nghe.
Luyện LTVC: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KHIẾN.
I/ Mục tiêu:
- HS nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến, nhận biết được câu khiến trong đoạn trích, bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc thầy cô.
II/ Đồ dùng dạy học:
- VBT.
III/ Phương pháp dạy học:
- Luyện tập thực hành.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
- GV cho lớp hát.
- GV gọi hai HS nêu yêu cầu tiết vừa học.
- GV nhận xét.
- HS hát.
- 2HS nêu .
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ1: Hoàn thành bài tập ở VBT:
- GV yêu cầu HS làm hoàn thành bài tập ở VBT tiết vừa học.
- GV dạy cá nhân. 
- GV chấm một số bài, nhận xét.
- Gọi một số HS đọc kết quả bài làm của mình.
- HS làm hoàn thành bài tập ở VBT tiết vừa học.
- HS theo dõi.
- Một số HS đọc kết quả bài làm .
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT nâng cao:
- GV yêu cầu HS khá giỏi làm bài tập sau:
Hãy đặt ba câu khiến, tương ứng với các tình huống sau:
a, Mượn bạn một cuốn truyện tranh.
b, Nhờ chị lấy hộ cốc nước.
c, Xin bố mẹ cho về quê thăm ông bà nhân dịp nghỉ hè.
- GV dạy cá nhân.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
- Gọi một số HS đọc kết quả bài làm.
- HS theo dõi.
- HS khá giỏi làm bài tập vào vở.
- Một số HS đọc kết quả bài làm.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
Luyện Toán: LUYỆN TẬP .	
I/ Mục tiêu:
- HS thực hiện được các phép tính với phân số.
- Biết giải toán có lời văn.
II/ Đồ dùng dạy học:
- VBT.
III/ Phương pháp dạy học:
- Luyện tập thực hành.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
- GV cho lớp hát.
- GV gọi hai HS nêu yêu cầu tiết vừa học.
- GV nhận xét.
- HS hát.
- 2HS nêu .
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ1: Hoàn thành bài tập ở VBT:
- GV yêu cầu HS làm hoàn thành bài tập ở VBT tiết vừa học.
- GV dạy cá nhân. 
- GV chấm một số bài, nhận xét.
- Gọi một số HS đọc kết quả bài làm của mình.
- HS làm hoàn thành bài tập ở VBT tiết vừa học.
- HS theo dõi.
- Một số HS đọc kết quả bài làm .
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT nâng cao:
- GV yêu cầu HS khá giỏi làm bài tập sau:
Hãy chứng tỏ rằng các phân số sau bằng nhau:
 = = ; = 
- GV dạy cá nhân.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
- Gọi một số HS đọc kết quả bài làm.
- HS theo dõi.
- HS khá giỏi làm bài tập vào vở.
- Một số HS đọc kết quả bài làm.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
Luyện Toán: LUYỆN TẬP .	
I/ Mục tiêu:
- HS biết cách tính diện tích hình thoi.
II/ Đồ dùng dạy học:
- VBT.
III/ Phương pháp dạy học:
- Luyện tập thực hành.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
- GV cho lớp hát.
- GV gọi hai HS nêu yêu cầu tiết vừa học.
- GV nhận xét.
- HS hát.
- 2HS nêu .
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ1: Hoàn thành bài tập ở VBT:
- GV yêu cầu HS làm hoàn thành bài tập ở VBT tiết vừa học.
- GV dạy cá nhân. 
- GV chấm một số bài, nhận xét.
- Gọi một số HS đọc kết quả bài làm của mình.
- HS làm hoàn thành bài tập ở VBT tiết vừa học.
- HS theo dõi.
- Một số HS đọc kết quả bài làm .
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT nâng cao:
- GV yêu cầu HS khá giỏi làm bài tập sau:
Tính diện tích hình thoi, biết:
m = 234 cm, n = 368 cm
- GV dạy cá nhân.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
- Gọi một số HS đọc kết quả bài làm.
- HS theo dõi.
- HS khá giỏi làm bài tập vào vở.
- Một số HS đọc kết quả bài làm.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
Luyện mĩ thuật: TỔ CHỨC TRÒ CHƠI ÂM NHẠC.	
I/ Mục tiêu:
 - HS biết hát các bài hát về đội, đoàn. Giáo dục cho HS tính nhanh nhẹn.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các bài hát về đội, đoàn...
III/ Phương pháp dạy học:
- Trò chơi học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
- GV cho lớp hát.
- HS hát.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ1: GV tổ chức cho HS cách chơi:
- GV chia lớp thành 2 tổ, yêu cầu các tổ cùng thảo luận, tìm hiểu về các bài hát về đội, đoàn. Sau đó cho HS bốc thăm xem đội nào hát trước. nêus đến phiên đội nào mà đội đó không hát được thì sẽ thua.
- HS theo dõi.
HĐ2: HS chơi trò chơi âm nhạc:
- GV cho HS tham gia chơi.
- GV theo dõi chung.
- GV tuyên dương tổ thắng cuộc.
- Gọi HS nêu ý nghĩa của ngày 26 - 3, nêu ngày thành lập đội..
- HS tham gia chơi
- HS phát biểu ý kiến.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà xem sưu tầm thêm các bài hát về đội, đqàn.
- HS lắng nghe.
SINH HOẠT LỚP
I/ Mục tiêu:
- Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần vừa qua. 
- Giúp HS giải đáp những điều các em muốn nói.
- Phổ biến nhiệm vụ tuần tới.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức lớp:
- Cho lớp hát.
- HS hát.
2. Sinh hoạt lớp:
 HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần qua:
- Cán sự lớp đánh giá hoạt động của lớp trong tuần vừa qua.
- GV đánh giá hoạt động của lớp tuần qua về các mặt học tập, nề nếp, vệ sinh.
- GV tuyên dương những HS có thành tích cao trong tuần qua.
- GV phê bình những HS vi phạm về nề nếp, học tập trong tuần vừa qua.
- Lớp trưởng, tổ trưởng đánh giá hoạt động của lớp tuần qua.
- HS lắng nghe.
HĐ2: Giải đáp những điều HS muốn nói:
- GV tập hợp những điều các em ghi ở Điều em muốn nói, giải đáp, giải quyết những điều các em bày tỏ.
- HS lắng nghe, nêu ý kiến phản hồi.
HĐ2: Phổ biến nhiệm vụ tuần tới:
- GV nêu nhiệm vụ tuần tới:
+ Ổn định tốt nề nếp lớp học.
+ HS có ý thức cao trong học tập.
+ Yêu cầu HS thực hiện tốt nội quy lớp học.
+ Tiếp tục phong trào giữ vở sạch, viết chữ đẹp trong lớp.
+ Học sinh vừa học vừa ôn tập chuẩn bị thi giữa kì II.
+ Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
+ Thực hiện tốt vệ sinh trường .
+ HS đi học hai buổi đầy đủ , có chất lượng.
+ HS chăm sóc các bồn hoa, cây cảnh.
- HS lắng nghe.
Luyện mĩ thuật: XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM.	
I/ Mục tiêu:
 - Giúp HS xem một số tranh dân gian Việt Nam, hiểu được nét đẹp của tranh dân gian.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tập tranh dân gian Việt Nam..
III/ Phương pháp dạy học:
- Quan sát, hỏi đáp, thảo luận.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
- GV cho lớp hát.
- HS hát.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ1: GV giới thiệu tranh dân gian Việt Nam:
- GV giới thiệu cho HS tập tranh dân gian Việt Nam.
- Yêu cầu HS quan sát.
- HS theo dõi.
HĐ2: HS thảo luận về nội dung một số tranh:
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4. Yêu cầu mỗi nhóm quan sát một số tranh, nêu nội dung từng bức tranh, nết độc đáo của từng bức tranh đó.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
- GV nhận xét, kết luận.
 - HS làm việc nhóm bốn.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
SINH HOẠT ĐỘI.
I/ Mục tiêu:
- Đánh giá hoạt động của đội trong thời gian vừa qua. 
- Giúp HS giải đáp những điều các em muốn nói.
- Phổ biến nhiệm vụ tuần tới.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức lớp:
- Cho lớp hát.
- HS hát.
2. Sinh hoạt lớp:
HĐ1: Các phân đội trưởng nhận xét các mặt hoạt động của đội trong tuần qua: 
- Chi đội phó VTM nhận xét 
- Chi đội phó phụ trách lao động nhận xét 
- Chi đội trưởng nhận xét các hoạt động của từng phân đội, tuyên dương phân đội nào nổi bật, tuyên dương cá nhân xuất sắc.
- Ban cán sự chi đội đánh giá hoạt động của chi đội tuần qua.
- HS lắng nghe.
HĐ2: Giải đáp những điều HS muốn nói:
- GV tập hợp những điều các em ghi ở Điều em muốn nói, giải đáp, giải quyết những điều các em bày tỏ.
- HS lắng nghe, nêu ý kiến phản hồi.
HĐ3: Phổ biến nhiệm vụ tuần tới:
- GV nêu nhiệm vụ tuần tới:
+ Ổn định tốt nề nếp lớp học.
+ HS có ý thức cao trong học tập.
+ Phát động HS cùng xây dựng đôi bạn cùng tiến.
+ Học sinh vừa học vừa ôn tập chuẩn bị thi giưũa kì II.
+ Yêu cầu HS thực hiện tốt nội quy lớp học.
+ Tiếp tục phong trào giữ vở sạch, viết chữ đẹp trong lớp.
+ Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
+ Thực hiện tốt vệ sinh trường .
+ HS đi học hai buổi đầy dủ , có chất lượng.
+ Tiến hành nộp các khoản theo yêu cầu của nhà trường.
- HS lắng nghe.
Luyện mĩ thuật: VẼ NGOÀI TRỜI: ĐỀ TÀI QUÊ HƯƠNG.	
I/ Mục tiêu:
 - HS biết vẽ được một bức tranh đẹp về đề tài quê hương..
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bút màu, giấy vẽ.
III/ Phương pháp dạy học:
- Luyện tập thực hành.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
- GV cho lớp hát.
- GV gọi hai HS nêu yêu cầu tiết vừa học.
- GV nhận xét.
- HS hát.
- 2HS nêu .
2. Bài mới: 
- GV giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS chọn đề tài để vẽ:
- GV yêu cầu HS vẽ đề tài về quê hương .
- Cho HS phát biểu về đề tài quê hương.
- GV hướng dẫn cách vẽ.
- HS phát biểu.
- HS theo dõi.
HĐ2: HS thực hành:
- GV yêu cầu HS thực hành vẽ ngoài trời đề tài về mùa hè.
- GV dạy cá nhân.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV cho HS nhận xét sản phẩm của bạn.
- GV nhận xét, tuyên dương những sản phẩm đẹp.
- HS tự vẽ.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS nhận xét sản phẩm của bạn.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 27.doc