Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 11

Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 11

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

- Bieỏt ủoùc baứi vaờn vụựi gioùng keồ chaọm raừi; bửụực ủaàu bieỏt ủoùc dieón caỷm ủoaùn vaờn.

 Hieồu ND: Cangụùi chuự beự Nguyeón Hieàn thoõng minh, coự yự chớ vửụùt khoự neõn ủaừ ủoó Traùng nguyeõn khi mụựi 13 tuoồi.(traỷ lụứi ủửụùc caõu hoỷi trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh hoạ

- Bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc 24 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1083Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 11(Từ ngày 9/11 đến 13/11/2009)
.................@&?.................
 Thứ 2 ngày 9 thỏng 11 năm 2009
Taọp ủoùc: Ông Trạng thả diều
I. Yêu cầu cần đạt :
- Bieỏt ủoùc baứi vaờn vụựi gioùng keồ chaọm raừi; bửụực ủaàu bieỏt ủoùc dieón caỷm ủoaùn vaờn.
 Hieồu ND: Cangụùi chuự beự Nguyeón Hieàn thoõng minh, coự yự chớ vửụùt khoự neõn ủaừ ủoó Traùng nguyeõn khi mụựi 13 tuoồi.(traỷ lụứi ủửụùc caõu hoỷi trong SGK).
II. đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu :
- Cho HS quan sát tranh vẽ trang 103, nêu nội dung của tranh
- GT chủ điểm : Có chí thì nên.
2. Bài mới:
* GT bài : Ông Trạng thả diều là câu chuyện về một chú bé thần đồng Nguyễn Hiền thích chơi diều mà ham học, đã đỗ Trạng nguyên khi 13 tuổi, là vị Trạng nguyên trẻ nhất của nớc ta.
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi 4 em đọc tiếp nối 4 đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu : Giọng kể chậm rãi, cảm hứng ngợi ca.
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 1, 2 và TLCH :
+ Cậu bé Hiền sống ở đời vua nào ? Hoàn cảnh gia đình nh thế nào ?
+ Cậu bé ham thích trò chơi gì ?
+ Những chi tiết nào nói lên t chất thông minh của Nguyễn Hiền ?
- Yêu cầu đọc đoạn 3 và TLCH :
+ Nguyễn Hiền ham học và chịu khó nh thế nào ?
- Yêu cầu đọc đoạn 4 và TLCH :
+ Vì sao chú bé Hiền đợc gọi là "Ông Trạng thả diều" ?
+ Nêu câu hỏi 4 SGK
- KL : Cả 3 phơng án đều đúng, câu "Có chí thì nên" đúng nhất.
- Nội dung chính của câu chuyện nói lên điều gì ?
- GV ghi bảng, gọi 2 em nhắc lại.
HĐ3: Đọc diễn cảm
- Gọi 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn
- HD luyện đọc diễn cảm đoạn từ "Thầy phải kinh ngạc ... đom đóm vào trong"
- GV tuyên dơng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì ?
- Nhận xét tiết học
- CB bài Có chí thì nên
- Quan sát, trình bày
- Lắng nghe, xem tranh minh họa
- 2 lợt :
– HS1: Từ đầu ... để chơi
– HS2: TT ... chơi diều
– HS3: TT ... của thầy
– HS4: Còn lại
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 2 em đọc
- Lắng nghe
- HS đọc thầm.
– Nguyễn Hiền sống đời vua Trần Nhân Tông, gia đình rất nghèo.
– thả diều
– đọc đến đâu hiểu đến đó và có trí nhớ lạ thờng, cậu có thể học thuộc hai mơi trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi thả diều
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
– Nhà nghèo, phải bỏ học chăn trâu, cậu đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến chờ bạn học bài rồi mợn vở về học. Sách là lng trâu, nền đất, bút là ngón tay, mảnh gạch, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào. Làm bài thi vào lá chuối nhờ thầy chấm hộ.
- HS đọc thầm.
– Vì Hiền đỗ Trạng ở tuổi 13, lúc vẫn còn là chú bé ham chơi diều.
- HS suy nghĩ, trả lời.
– Ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vợt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
- 4 em đọc.
- Lớp theo dõi tìm giọng đọc hay.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 3 em thi đọc.
- HS nhận xét.
- HS tự trả lời.
- Lắng nghe
 Toán: tính chất giao hoán của phép nhan
I.Yeõu caàu caàn ủaùt: Giuựp HS :
Nhaọn bieỏt tớnh chaỏt giao hoaựn cuỷa pheựp nhaõn
 Vaọn duùng tớnh chaỏt giao hoaựn cuỷa pheựp nhaõn ủeồ tớnh toaựn
II. Chuaồn bũ.- Baỷng phuù keỷ baỷng phaàn b baứi hoùc
III. Caực hoaùt ủoọng daùy - hoùc :
ND-T/ lửụùng
Hoaùt ủoõng GV
Hoaùt ủoõng HS
A- Baứi cuừ
B- Baứi mụựi:
* Giụựi thieọu baứi
Hoaùt ủoọng 1:
 So saựnh giaự trũ cuỷa 2 bieồu thửực
Hoaùt ủoọng 2:
Baứi taọp 1
Hoaùt ủoọng 3:
Baứi taọp 2
Laứm baỷng con
Hoaùt ủoõng 4:
Baứi taọp 3
Thaỷo luaọn nhoựm 
Hoaùt ủoọng 5:
Baứi taọp 4
C- Cuỷng coỏ, daởn doứ:
* Yeõu caàu HS laứm baứi 3, 4 Tr 57
- Nhaọn xeựt baứi, ghi ủieồm
* Neu Mẹ YC tieỏt hoùc 
- Ghi ủeà baứi
* Vieỏt phaàn a( baứi hoùc) leõn baỷng. Yeõu caàuHS tớnh keỏt quaỷ vaứ so saựnh keỏt quaỷ cuỷa 2 pheựp tớnh
=> 7 x5 = 5 x7
* ẹửa baỷng phuù ủaừ vieỏt phaàn b.
yeõu caàu HS so saựnh caực giaự trũ ủoự
=>Khi ủoồi choó caực thửứa soỏ trong moọt tớch thỡ tớch khoõng thay ủoồi : ẹoự laứ tớnh chaỏt giao hoaựn cuỷa pheựp nhaõn
* Goùi HS neõ yeõu caàu baứi taọp 
Vieỏt soỏ thớch hụùp vaứo oõ troỏng.
 HDHS vaọn duùng tớnh chaỏt giao hoaựn cuỷa pheựp nhaõn ủeồ ủieàn nhanh keỏt quaỷ
- Chửừa baứi, tuyeõn dửụng nhửừng HS thửùc hieọn toỏt.
* Goùi HS neõu yeõu caàu 
HD HS nhaọn xeựt caực pheựp tớnh.
-Goùi 3em leõn baỷng laứm baứi . Caỷ lụựp laứm baỷng con .
-Nhaọn xeựt , sửỷa sai 
* Goùi HS neõu yeõu caõu baứi taọp 3
Tỡm hai bieồu thửực coự giaự trũ baống nhau
- Yeõu caàu HS thaỷo luaọn nhoựm 4
tỡm vaứ giaỷi thớch .
- Goùi ủaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ vaứ giaỷi thớch caựch choùn 
- Chửừa baứi, nhaọn xeựt baứi cuỷa caực nhoựm
 * GV neõu yeõu caàu baứi taọp .
-Yeõu caõu HS tử laứm vaứ neõu quy taộc nhaõn moọt soỏ vụựi 1.
- Chửừa baứi cho caực em.
* Neõu laùi teõn ND tieỏt hoùc ?
Neõu tớnh chaỏt giao hoaựn cuỷa pheựp nhaõn?
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
* 3HS leõn baỷng laứm
Lụựp chửừa baứi cuỷa baùn
* 2HS nhaộc laùi .
* theo doừi , naộm yeõu caàu .
- HS tớnh vaứ neõu keỏt quaỷ cuỷa pheựp tớnh 
- So saựnh keỏt quaỷ: 7 x5 vaứ 5 x7 ủeàu baống 35
- So saựnh giaự trũ cuỷa caực bieồu thửực trong moói trửụứng hụùp, ruựt ra nhaọn xeựt.
 a x b = b x a
- Moùt soỏ em nhaộc laùi .
* 2HS neõu.
Moọt HS neõu caựch thửùc hieọn
- Tỡm keỏt quaỷ dửụựi hỡnh thửực troự chụi tieỏp sửực.
a/ 4 x6 = 6 x 4 b/ 3 x 5 = 5 x 3
 207 x 7 = 7 x 207
* 2 HS neõu
Nhaọn xeựt veà caực pheựp tớnh
3 HS leõn baỷng laứm
 Caỷ lụựp laứm baỷng con.
a/ 1357 x5=6785
 7 x853 = 5971
 40263 x 7 = 281841
- Caỷ lụựp cuứng nhaọn xeựt , sửỷa sai
* 1 HS neõu.
- HS neõu caựch vaọn duùng tớnh chaỏt vửứa hoùc vaựo laứm baứi
- Laứm baứi theo nhoựm 4: noỏi caực bieồu thửực coự cuứng giaự trũ vụựi nhau.
- ẹaùi dieọn neõu keỏt quaỷ . Giaỷi thớch , VD:
10287 x5 = ( 3 + 2) x10287 . 
Vỡ : 5 = 3 + 2, 10287 =10287.
Caỷ lụựp nhaọn xeựt , sửỷa sai.
* 2 HS nhaộc laùi .
Laứm baứi vaứo vụỷ :
a/ a x 1 = 1 x a = a ; 
-2, 3 em neõu quy taộc 
- Nhaọn xeựt , choỏt keỏt quaỷ ủuựng .
* 2,3 HS neõu.
- 2, 3 HS neõu
Thể dục: ( Thầy Hương dạy)
Tiếng Anh: ( Cô Vân dạy)
Mĩ thuật: ( Thầy Lai dạy)
Tin học: ( Cô Thảo dạy)
 Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Luyện từ và câu:
Luyện tập về động từ
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Nắm được 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ( đã, đang, sắp)
2. Nhận biết và biết sử dụng các từ đó qua các bài tập thực hành ( 1,2,3) trong SGK.
3. HS khá giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
II. đồ dùng dạy học :
- 1 số phiếu BT viết ND bài 2, 3
- Bảng phụ viết ND bài 1
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài mới:
* GT bài:
- Nêu MĐ - YC của tiết học
* HD làm bài tập
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS đọc thầm, gạch chân các ĐT đợc bổ sung
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng phụ
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
- Gọi HS đọc BT2
- Yêu cầu trao đổi và làm bài. Phát phiếu cho 3 nhóm
- GV giúp các nhóm yếu. Lu ý mỗi chỗ chấm chỉ điền 1 từ và lu ý đến nghĩa sự việc của từ.
- Kết luận lời giải đúng
Bài 3:
- Gọi HS đọc BT3
- Dán 3 phiếu lên bảng, mời đại diện 3 đội thi làm bài
- Gọi HS đọc các từ mình thay đổi hoặc bỏ bớt
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
+ Câu chuyện đáng cời ở chỗ nào ?
2. Củng cố, dặn dò:
- Những từ nào thờng bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ?
- Nhận xét
- Dặn HS kể lại chuyện vui cho ngời thân nghe và CB bài 22
- Lắng nghe
- 1 em đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm các câu văn, gạch chân dứoi các ĐT bằng bút chì mờ.
- 2 em lên bảng
a. Tết sắp đến.
b. ... đã trút hết lá.
– sắp : cho biết sự việc sẽ diễn ra trong thời gian rất gần
– đã : cho biết sự việc đã hoàn thành rồi
- 2 em tiếp nối đọc yêu cầu và ND. Cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi, thảo luận nhóm 4 em.
- Dán phiếu lên bảng
- Nhận xét, chữa bài
a) Ngô đã biến thành ...
b) Chào mào đã hót ...
 ... cháu vẫn đang xa
 ... mùa na sắp tàn
- 1 em đọc yêu cầu và 1 em đọc mẩu chuyện vui.
- 3 đội cử đại diện lên bảng thi làm bài.
- HS đọc và chữa bài.
– đã : thay đang
– bỏ từ sẽ hoặc thay bằng đang
– Tên trộm lẻn vào th viện nhng nhà bác học lại hỏi : "Nó đang đọc sách gì ?"
- HS trả lời.
- Lắng nghe
Toán: Nhân với 10, 100, 1000,...
Chia cho 10, 100, 1000,...
I. Yêu cầu cần đạt:
 Giúp HS :
- Biết cách thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000... và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn... cho 10, 100, 1000...
- Vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc chia) với (hoặc cho) 10, 100, 1000...
II. đồ dùng dạy học :
- 1 số phiếu khổ lớn để HS làm bài 2/ 60
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Nêu tính chất giao hoán của phép nhân
- Gọi 2 em làm lại bài 1, 4/ 58
2. Bài mới :
HĐ1: HDHS nhân 1 số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10
- Ghi phép nhân lên bảng : 35 x 10 = ?
- Cho HS trao đổi cách làm
- Gợi ý HS rút ra nhận xét 
- GV HDHS từ 35 x 10 = 350
 ề 350 : 10 = 35
- Gợi ý HS nêu nhận xét
- Gợi ý HS cho 1 số VD rồi thực hành
HĐ2: HDHS nhân 1 số với 100, 1000... hoặc chia 1 số tròn trăm, tròn nghìn... cho 100, 1000...
- Tơng tự nh trên, GV nêu các phép tính để HS rút ra nhận xét :
– 35 x 100 = 3 500 ề 3 500 : 100 = 35
 35 x 1000 = 35 000 ề 35 000 : 1000 = 35
HĐ3: Luyện tập
Bài 1 :
- Cho HS nhắc lại nhận xét khi nhân 1 số TN với 10, 100, 1000... và khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn... cho 10, 100, 1000...
- Yêu cầu làm VT rồi trình bày miệng
- GV kết luận.
Bài 2 : Dành cho HS khá giỏi nếu còn thời gian.
- Nêu câu hỏi :
1 yến = ? kg 1 tạ = ? kg 1 tấn = ? kg
- HD : 300kg = ? tạ
Ta có : 100kg = 1 tạ
Nhẩm : 300 : 100 = 3 ề 300kg = 3 tạ
- Phát phiếu cho các nhóm làm bài
 70kg = 7 yến 120 tạ = 12 tấn
 800kg = 8 tạ 5 000kg = 5 tấn
 300 tạ = 30 tấn 4 000g = 4kg
3. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- CB : Bài 52
- 2 em nêu.
- 2 em lên bảng.
– 35 x 10 = 10 x 35
 = 1 chục x 35
 = 35 chục = 350
– Khi nhân 1 số với 10 ta chỉ việc thêm bên phải số đó 1 chữ số 0.
- HS trả lời.
– Khi chia số tròn chục cho 10, ta chỉ việc bỏ bớt 1 chữ số 0 ở bên phải số đó.
- HS trao đổi cách tính và rút ra nhận xét chung.
- 1 số em nhắc lại.
- 3 em nhắc lại.
- HS làm VT, 2 em trình bày miệng.
- HS nhận xét.
- HS trả lời :
 1 yến = 10 kg 1 tạ = 100kg
 1 tấn = 1000kg
- HS lắng nghe.
 ... i tiếp đọc 3 yêu cầu của BT
a. KC theo nhóm :
- Chia nhóm 4 em
- Giao việc cho các nhóm
– Kể theo tranh : 4 em tiếp nối kể 1 - 2 tranh
– Kể toàn bộ câu chuyện
– Trao đổi về điều các em học đợc ở anh Ký
- Giúp đỡ từng nhóm
b. Kể trớc lớp :
- Tổ chức cho HS thi kể theo từng tranh trớc lớp
- GV cùng HS nhận xét.
- Tổ chức thi kể toàn bộ câu chuyện
- Tổ chức cho HS chất vấn lẫn nhau
- GV cùng HS bình chọn bạn kể hay.
HĐ4 : Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà tập kể câu chuyện cho ngời thân và CB bài 12 : Tập kể 1 câu chuyện nói về ngời có nghị lực
- Nhà thơ Nguyễn Ngọc Ký
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe kết hợp quan sát tranh
- 3 em đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- HS tập kể trong nhóm.
- HS giỏi : kể 2 tranh, các em khác: 1 tranh.
- Mỗi em kể 1 lợt.
- Các em lắng nghe, nhận xét và góp ý cho bạn.
- Mỗi nhóm cử 1 bạn, mỗi em kể theo 1 tranh.
- HS nhận xét cách kể của từng bạn.
- 3 - 5 em thi kể.
- Lớp theo dõi, đánh giá.
- HS kể và cả lớp chất vấn nhau về các tình tiết trong câu chuyện và ý nghĩa câu chuyện.
- HS nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất, ngời nhận xét hay nhất.
- Lắng nghe
BDPĐToán:(Bù toán) : Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
I. Yêu cầu cần đạt:
 Giúp HS :
- Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm
II. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em giải bài 2/ 61
- Nêu tính chất kết hợp của phép nhân
2. Bài mới :
HĐ1: Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0
- Ghi phép tính lên bảng : 1 324 x 20 = ?
- HDHS vận dụng tính chất kếp hợp để tính
- HD đặt tính theo hàng dọc và tính
 1324
 20
 26480
- Cho HS nhắc lại cách nhân 
HĐ2: Nhân các số có tận cùng là chữ số 0
- Ghi lên bảng phép tính : 230 x 70 = ?
+ Có thể nhân 230 với 70 nh thế nào ?
- HDHS đặt tính để tính : 230
 70
 16 100
- Gọi HS nhắc lại
HĐ3: Luyện tập
Bài 2 :
- Cho HS làm BC
- Gọi 3 em HS yếu tiếp nối lên bảng
- Gọi HS nhận xét
Bài 3 : Dành cho HS khá, giỏi
- Gọi HS đọc đề
- Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt đề
- Cho HS tự làm VT, 1 em lên bảng
- Gợi ý HS giỏi giải gộp
Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi
- Gọi HS đọc đề
+ Muốn tính diện tích tấm kính, ta phải tính gì trớc ?
- Phát phiếu cho 2 nhóm, HD các nhóm làm bài
- Gọi HS nhận xét
3. Dặn dò:
- Nhận xét 
- CB : Bài 54
- 2 em lên bảng.
- 3 em nêu.
- 1 em đọc phép tính.
– 1 324 x 20 = 1 324 x (2 x 10)
 = (1324 x 2) x 10
= 2 648 x 10 = 26 480
- 1 em làm miệng.
– trớc tiên viết 0 vào hàng đơn vị của tích
– nhân 1 324 với 2
- 2 em nhắc lại.
- 1 em đọc phép tính.
– 230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10)
= (23 x 7) x (10 x 10)
= 161 x 100 = 16 100
- 1 em làm miệng.
– viết 2 chữ số 0 vào hàng đơn vị - chục của tích
– nhân 23 với 7
- 2 em nêu quy trình nhân.
- HS làm BC.
 1326 3450 1450
 300 20 800
 397800 69000 1160000
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
– 1 bao gạo : 50kg 
 1 bao ngô : 60kg
30 bao gạo và 40 bao ngô : ...?kg
- 1 em lên bảng, cả lớp làm VT :
30 x 50 + 60 x 40 = 3 900(kg)
- HS nhận xét.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
– chiều dài tấm kính
- Nhóm 2 em thảo luận làm bài.
- 2 nhóm dán phiếu lên bảng
– chiều dài : 30 x 2 = 60 (cm)
– diện tích : 30 x 60 = 1 800 (cm2)
- Lắng nghe
Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009
Toán: đề -xi- mét vuông
I.Yêu cầu cần đạt:
 Giúp HS :
- HS biết mét vuông là đơn vị đo diện tích .
- Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo đề-xi-mét vuông
- Biết đợc 1dm2 = 100cm2 và ngợc lại
II. đồ dùng dạy học :
- Giấy khổ lớn kẻ hình vuông cạnh 1dm đã chia thành 100 ô vuông (HS kẻ vào vở ô li, mỗi ô là 1cm2)
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi HS giải bài 1/ 62
2. Bài mới :
HĐ1: GT đề-xi-mét vuông
- GV giới thiệu : để đo diện tích ngời ta còn dùng đơn vị đề-xi-mét vuông.
- Cho HS lấy hình vuông cạnh 1dm ra làm việc theo yêu cầu của GV.
- GV chỉ vào hình vuông GT : Đề-xi-mét vuông là S của hình vuông có cạnh dài 1dm. Đây là đề-xi-mét vuông.
- GT cách đọc và cách viết
- Cho HS quan sát để nhận biết mối quan hệ giữa dm2 và cm2
HĐ2: Thực hành
Bài 1 :
- Gọi 1 số em đọc
Bài 2 :
 Cột 2: Dành cho HS khá, giỏi
- GV đọc cho HS viết BC, gọi 1 em lên bảng
Bài 3:
 - Yêu cầu HS tự làm VT
- HD : 48dm2 = 48 x 100 = 4 800cm2
 2 000 cm2 = 2 000 : 100 = 20dm2
3.Củng cố- dặn dò:
(H) 1dm2 = cm2 5 000 cm2 = 50dm2
- Nhận xét 
- CB : Bài: Mét vuông
- 3 em lên bảng giải.
- Lắng nghe
- Đo cạnh hình vuông 1dm
- Lắng nghe
– đề-xi-mét vuông : dm2 
– hình vuông 1 dm2 đợc xếp đầy bởi 100 ô vuông 1cm2 ề 1 dm2 = 100cm2
- HS làm miệng.
- HS viết BC.
– 812 dm2, 1 969 dm2, 2 812 dm2
- HS làm VT, 3 em nối tiếp lên bảng.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe
Tiếng Anh: ( Cô Vân dạy)
Âm nhạc: ( Thầy Thuyết dạy)
Lịch sử: ( Cô Thiềm dạy)
Thể dục: ( Thầy Hương dạy)
Luyện từ và câu: tính từ
I. Yêu cầu cần đạt:
1. HS hiểu tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái...
2Nhận biết được tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu với tính từ.
3. HS khá, giỏi thực hiện đợc toàn bộ BT1 mục III.
II. đồ dùng dạy học : 
- Giấy khổ lớn viết nội dung BT 2. 3/ I và Ghi nhớ
- Bảng phụ viết 2 đoạn văn của bài 1/ III
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Động từ là gì ?
- Các từ viết nghiêng trong đoạn văn sau bổ sung ý nghĩa cho những động từ nào ? Chúng bổ sung ý nghĩa gì ?
 Đã bắt đầu có ma phùn. Mấy chậu thợc dợc cũng đang kết nụ. Mùa xuân sắp đến !
2. Bài mới:
* GT bài: Trong những tiết học trớc, các em đã hiểu về danh từ và động từ. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thế nào là tính từ, bớc đầu tìm đợc tính từ trong đoạn văn và đặt câu có dùng tính từ.
HĐ1: Tổ chức cho HS làm việc để rút ra kiến thức
a) Yêu cầu HS đọc thầm đoạn truyện "Cậu HS ở ác-boa" và chú giải
- Hỏi : Câu chuyện kể về ai ?
b) Gọi HS đọc BT2
- Yêu cầu đọc lại đoạn truyện "Cậu HS ở 
ác-bra" và thảo luận nhóm đôi. Phát phiếu cho 2 nhóm.
- Kết luận các từ đúng
- KL : Những từ tả tính tình, t chất của ngời hay chỉ màu sắc, hình dáng, kích thớc, đặc điểm của sự vật gọi là tính từ.
- Hỏi : ở lớp 2 và lớp 3, các em đã đợc học những mẫu câu nào ?
+ Vậy các tính từ chúng ta vừa tìm đợc thờng nằm trong phần câu trả lời cho mẫu câu nào ?
c) Gọi HS đọc BT3
- Viết lên bảng cụm từ "đi lại vẫn nhanh nhẹn", gạch chân từ "đi lại"
- Nêu yêu cầu tơng tự nh BT3 đối với cụm từ "phấp phới bay trong gió", gạch chân từ "bay"
- KL : Từ "nhanh nhẹn" bổ sung ý nghĩa cho động từ chỉ hoạt động "đi lại" và từ "phấp phới" bổ sung ý nghĩa cho động từ chỉ trạng thái "bay", các từ này cũng là tính từ.
- Hỏi : Em hiểu thế nào là tính từ ?
HĐ2: Nêu ghi nhớ
- Gọi HS đọc Ghi nhớ, yêu cầu học thuộc lòng
HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và 2 đoạn văn
- Chia nhóm trao đổi và làm VBT bằng bút chì
- Chia lớp thành 2 đội chơi trò chơi "Ai đúng hơn"
 -Treo bảng phụ đã viết 2 đoạn văn, nêu cách chơi
- Kết luận lời giải đúng
a) gầy gò, cao, sáng, tha, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng
b) quang, sạch bóng, xám, xanh, dài, hồng, to tớng, ít, dài, thanh mảnh
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
* Gợi ý :
+ Với yêu cầu a, em cần đặt câu với những tính từ chỉ đặc điểm tính tình, t chất, vẻ mặt, hình dáng...
+ Với yêu cầu b, em cần đặt câu với những tính từ miêu tả về màu sắc, hình dáng... của sự vật.
HĐ4: Trò chơi "Tìm tính từ trong câu hát"
- Tổ chức cho các đội thi hát các câu hát trong đó có tính từ và yêu cầu đội bạn chỉ ra tính từ, đội nào trả lời cha đúng hoặc bài hát không có tính từ thì bị phạt đặt câu có tính từ theo phiếu bốc thăm
3. Củng cố, dặn dò:
- Em hiểu thế nào là tính từ ?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài 23
- 2 em trả lời.
- 1 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe
- HS đọc thầm.
– Kể về nhà bác học nổi tiếng ngời Pháp tên là Lu-i Pa-xtơ.
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em đọc thầm trao đổi tìm từ.
- 2 nhóm làm bài dán phiếu lên bảng. HS nhận xét, bổ sung.
a) chăm chỉ, giỏi
b) trắng phau, xám
c) nhỏ, con con, nhỏ bé, cổ kính, hiền hòa, nhăn nheo
- Lắng nghe
– Ai là gì ? Ai làm gì ?
 Ai thế nào ? 
– Ai thế nào ?
- 1 em đọc.
- HS suy nghĩ trả lời : từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại.
– Từ phấp phới bổ sung ý nghĩa cho từ bay.
- Lắng nghe
- 1 em trả lời, 2 em nhắc lại.
- 2 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 số em đọc thuộc lòng.
- 2 em nối tiếp đọc.
- Nhóm 4 em thảo luận làm VBT.
- Mỗi đội cử 4 em tham gia trò chơi.
- Lần lợt từng em lên gạch chân dới tính từ
- HS nhận xét.
- 1 em đọc thành tiếng.
- HS làm vào VBT rồi trình bày miệng.
- HS tự điều khiển cuộc chơi và tự giác tham gia trò chơi.
- HS trả lời.
- Lắng nghe
T.H.TV:( Bù đạo đức): Thực hành kỹ năng giữa học kì 1
I. Yêu cầu cần đạt:
- Củng cố hiểu biết về : sự trung thực trong học tập, ý chí vợt khó trong học tập, biết bày tỏ ý kiến và tiết kiệm tiền của, thời gian
- Biết đồng tình, ủng hộ các hành vi đúng và phê phán những hành vi cha đúng
II. đồ dùng dạy học :
- Phiếu BT, thẻ màu
- Bảng phụ ghi ND 2 câu hỏi
iii. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi HS đọc bài học
- Em đã tiết kiệm thời giờ nh thế nào ?
2. Ôn tập :
HĐ1: Bày tỏ ý kiến
a) Em hãy bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến dới đây :
A. Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình.
B. Thiếu trung thực trong học tập là giả dối.
C. Trung thực trong học tập thể hiện lòng tự trọng.
b) Bạn Nam bị ốm phải nghỉ học nhiều ngày. Theo em, bạn Nam cần phải làm gì để theo kịp các bạn trong lớp ? Nếu là bạn cùng lớp với Nam, em có thể làm gì để giúp bạn ?
- GV kết luận.
HĐ2: Đóng vai
- Tiểu phẩm Một buổi tối ở nhà bạn Hoa 
+ Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa ?
+ ý kiến bạn Hoa có phù hợp không ?
+ Nếu là Hoa, em giải quyết nh thế nào ?
3. Dặn dò:
- Nhận xét, dặn CB bài 6
- 2 em đọc.
- 1 em trả lời.
- Dùng thẻ màu để bày tỏ ý kiến
– A : sai
– B, C : đúng
- Nhóm 4 em thảo luận.
- Một số nhóm trình bày.
- Cả lớp trao đổi.
- 3 em thể hiện.
- HS trao đổi cả lớp rồi trả lời.
- Lắng nghe
Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009
 (Nghỉ dạy Tập huấn "Đánh giá gv theo chuẩn nghề nghiệp cho GV tiểu học) 
 (Thầy Thuyết dạy) 
 ************************************************** 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 11(6).doc