Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 14

Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 14

I. MỤC TIÊU

 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).

- Hiểu ND : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.(trả lời được các CH trong SGK).

-GDKNS: KN xác định giá trị,KN nhận thức, KN thể hiện sư tự tin.

-HS rèn luyện, cố gắng trong học tâp.

II. CHUẨN BỊ

GV- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết nội dung đoạn luyện đọc diễn cảm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

 

doc 37 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1133Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14 : Từ 15 / 11 đến 19/ 11 / 2010
Thứ / ngày
Mơn
Tiết
Tựa bài
 Hai
SHDC
1
15 / 11
Tập đọc
2
Chú Đất Nung (GDKNS)
Sáng
Tốn
3
Chia một tổng cho một số
Khoa học
4
Một số cách làm sạch nước.(GDBVMT)
Chiều
Đạo đức
1
Biết ơn thầy giáo, cơ giáo (tiết 1)(GDKNS)
Kĩ thuật
2
Cắt ,khâu , thêu sản phẩm tự chọn
Phụ đ TV
3
Ba
Chính tả
1
Chiếc áo búp bê (nghe – viết)
16 / 11
Thể dục
2
GV bộ mơn thực hiện
Sáng
Tốn
3
Chia cho số cĩ một chữ số
LT&C
4
Luyện tập về câu hỏi
Chiều
Địa lí
1
HĐSX của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ(GDBVMT)
HĐNGLL
2
Thi sáng tác: Đề tài Cơng ơn thầy cơ giáo.
ƠL Tốn
3
Tư
Kể chuyện
1
Búp bê của ai?
17 / 11
Anh văn
2
GV bộ mơn thực hiện
Sáng
Tốn
3
Luyện tập
Tập đọc
4
Chú Đất Nung (tiếp theo)(GDKNS)
Chiều
TLV
1
Thế nào là miêu tả
Lịch sử
2
Nhà Trần thành lập
Phụ đ TV
3
Năm
Thể dục
1
GV bộ mơn thực hiện
18 / 11
Âm nhạc
2
GV bộ mơn thực hiện
Sáng
LTVC
3
Dùng câu hỏi vào mục đích khác(GDKNS)
Tốn
4
Chia một số cho một tích
Chiều
ƠL T.Việt
1
ƠL Tốn
2
ƠL T.Việt
3
Sáu
Anh văn
1
GV bộ mơn thực hiện
19 / 11
TLV
2
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.
Sáng
Mĩ thuật
3
GV bộ mơn thực hiện
Tốn
4
Chia một tích cho một số
Chiều
Khoa học
1
Bảo vệ nguồn nước(GDBVMT-GDKNS)
ƠL Tốn
2
SHL
3
NS ngày 12 tháng 11năm 2010
ND: ngày 15 tháng 11 năm 2010
Sinh hoạt dưới cờ.
----------------------------------------
Tập đọc 
CHÚ ĐẤT NUNG
(GDKNS)
I. MỤC TIÊU
 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).
- Hiểu ND : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.(trả lời được các CH trong SGK).
-GDKNS: KN xác định giá trị,KN nhận thức, KN thể hiện sư tự tin.
-HS rèn luyện, cố gắng trong học tâp.
II. CHUẨN BỊ
GV- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết nội dung đoạn luyện đọc diễn cảm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC: Văn hay chữ tốt
- Gọi 2 HS đọc bài “ Văn hay chữ tốt” và trả lời câu hỏi theo nội dung đoạn mình vừa đọc.
- Nhận xét và cho điểm.
2. Dạy bài mới.
a/ Khám phá: Giới thiệu chủ điểm rồi giới thiệu bài: Tuổi thơ ai cũng cĩ rất nhiều đồ chơi. Mỗi đồ chơi đều cĩ một kỉ niệm, một ý nghĩa riêng. Bài học hơm nay các em sẽ làm quen với Chú Đất Nung.
b/ Kết nối
a: Luyện đọc.
- Gọi 3 HS tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.
 + Kết hợp giúp HS phát âm đúng các từ khĩ đọc.
 + Giúp HS giải nghĩa một số từ ngữ khĩ.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS giỏi đọc bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài
b:Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc đoạn 1 (4 dịng đầu), hỏi: Cu Chắt cĩ những đồ chơi nào? Chúng khác nhau như thế nào?
- Cho HS đọc đoạn 2. (6 dịng tiếp), hỏi: Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
- Cho HS đọc đoạn cịn lại để trả lời câu hỏi:
+ Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất nung? (giáo viên chốt lại hướng đúng).
+ Chi tiết “ Nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì?
- Cho HS đọc thầm cả bài để rút ra nội dung bài. GV chốt lại và ghi bảng :Chú bé Đất nung can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc cĩ ích đã dám nung mình trong lửa đỏ
c/ Thực hành
- Gọi HS đọc cả bài theo cách phân vai.
- Hướng dẫn HS giọng đọc sau đĩ cho luyện đọc 1 đoạn theo vai.
 + Giáo viên đọc mẫu.(dán bảng phụ).
 + Gọi HS đọc mẫu.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
d/Vận dụng
Qua bài học này em rút ra bài học gì?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Chú Đất Nung ( tiếp theo).
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV. Cả lớp nghe và nhận xét.
- HS nghe và nhắc lại tựa bài.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc (2 lượt).
+ HS nêu từ khĩ: kị sĩ, cưỡi ngựa, đoảng, sưởi, vui vẻ 
+1 HS đọc phần chú giải: Cả lớp đọc thầm.
- Từng HS đọc cả bài theo cặp.
- 1 HS, đọc cả bài.
- HS nghe và theo dõi SGK.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi: Một chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh, một nàng cơng chúa ngồi trong lầu son, một chú bé bằng đất.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm: trả lời: Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo của 2 người bột. Chàng kị sĩ phàn nàn bị gây bẩn hết quần áo đẹp. Cu Chắt bỏ riêng 2 người bột vào trong lọ thủy tinh.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm: 
 + Chú muốn được xơng pha làm nhiều việc cĩ ích.
 + Phải rèn luyện trong thử thách, con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích .
- HS nêu: Chú bé Đất nung can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc cĩ ích đã dám nung mình trong lửa đỏ
- 4 HS đọc theo các vai: người dẫn chuyện, chú bé Đất, chàng kị sĩ, ơng Hịn Rấm.
- Luyện đọc đoạn: “Ơng Hịn Rấm cười ...thành Đất Nung.
+ HS nghe và theo dõi bảng phụ.
+ 3 HS khá đọc theo vai: người dẫn chuyện, chú bé Đất, ơng Hịn Rấm.
- 4 đến 6 nhĩm HS thi đọc, cả lớp nhận xét và bình chọn. 
- HS nêu
+ HS nghe và nhận xét
Tốn (tiết 66)
CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU 
 - Biết chia một tổng cho một số.
 - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia cho một tổng cho một số trong thực hành tính.
 -Thực hánh tính chính xác, cẩn thận
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC: Luyện tập chung.
- Gọi HS lên sửa bài 4 tiết trước.
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Dạy bài mới.
GTB: Giờ học hơm nay các em sẽ được làm quen với tính chất một tổng chia cho một số.
Nhận biết tính chất 1 tổng chia cho 1 số.
- GV nêu 2 phép tính lên bảng:
 (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7.
- Yêu cầu HS tính và so sánh kết quả.
- Hỏi: Khi chia 1 tổng cho 1 số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta cĩ thể làm như thế nào ?
- GV chốt lại: Khi chia 1 tổng cho 1 số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia ta cĩ thể chia từng số hạng cho số chia rồi cộng các kết quả tìm được với nhau.
HĐ1: •Bài 1.
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập a.
- Hướng dẫn HS làm 1 bài , sau đĩ cho HS tự làm bài cịn lại.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài b.
- Hướng dẫn HS phân tích mẫu, sau đĩ yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ. GV chấm bài và sửa bài.
Mẫu: 12 : 4 + 20 : 4
Cách 1: 12 : 4 + 20 : 4 = 3 + 5 = 7
Cách 2: 12 : 4 + 20 + 4 = (12 + 20) : 4 
 = 32 : 4 = 8
- GV chốt: Vận dụng tính chất chia một tổng cho một số để tính bằng hai cách.
HĐ2: •Bài 2.
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS phân tích mẫu, sau đĩ cho HS tự làm bài vào vở. GV chấm bài và sửa bài.
Mẫu: (35 – 21) : 7 
Cách 1: (35 – 21) : 7 = 14 + 7 = 2
Cách 2: (35 – 21) : 7 = 35 : 7 – 21 : 7
 = 5 – 3 = 2
- Yêu cầu HS rút ra tính chất: Khi chia một hiệu cho một số, ta làm thế nào?
- GV chốt: Chia một hiệu cho một số. 
HĐ3: Bài 3.HS gioiû
- Cho HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS tĩm tắt bài tốn, sau đĩ gọi 1 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào nháp. GV nhận xét và sửa bài.
- GV chốt: Giải bài tốn về chia một tổng cho một số. 
3. Củng cố - dặn dị.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Chia cho số cĩ một chữ số.
- 2 HS thực hiện, mỗi em giải 1 cách.
- HS nghe và nhắc lại tựa bài.
- HS thực hiện tính và so sánh kết quả:
 (35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8.
 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8.
Vậy: (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7.
- Ta cĩ thể chia từng số hạng cho số chia rồi cộng các kết quả tìm được với nhau.
- HS nghe, nhắc lại và ghi nhớ.
•Bài 1.
a/ HS đọc: Tính bằng hai cách.
- 2 HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm vào nháp, sau đĩ thống nhất kết quả:
 (15 + 35) : 5 
Cách 1: (15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10.
Cách 2:(15 +35) :5 = 15 : 5 + 35 : 5 
 = 3 + 7 = 10.
(80 + 4) : 4
Cách 1: (80 + 4) : 4 = 84 : 4 = 21
Cách 2: (80 + 4) : 4 = 80 : 4 + 4 : 4
 = 20 + 1 = 21
b/ HS đọc: Tính bằng hai cách (theo mẫu)
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ. GV nhận xét và sửa bài.
18 : 6 + 24 : 6
Cách 1: 18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7
Cách 1: 18 : 6 + 24 : 6 = (18 + 24) : 6 
 = 42 : 6 = 7
60 : 3 + 9 : 3
Cách 1: 60 : 3 + 9 : 3 = 20 + 3 = 23
Cách 2: 60 : 3 + 9 : 3 = (60 + 9) : 3
 = 69 : 3 = 23
•Bài 2.
- 1 HS đọc: Tính bằng 2 cách (theo mẫu).
- 1 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm vào vở, sau đĩ sửa bài.
a/ (27 – 18) : 3
Cách 1: (27 – 18) : 3 = 9 : 3 = 3
Cách 2: (27 – 18) : 3 = 9 : 3 = 3 
b/(64 – 32) :8 
Cách 1: (64 – 32) : 8 = 32 : 8 = 4
Cách 2: (64 – 32) :8 = 64 : 8 – 32 : 8
 = 8 – 4 = 4
- Ta lấy số bị trừ, số trừ chia cho số đĩ rồi trừ các kết quả tìm được cho nhau.
Bài 3.
- 1 HS đọc, cà lớp đọc thầm.
- HS làm bài và sửa bài:
 Giải
Số HS của cả hai lớp cĩ là :
32 + 28 = 60 (học sinh)
Số nhĩm HS của cả 2 lớp cĩ là: 
60 : 4 = 15 (nhĩm).
ĐS: 15 nhĩm.
Khoa học 
MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC
(GDBVMT: toàn phần)
I. MỤC TIÊU: 
 - Nêu được một số cách làm sạch nước : lọc, khử trùng, đun sôi,
 - Biết đun sôi nước trước khi uống.
 - Biết phải diệt hết các vi khuản và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
 - GDBVMT: GD cho HS hiểu đượcđ sự cần thiết phải đun nước sơi trước khi uống.( mức độ toàn phần )
II. CHUẨN BỊ
 GV - Hình trang 56, 57 trong SGK.
 - Phiếu học tập cho các nhĩm: Để trống các dịng ở cột thứ tự và các dịng chữ nghiêng. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC: Nguyên nhân làm nước bị ơ nhiễm
- Những nguyên nhân nào làm ơ nhiễm nước?
- Nguồn nước bị ơ nhiễm cĩ tác hại gì đối với sức khỏe của con người ?
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Dạy bài mới.
GTB: Nguồn nước bị ơ nhiễm gây ra nhiều bệnh tật, ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Vậy chúng ta hãy làm sạch nước bằng cách nào? Bài học hơm nay sẽ giúp các em.
HĐ1: Cách làm sạch nước thơng thường.
Mục tiêu : hs biết một số cách làm sạch nước thơng thường. 
B1- Cho HS nêu các cách làm sạch nước mà gia đình hoặc địa phương em đã sử dụng. 
B2- GV chốt lại: Cĩ 3 cách làm sạch nước: Lọc nước, khử trùng nước và đun sơi.
B3- Cho HS thảo luận về tác dụng của từng cách làm sạch nước trên. GV nhận xét và chốt lại.
B4- GV chốt: Làm sạch nước rất quan trọng.
HĐ2: Thực hành lọc nước.
Mục tiêu : hs biết làm sạch nước thơng thường. 
B1- Cho HS làm việc theo nhĩm 4: Tiến hành lọc nước đơn giản. 
B2- Sau đĩ hỏi: Nước sau khi lọc đã uống được ngay chưa ? Tại sao ? 
B3. GV chốt: Nước sau khi lọc chưa thể uống ngay được vì phương pháp này khơng làm chết các vi khuẩn gây bệnh cĩ trong nước
H ... những bộ phận cĩ đặc điểm nổi bật, khơng nên tả hết mọi chi tiết, mọi bộ phận vì như vậy sẽ lan man, dài dịng. 
- Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK.
HĐ3: Phần luyện tập.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài và các câu hỏi của bài tập.
- Cho HS suy nghĩ và nêu miệng các câu a, b, c.
 Câu d, yêu cầu HS làm bài vào vở. GV chấm bài và sửa bài. 
- 1 HS nêu, cả lớp nghe và nhận xét.
- HS nghe và nhắc lại tựa bài.
Bài 1.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời câu hỏi:
 a. Tả cái cối xay gạo bằng tre.
 b. - Phần mở bài: Cái cối xinh xinh  gian nhà trống (Giới thiệu cái cối.)
 - Phần kết bài: cái cối xay cũng như những đồ dùng  từng bước anh đi. (Nêu kết thúc của bài).
c. Các phần mở bài và kết bài giống kiểu mở bài trực tiếp và kết bài mở rộng trong bài văn kể chuyện.
 d.- Tả hình dáng theo trình tự từ bộ lớn đến bộ phận bé, từ ngồi vào trong, từ phần chính đến phần phụ.
 - Tiếp theo tả cơng dụng của cái cối.
Bài 2.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Khi tả 1 đồ vật, cần tả bao quát tồn bộ đồ vật, sau đĩ đi vào tả những bộ phận cĩ đặc điểm nổi bật kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật.
- HS nghe và ghi nhớ.
- 3; 4 HS dọc cả lớp đọc thầm.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời miệng các ý a, b, c 
a/ Câu văn miêu tả bao quát cái trống: Anh chàng trống này phịng bảo vệ.
b/ Những bộ phận của cái trống được miêu tả: mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống.
c/ Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống: 
+ Hình dáng: trịn như cái chum, mình được ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn, nở ở giữa, khum nhỏ lại ở hi đầu, ngang lưng quấn hai vành đai to bằng con rắn cạp nong, nom rất hùng dũng, hai đầu buộc kín bằng da trâu thuộc kĩ, căng rất phẳng.
+ Âm thanh: Tiếng trống ồm ồm giục giã: Tùng! Tùng! Tùng!” – giục trẻ rảo bước tới trường/ Trống cầm càng theo nhịp “Cắc, tùng! Cắc, tùng!” để học sinh tập thể dục,/ trống xả hơi một hồi dài là học sinh được nghỉ.
 d. HS tự làm vào vở:
+ Mở bài: Những ngày đầu cắp sách đến trường, cĩ một đồ vật gây cho tơi ấn tượng thích thú nhất, đĩ là tiếng trống trường.
+ Kết bài: Rồi dây, chúng tơi sẽ xa mái trường tiểu học nhưng âm thanh thơi thúc, rộn ràng của tiếng trống trường thuở ấu thơ vẫn vang vọng mãi trong tâm trí tơi.
3. Củng cố - dặn dị.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả đồ vật.
Mĩ thuật 
GV BỘ MƠN THỰC HIỆN
Tốn (tiết 70)
CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU: 
 Thực hiện được phép chia một tích cho một số.
- Giải dúng nột số bài tập đơn giản liên quan đến bài học.
- làm cẩn thận chính xác.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC: Chia 1 số cho 1 tích.
- Cho HS sửa bài tập 2 trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Dạy bài mới.
GTB: Tiết tốn hơm nay các em sẽ biết cách thực hiện chia chia một tích cho một số.
Tính và so sánh giá trị của 3 biểu thức.
- GV ghi bảng 3 biểu thức: 
( 9 x 15) : 3 ; 9 x (15 : 3) ; (9 : 3) x 15.
- Yêu cầu HS tính rồi so sánh giá trị 3 biểu thức đĩ với nhau.
Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức.
- GV ghi bảng 2 biểu thức: 
 (7 x 15) : 3 và 7 x (15 : 3).
- Yêu cầu HS tính rồi so sánh giá trị 2 biểu thức đĩ với nhau.
- Từ 2 ví dụ trên, cho HS rút ra kết luận. GV chốt lại và ghi bảng.
HĐ1: •Bài 1
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng phụ. GV chấm bài và sửa bài.
- GV chốt: Thực hành chia một tích cho một số.
HĐ2: •Bài 2
- Cho HS nêu đề bài.
- Gọi HS giỏi nêu cách thực hiện, sau đĩ gọi HS làm trên bảng, cả lớp làm vào nháp. GV nhận xét và sửa bài.
- GV chốt: Vận dụng chia một tích cho một số để tính bằng cách thuận tiện nhất.
*HĐ3: Bài 3 hs khá giỏi
- Cho HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS nêu cách giải bài tốn, sau đĩ Hs làm vào nháp, 1 HS làm bảng phụ. GV nhận xét và sửa bài.
- Gv chốt: Giải bài tốn cĩ liên quan đến chia một tích cho một số. 
3. Củng cố - dặn dị.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Chia 1 tích cho 1 số.
- 3 HS thực hiện trên bảng lớp, mỗi em 1 bài. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe và nhắc lại tựa bài.
- HS tính và nêu kết quả:
 ( 9 x 15) : 3 = 135 : 3 = 45.
 9 x (15 : 3) = 9 x 5 = 45
 (9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45
Vậy: ( 9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9 : 3) x 15.
- 1 HS tính trên bảng, cả lớp làm vào nháp.
 (7 x 15) : 3 = 105 : 3 = 35.
 7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35.
Vậy: (7 x 15) : 3 = 7 x (15 : 3).
- HS nêu: Khi chia một tích hai thừa số, ta cĩ thể lấy một thừa số chia cho số đĩ (nếu chia hết), rồi nhân kết quả với thừa số kia.
•Bài 1
- 1 HS đọc: Tính bằng hai cách.
- HS tự làm bài và sửa bài:
a/ (8 x 23) : 4
Cách 1: (8 x 23) : 4 = 184 : 4 = 46 
Cách 2: (8 x 23) : 4 = (8 : 4) x 23 
 = 2 x 23 = 46
b/ (15 x 24) : 6
Cách 1: (15 x 24) : 6 = 360 : 6 = 60
Cách 2: (15 x 24) : 6 = 15 x (24 : 6)
 = 15 x 4 = 60
•Bài 2
- 1 HS đọc: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- HS tự làm bài và sửa bài:
 (25 x 36) : 9 = 25 x ( 36 : 9)
 = 25 x 4 = 100.
Bài 3
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài và sửa bài:
 Giải
 Số m vải cửa hàng cĩ là:
 30 x 5 = 150 (m).
 Số m vải cửa hàng đã bán là:
 150 : 5 = 30 (m).
 ĐS: 30m vải.
Khoa học (tiết 28)
BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
(GDBVMT: toàn phần -GDKNS)
I. MỤC TIÊU: 
 - Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước : 
 + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước.
 + Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồng nước.
 + Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải,
 -GDKNS: KN bình luận đánh giá, KNtrình bày thông tin.
 - Thực hiện bảo vệ nguồn nước.
 - GDBVMT: GD cho HS biết bảo vệ nguồn nước ( mức độ toàn phần ).
II. CHUẨN BỊ
 GV- Tranh như SGK
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động dạy
Hoạt động học.
1. KTBC: Một số cách làm sạch nước.
- Gọi HS trả lời câu hỏi: Tại sao ta phải đun sơi nước trước khi uống?
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Dạy bài mới.
a/ Khám phá: Nước cĩ vai trị rất quan trọng đối với đời sống của con người, động vật, thực vật. Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ nguồn nước. Bài học hơm nay sẽ giúp các em trả lời được câu hỏi đĩ.
b/ Kết nối
HĐ1: Những biện pháp bảo vệ nguồn nước
Mục tiêu: HS quan sát các hình trong SGK và nêu những biện pháp bảo vệ nguồn nước.
B1- Cho HS quan sát các hình trong SGK và nêu nội dung từng hình.
- Cho HS làm việc theo cặp, hỏi: Để bảo vệ nguồn nước, gia đình và địa phương em nên làm gì và khơng nên làm gì?
B2-HS nêu nội dung từng hình.
B3- GV chốt lại và GDBVMT: Để bảo vệ nguồn nước, cần giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước; khơng đục phá ống dẫn nước; nhà tiêu phải làm xa nguồn nước.
b/ Thực hành
HĐ2: Đĩng vai vận động mọi người bảo vệ nguồn nước.
Mục tiêu: HS đóng vai vận động mọi người bảo vệ nguồn nước.
B1- Cho HS làm việc theo nhĩm 4: tự tìm tình huống để đĩng vai vận động mọi người trong gia đình bảo vệ nguồn nước.
B2- Cho các nhĩm trình bày.
B3- GV nhận xét và tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước.
- GDBVMT: Qua các việc nên làm mà các em vừa nêu là những công việc cần thiết để bảo vệ nguồn nước. Vậy các em đã và sẽ làm gỉ để bảo vệ nguồn nước?
c/. Vận dụng
- GDKNS: Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Cuộc thi đội tuyên truyền giỏi cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước.
- Cho HS đọc bài học sau bài.
- Chuẩn bị bài: Tiết kiệm nước.
- 2 HS trả lời. Cả lớp nghe và nhận xét.
- HS nghe và nhắc lại tựa bài.
- HS quan sát và nêu nội dung từng tranh.
- HS thảo luận và tả lời câu hỏi: 
 + Những việc nên làm là:hình 3, 4,5, 6.
 + Những việc khơng nên làm là: hình 1, 2.
- HS nêu: làm vệ sinh đường phố, xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu và chuồng trại làm xa nguồn nước,
- HS nghe và ghi nhớ.
- HS thảo luận để tìm tình huống sau đĩ tập đĩng vai vận động mọi người bảo vệ nguồn nước.
- Từng nhĩm lên trình bày, cả lớp nhận xét và bình chọn.
- HS nêu: Thường xuyên quýet dọn sân giếng, gặp vỏ chai thuốc trừ sâu em sẽ nhặt bỏ sọt rác, không vất rác và xác súc vật chết xuống sông, không phá hoại hay làm hư hỏng đường ống dẫn nước.
- HS chơi theo tổ: Thảo luận tìm đề tài, sau đĩ vẽ tranh và thảo luận về lời giới thiệu. sau đĩ trình bày trước lớp. Cả lớp nhận xét và bình chọn.
- 3 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
-------------------------------------------
ƠN LUYỆN TỐN
I. MỤC TIÊU.
 Củng cố về chia một tích cho một số.
II. CHUẨN BỊ.
HS VBT trang 81
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài 1: Tính bằng hai cách. 
HS làm tập , vài HS làm bảng
GV nhận xét chửa bài
Bài 2: Tính bằng ba cách.
HS làm tập , 3 HS làm bảng
GV nhận xét chửa bài
Bài 3: Một cửa hàng cĩ 6 tấm vải, mỗi tấm vải dài 30m. Cửa hàng đã bán được số vài. Hỏi cửa hàng đã bán được bao nhiêu mét vải?
HS làm tập , 1HS làm bảng
GV nhận xét chửa bài
Củng cố - Dặn dị
- GV thu vở chấm bài.
- Nhận xét tiết học.
HS làm tập , vài HS làm bảng
HS nhận xét chửa bài
a/ (14 x 27) : 7 = 378 : 7
 = 54
(14 x 27) : 7 = 14 : 7 x 27
 = 2 x 27
 = 54
b/ (25 x 24) : 6 = 600 : 6
 = 100
 (25 x 24) : 6 = 25 x (24 : 6)
 = 25 x 4
 = 100
HS làm tập , 3 HS làm bảng
HS nhận xét chửa bài
(32 x 24) : 4 = 768 : 4
 = 192
(32 x 24) : 4 = 32 : 4 x 24
 = 8 x 24
 = 192
(32 x 24) : 4 = 32 x (24 : 4)
 = 32 x 6
 = 192
HS đọc y/cbt , 1 HS làm bảng
HS nhận xét chửa bài
Giải
Số mét vải cửa hàng đĩ cĩ là:
30 x 6 = 180 (m)
Số mét vải cửa hàng đã bán là:
180 : 6 = 30 (m)
Đáp số: 30m vải.
-------------------------------------------
Sinh hoạt lớp
1. Kiểm điểm cơng việc trong tuần 14
 - Tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua của tổ.
 - Lớp trưởng nhận xét: Tuyên dương tổ thực hiện tốt các nề nếp, nhắc nhở tổ thực hiện chưa tốt. Xếp hạng thi đua giữa các tổ.
 - GV nhận xét chung, tuyên dương những cá nhân thực hiện tốt các nề nếp của trường và lớp (Lành, Nhàn, Nhân, Quỳnh,). Nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt để tuần sau được tốt hơn (Tấn, Dinh, Long, Ngọc).
2. Kế hoạch tuần 15
 - Chủ đề: Nhớ ơn thầy cơ giáo
 - Vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ.
 - HS chuẩn bị đầy đủ sách vở khi đến lớp.
 - Đi học đúng giờ, trật tự trong giờ học, ghi chép bài đầy đủ.
3. Trị chơi
- Tổ chức cho HS thi hát giữa 2 dãy bàn.
- GV nhận xét và tuyên dương tinh thần vui chơi tập thể của cả lớp.
PHẦN NHẬN XÉT
VG
Khối trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14 Lop 4 2 buoiCKTKNBVMTKNS moi 20102011.doc