Kế hoạch bài dạy Khối 4 - Tuần 10 - Năm học 2021-2022

Kế hoạch bài dạy Khối 4 - Tuần 10 - Năm học 2021-2022

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 5)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

* Mục tiêu chung:

- Nắm được một số thể loại: nội dung, nhân vật,.và cách đọc các bài tập đọc.

- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1; nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học.

- GD HS có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn. Góp phần phát triển các năng lực: NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

* Mục tiêu riêng cho HS Long:

- HS đọc được một câu trong bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: + Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học

- HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom.

 

docx 69 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 88Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Khối 4 - Tuần 10 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 10
Ngày soạn: 5/11/2021
Ngày giảng: Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2021
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 5)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Mục tiêu chung:
- Nắm được một số thể loại: nội dung, nhân vật,...và cách đọc các bài tập đọc.
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1; nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học.
- GD HS có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn. Góp phần phát triển các năng lực: NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
* Mục tiêu riêng cho HS Long:
- HS đọc được một câu trong bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: + Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học 
- HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS Long
1. Hoạt động mở đầu: 3p
*Khởi động: 
 - GV cho hs khởi động bằng bài hát Em yêu trường em.
*Kết nối:
- GV dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
HS hát
2. Hoạt động luyện tập, thực hành: (25p) 
Bài 1:Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng (Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng hướng dẫn HS thực hiện ở nhà –CMHS giám sát con thực hiện.)
- HS đọc CMHS gửi video cho GV.
 Bài 2: 
- Gọi HS đọc tên các bài tập đọc, số trang thuộc chủ điểm Đôi cánh ước mơ. 
GV ghi nhanh lên bảng. 
- Yêu cầu HS trao đổi, làm việc trong nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm nhận xét, bổ sung. 
- Kết luận phiếu đúng. 
- Gọi HS đọc lại phiếu. 
- Đọc và trả lời câu hỏi. 
- Đọc yêu cầu trong SGK. 
Nhóm 6 – Lớp
- Các bài tập đọc. 
* Trung thu độc lập - trang 66. 
* Ở vương quốc Tương Lai - trang 70. 
* Nếu chúng mình có phép lạ - trang 76. 
* Đôi giày ba ta màu xanh - trang 81. 
* Thưa chuyện với mẹ - trang 85. 
* Điều ước của vua Mi- đát - trang 90. 
HS đọc một câu trong bài.
Tên bài
Thể loại
Nội dung chính
Giọng đọc
1. Trung thu độc lập
Văn xuôi
Mơ ước của anh chiến sĩ trong đêm trung thu độc lập đầu tiên về tương lai của đất nước và của tiếu nhi. 
Nhẹ nhàng thể hiện niềm tự hào tin tưởng. 
2. Ở vương quốc tương lai
Kịch
Mơ ước của các bạn nhỏ về cuộc sống đầy đủ hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh, góp sức phục vụ cuộc sống. 
Hồn nhiên(lời Tin- tin, Mi- tin: háo hức, ngạc nhiên, thán phục, lời các em bé: tự tin, tự hào.)
3. Nếu chúng mình có phép lạ. 
Thơ
Mơ ước của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. 
Hồn nhiên, vui tươi. 
4. Đôi giày ba ta màu xanh
Văn xuôi
Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã làm cho cậu xúc động, vui sướng vì thưởng cho cậu đôi giày mà cậu mơ ước. 
Chậm rãi, nhẹ nhàng (đoạn 1 –hồi tưởng): vui nhanh hơn (đoạn 2 - niềm xúc động vui sướng của cậu bé lúc nhạn quà)
5. Thưa chuyện với mẹ
Văn xuôi
Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp gia đình nên đã thuyết phục mẹ động tình với em, không xem đó nghề hèn kém. 
Giọng Cương: Lễ phép, thiết tha. Giọngmẹ: lúc ngạc nhiên. Lúc cảm động, dịu dàng. 
6. Điều ước của vua Mi- đát. 
Văn xuôi
Vua Mi- đat muốn mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng, cuối cùng đã hiểu: những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người. 
Khoan thai. Đổi giọng linh hoạt phù hợp với tâm trạng thay đổi của vua: từ phấn khởi, thoả mãn sang hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận. Lời
 Đi- ô- ni- dôt phán: Oai vệ. 
Bài 3: GV tiến hành như bài 2
Nhân vật
Tên bài
Tính cách
- Nhân vật “tôi”- chị phụ trách. 
Lái
Đôi giày ba ta màu xanh
Nhân hậu, muốn giúp trẻ lang thang. Quan tâm và thông cảm với ước muốn của trẻ. 
Hồn nhiên, tình cảm, tích được mang giày dép. 
- Cương. 
- Mẹ Cương
Thưa chuyện với mẹ
Hiếu thảo, thương mẹ. Muốn đi làm để kiếm tiền giúp mẹ. 
Dịu dàng, thương con
- Vua Mi- đat
- Thần Đi- ô- ni- dôt
Điều ước của vua Mi- đat. 
Tham lam nhưng biết hối hận. 
Thông minh, biết dạy cho vua Mi- đat một bài học. 
3. Hoạt động vận dụng (2p)
- Chúng ta sống cần có ước mơ, cần quan tâm đến ước mơ của nhau sẽ làm cho cuộc sống thêm vui tươi, hạnh phúc. Những ước mơ tham lam, tầm thường, kì quặc, sẽ chỉ mang lại bất hạnh cho con người
- Đọc diễn cảm các bài tập đọc thuộc chủ điểm	
TOÁN
Tiết 50: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Mục tiêu chung:
- Học sinh nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
- Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
- Rèn cho HS luyện tính chính xác, cẩn thận, làm việc nhóm tích cực. Góp phần phát triển các NL: NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán
*Bài tập cần làm: Bài 2: cột a,b. – Tr. 58
* Mục tiêu riêng cho HS Long:
- Được nghe và biết tính chất của phép nhân
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: + Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học 
- HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS Long
1. HĐ mở đầu: (3p)
* Khởi động 
- Cả lớp nghe và hát theo bài: Em yêu hòa bình
* Kết nối:
- GV giới thiệu và dẫn vào bài mới
- Cả lớp hát, vận động tại chỗ.
- Lắng nghe
HS hát
2. Hoạt động luyện tập, thực hành:(30p) 
 Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân:
 * So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau 
 - GV đưa slide biểu thức 
 5 x 7 và 7 x 5
+ Hãy tính và so sánh giá trị hai biểu thức này với nhau. 
 - GV làm tương tự với các cặp phép nhân khác, ví dụ 4 x 3 và 3 x 4, 8 x 9 và 9 x 8, 
 *KL: Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau. 
 * Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân 
 - GV đưa slide so sánh giá trị của hai biểu thức (SGK), yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức a x b và b x a để điền vào bảng. 
a
b
a x b
b x a
4
8
4 x 8 = 32
8 x 4 = 32
6
7
6 x 7 = 42
7 x 6 = 42
5
4
5 x 4 = 20
4 x 5 = 20
Bài 2(tr55): Vẽ theo mẫu:
+ Hãy so sánh kết quả của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a, khi a=4, b=8?
+ Hãy so sánh kết quả của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a, khi a=6, b=7?
+ Hãy so sánh kết quả của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a, khi a=5, b=4?
+ Vậy giá trị của biểu thức a x b luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức b x a?
+ Ta có thể viết a x b = b x a
+ Em có nhận xét gì về các thừa số trong hai tích a x b và b x a?
+ Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho nhau thì ta được tích nào?
+ Khi đó giá trị của tích a x b có thay đổi không?
+ Vậy khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó như thế nào?
 * KL: Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi. 
Đó là t/c giao hoán của phép nhân
- HS nêu 5 x 7 = 35 và 7 x 5 = 35. 
 Vậy 5 x 7 = 7 x 5. 
- HS nêu: 
4 x 3 = 3 x 4 ; 8 x 9 = 9 x 8 ; 
- HS đọc bảng số. 
- 3 HS thực hiện tính ở một dòng để hoàn thành bảng như sau: 
+ Giá trị của biểu thức a x b và giá trị của biểu thức b x a đều bằng 32.
+ Giá trị của biểu thức a x b và giá trị của biểu thức b x a đều bằng 42
+ Giá trị của biểu thức a x b và giá trị của biểu thức b x a đều bằng 20.
+ Giá trị của biểu thức a x b luôn bằng giá trị của biểu thức b x a.
- HS đọc: a x b = b x a
+ Hai tích đó đều có từa số là a và b nhưng vị trí khác nhau.
+ Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho nhau thì ta được tích b x a.
+ Không thay đổi.
+ Vậy khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
- HS đọc lại KL
- lắng nghe
3. Hoạt động luyện tập, thực hành:(15p)
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống. 
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
- YC HS nhận xét, bổ sung, chữa bài 
- Chốt đáp án.
* KL: Củng cố tính chất giao hoán của phép nhân.
 Bài 2(a,b): Tính: HSNK hoàn thành cả bài
 - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS tự làm bài, 2 HS làm bảng lớn.
- YC HS nhận xét, bổ sung, chữa bài (nếu cần)
- Củng cố tính chất giao hoán của phép nhân.
Bài 3 + bài 4 (Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (2p)
* Bài tập PTNL:( M3+M4)
1. Đổi chố các thừa số để tính tích theo cách thuận tiện nhất.
 a. 5 x 745 x 2 ; 8 x 356 x 125
 b. 1250 x 623 x 8; 5 x 789 x 200 
2. Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:
420000 : 10 .........4200 x 10
3210 x 1000 ........32100 x 100
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS tự làm bài.
Đ/a:
a. 4 x 6 = 6 x 4; b. 3 x 5 = 5 x 3 207 x 7 = 7 x 207 ;2138 x 9 = 9 x 2138
- HS nhắc lại t/c giao hoán
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
- 2 em lên bảng, lớp làm bảng con.
a. 1357 x 5 =
 7 x 853 =
b. 40263 x 7 =
 5 x 1326 = 
- HS tự làm bài vào vở Tự học
- Lấy VD về chia nhẩm và nhân nhẩm với 10, 100, 1000,...
- Hs thực hiện 
ĐẠO ĐỨC
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:	
* Mục tiêu chung:
- Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. 
- Giáo dục lòng hiếu thảo. Góp phần phát triển các năng lực:NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo
 *KNS: -Xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu
 -Lắng nghe lời dạy của ông bà cha mẹ
 -Thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ
* Mục tiêu riêng cho HS Long: - Biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học. Câu chuyện, tấm gương về tấm lòng hiếu thảo
- HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS Long
. Hoạt động mở đầu (5p)
* Khởi động: 
+ Sau cuộc thi trượt tuyết, Mi- chi- a hiểu ra điều gì?
- Gọi HS đọc bài học. 
* Kết nối:
- GV nhận xét, khen/ động viên.
+ Mi- chi- a hiểu ra rằng trong cuộc sống, con người chỉ cần một phút cũng có thể làm nên chuyện quan trọng. 
-HS đọc bài học. 
Lắng nghe
2.HĐ thực hành (30 p).
a. Giới thiệu bài:
- Chiếu cho HS xem clip bài hát: Cho con (Phạm Trọng Cầu).
+ Nội dung của bài hát là gì?
- GV: Ông bà, cha mẹ là những người luôn gần gũi và yêu thương chúng ta nhất. Tình yêu thương của ông bà, cha mẹ dành cho chúng ta không gì có thể sánh nổi 
+ Vậy theo các em, chúng ta cần thể hiện hành động như thế nào với ông bà, cha mẹ?
- GV: Những hành động như thế nào là hiếu thảo với ông ...  1 viên gạch
+ B2: Lấy diện tích 1 viên gạch nhân với số viên gạch
* HS M3+M4 thực hiện thành thạo
Bài 4.
Nội dung dạy học trực tuyến Bài 4 hướng dẫn HS thực hiện ở nhà – CMHS giám sát con thực hiện.
3. Hoạt động vận dụng: 2p
- Cá nhân làm bài- Chia sẻ trước lớp
Đ/a:
990 m2: Chín trăm chín mươi chín mét vuông. 
2005 m2: Hai nghìn không trăm linh năm m2
1980 m2: Một nghìn chín trăm tám mươi m2
8600 dm2 ; Tám nghìn sáu trăm dm2
28911 cm2;Hai mươi tám nghìn chín trăm mười một cm2. 
- Cá nhân- Chia sẻ nhóm 2- Chia sẻ lớp
Đ/a:
1m2 = 100dm2 
100dm2 = 1m2 
1m2 = 1000 cm2 
10 000 cm2 = 100 m2 
Nhóm 4- Lớp
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS thảo luận nhóm, thực hiện vào phiếu học tập.- Chia sẻ trước lớp
 Giải:
 Diện tích của một viên gạch là: 
 30 x 30 = 900 (cm2)
 Diện tích của căn phòng là: 
 900 x 200 = 180 000(cm2 )
 180 000cm2 = 18m2
 Đáp số: 18m2
- Ghi nhó kí hiệu m2 và mối quan nhệ giữa m2 với dm2 và cm2
- Suy nghĩ cách tính diện tích miếng bìa ở bài tập 4
Quan sát
KHOA HỌC 
Bài 20: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 	
* Mục tiêu chung:
- Nêu được ví dụ về vận dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để không bị ướt,....Nêu được một số tính chất của nước : nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định: nước chảy từ trên cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hòa tan một số chất.
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.
- HS có ý thức bảo vệ nguồn nước. Góp phần phát triển các năng lực: NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác.
* Mục tiêu riêng cho HS Long: - Biết bảo vệ nguồn nước.
* GD bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng: Nước là vô cùng thiết yếu đối với cuộc sống của con người, nhưng nguồn tài nguyên này đang bị huỷ hoại bởi bàn tay của con người, bởi vậy cần thực hiện các biện pháp hiệu quả để bảo vệ nguồn nước. 
 Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn nước cũng chính là sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng (phục vụ sản xuất điện) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học. 
- HS: SGK, cốc thủy tinh, chai, lọ đựng nước, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS Long
1. Hoạt động mở đầu: (5p)
* Khởi động: Cả lớp hát và vận động theo bài: Em yêu hòa bình
* Kết nối: 
Dẫn vào bài mới.
HS hát
Hát 
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (32p)
Hoạt động 1: Tính chất của nước
- GV đổ sữa và nước lọc vào 2 cốc và bỏ thìa vào.
(?) Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa?
(?) Làm thế nào để biết được điều đó?
GV HD HS thực hành tại nhà.
(?) Em có nhận xét gì về màu, mùi, vị của nước?
- GV chiếu Slide kết quả
Hoạt động 2: Tìm hiểu hình dạng của nước.
- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trong sách giáo khoa và thực hành tại nhà.
(?) Nước có hình gì?
(?) Nước chảy như thế nào?
(?) Vậy qua 2 thí nghiệm vừa làm, các em có kết luận gì về tính chất của 
nước? 
? Nước có hình dạng nhất định không?
Hoạt động 3:
(?) Khi vô ý làm đổ nước ra bàn các em thường làm gì?
(?) Tại sao người ta dùng vải để lọc nước mà không lo nước thấm hết vào vải?
3. HĐ vận dụng, sáng tạo (3p)
* GD bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng: Nước là vô cùng thiết yếu đối với cuộc sống của con người, nhưng nguồn tài nguyên này đang bị huỷ hoại bởi bàn tay của con người, bởi vậy cần thực hiện các biện pháp hiệu quả để bảo vệ nguồn nước. Đó là những biện pháp gì?
* GV: Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn nước cũng chính là tiết kiệm năng lượng (sản xuất điện)
- Trong thực tế, con người vận dụng các tính chất của nước vào những việc gì?
- HS TL
- Phát hiện màu, mùi vị của nước
HS thực hành và quan sát trực tiếp.
+ Vì nước trong suốt, nhìn rõ thìa, còn cốc sữa trắng đục không nhìn rõ thìa trong cốc.
+ Khi nếm: Cốc không có vị là cốc nước, cốc có vị ngọt là cốc sữa.
+ Khi ngửi: Cốc có mùi thơm là cốc sữa, cốc không có mùi là cốc nước.
+ Nhìn, ngửi, nếm để biết nước không màu, không mùi, không vị.
- HS khác bổ sung.
- Nước không có hình dạng nhất định, chảy tan ra mọi phía
- HS làm thí nghiệm, quan sát và trả lời.
+ Nước có hình dạng của chai, lọ, hộp vất chứa nước.
+ Đổ nước vào các bình có hình dạng khác nhau, quan sát để biết nước không có hình dạng nhất định.
+ Để nghiêng một tấm kính và đổ nước ở phía trên, quan sát để biết nước chảy từ nơi cao đến nơi thấp.
+ Hoà một số chất (muối, đường, dầu) vào nước để biết nước có thể/ không thể hoà tan một số chất.
+ Đổ nước vào một số vật (vải cốt tông, ni lông, ) để xem nước thấm/ không thấm qua một số vật.
- Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho nhóm bạn (Chẳng hạn: vật bị ướt, có phải vật đó đã thấm nước?,)
- HS kết luận: Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi. thấm qua một số vậ và hòa tan một số chất.
(Ghi kết luận vào vở TN)
 - HS nêu. VD:
+ Không xả rác bừa bãi xuống ao, hồ, sông, suối
+ Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn nước.
- HS nêu một vài vận dụng. VD:
+ Để một vật không bị thấm nước, ta phải lưu ý che đậy bằng các vật không thấm nước
+Nước không thấm qua một số vật nên người ta dùng để sản xuất chậu, chai,làm bằng nhôm, nhựa, ..để chứa nước; sản xuất áo mưa.
+Vận dụng tính chất nước chảy từ trên cao xuống Đđể tạo ra sức nước làm chạy máy phát điện, làm mái nhà dốc
 Quan sát
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Mục tiêu chung
- Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK.
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra..
- HS tích cực, tự giác làm việc nhóm. Góp phần phát triển NL: NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp.
*KNS:Thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực, giao tiếp, thể hiện sự cảm thông. 
* Điều chỉnh: Không làm BT3 
. 
* Mục tiêu cho HS Long: Hs nghe các bạn trao đổi nội dung, ý kiến
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học. Slide ghi sẵn tên truyện hay nhân vật có nghị lực , ý chí vươn lên. 
- HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS Long
1. Hoạt động mở đầu: (5p)
* Khởi động: 
 - Cả lớp hát bài: Bay cao ước mơ
* Kết nối:
- GV dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
HS hát
2. Hoạt động thực hành, luyện tập: (27p)
a. Phân tích đề bài: 
Đề bài: Em và người thân trong gia đình cùng đọc một truyện nói về một người có nghị lực và ý chí vươn lên. Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục của người đó.
+ Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai?
+ Trao đổi về nội dung gì?
+ Khi trao đổi cần chú ý điều gì?
*GV: Đây là cuộc trao đổi giữa em với gia đình: bố mẹ, anh chị, ông bà. Do đó, khi đóng vai thực hiện trao đổi trên lớp học thì một bạn sẽ đóng vai ông, bà, bố, mẹ, hay anh, chị của bạn kia. 
 b. Hướng dẫn tiến hành trao đổi: 
- Gọi HS đọc tên các truyện đã chuẩn bị. 
- Treo bảng phụ tên nhân vật có nghị lực ý chí vươn lên. 
+ Nhân vật của các bài trong SGK. 
+ Nhân vật trong truyện đọc lớp 4. 
- Gọi HS nói tên nhân vật mình chọn. 
- Gọi HS đọc gợi ý 2. 
- Gọi HS năng khiếu làm mẫu về nhân vật và nội dung trao đổi. 
*Ví dụ: về Nguyễn Ngọc Kí. 
+ Hoàn cảnh sống của nhân vật (những khó khăn khác thường). 
+ Nghị lực vượt khó. 
+ Sự thành đạt. 
*Ví dụ: Về vua tàu thuỷ Nguyễn Thái Bưởi. 
+ Hoàn cảnh sống của nhân vật (những khó khăn khác thường). 
+ Nghị lực vượt khó. 
+ Sự thành đạt. 
- Gọi HS đọc gợi ý 3. 
+ Người nói chuyện với em là ai?
+ Em xưng hô như thế nào?
+ Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân gợi chuyện. 
c.Từng HS thực hành trao đổi: 
** Trao đổi trước lớp. 
- Gọi HS chia sẻ trước lớp. 
- Nhận xét chung 
* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2
* HS M3+M4 Thực hành chia sẻ lưu loát, câu văn có hình ảnh
3. Hoạt động vận dụng (2p)
- HS đọc đề bài
- Dùng bút chì gạch chân dưới các từ ngữ quan rọng: em với người thân cùng đọc một truyện, khâm phục, đóng vai,
+ Cuộc trao đổi diễn ra giữa em với người thân trong gia đình: bố , mẹ ông bà, anh , chị, em. . 
+ Trao đổi về một người có ý chí vươn lên. 
+ Khi trao đổi cần chú ý nội dung truyện. Truyện đó phải cả 2 người cùng biết và khi trao đổi phải thể hiện Phẩm chất khâm phục nhân vật trong truyện. 
- Nghe
- 1 HS đọc thành tiếng gợi ý SGK
- Kể tên truyện nhân vật mình đã chọn. 
+ Nguyễn Hiền, Lê- ô- nac- đô- đa Vin- xi, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bưởi, Lê Duy Vận, Nguyễn Ngọc Kí,
 + Niu- tơn (cậu bé Niu- tơn), Ben (cha đẻ của điện thoại), Kỉ Xương (Kỉ Xương học bắn), Rô- bin- xơn (Rô- bin- xơn ở đảo hoang),Hốc- kinh (Người khuyết tật vĩ đại), Trần Nguyên Thái (cô gái đoạt 5 huy chương vàng), Va- len- tin Di- cum (Người mạnh nhất hành tinh)
- Một vài HS phát biểu. 
+ Em chọn đề tài trao đổi về nhà giáo Nguyễn Ngọc Kí. 
+ Em chọn đề tài trao đổi về Rô- bin- xơn. 
+ Em chọn đề tài về giáo sư Hốc- kinh. 
 - 1 HS đọc thành tiếng. 
- Ông bị tật, bị liệt hai cách tay từ nhỏ nhưng rất ham học. Cô giáo ngại ông không theo được nên không dám nhận. 
- Ông cố gắng tập viết bằng chân. Có khi chân co quắp, cvận đờ, không đvận dậy nổi nhưng vẫn kiên trì, luyện viết không quản mệt nhọc, khó khăn, ngày mưa, ngày nắng. 
- Ông đã đuổi kịp các bạn và trở thành sinh viên của trường đại học Tổng hợp và là Nhà Giáo ưu tú. 
- Từ một cậu bé mồ côi cha phải theo mẹ quảy gánh hàng rong, ông Bạch Thái Bưởi đã trở thành vua tàu thuỷ. 
- Ông Bạch Thái Bưởi kinh doanh đủ nghề. Có lúc mất trắng tay vẫn không nản chí. 
- Ông Bưởi đã chiến thắng trong cuộc cạnh tranh với các chủ tàu người Hoa, người Pháp, thống lĩnh toàn bộ ngành tàu thuỷ. Ông được gọi là một bậc anh hùng kinh tế. 
- 1 HS đọc thành tiếng. 
+ Là bố em/ là anh em/
+ Em gọi bố/ xưng con. Anh/ xưng em. 
+ Bố chủ động nói chuyện với em sau bữa cơm tối vì bố rất khâm phục nhân vật trong truyện. / Em chủ động nói chuyện với anh khi hai anh em đang trò chuyện trong phòng,.... 
- HS trao đổi trước lớp. 
- Nhận xét bình chọn cặp trao đổi hay. 
- Trao đổi các nội dung thực hành với người thân ở nhà.
-Nêu các chủ đề mà em đã trao đổi với người thân và đã thuyết phục được người thân đó.
Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_khoi_4_tuan_10_nam_hoc_2021_2022.docx