Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 22

Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 22

MỤC TIÊU:

-Học xong bài này, HS có khả năng:

-Hiểu thế nào là lịch sự với mọi người. Vì sao cần phải lịch sự với mọi người.

-Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.

-Có thái độ tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.

-Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự.

 II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

 -Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.

 -SGK Đạo đức 4. Mỗi HS có ba tấm bìa màu : xanh, đỏ, trắng.

doc 23 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 923Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 22 Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2010
 Tiết :2 MÔN :ĐẠO ĐỨC
 	 BÀI : LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (tiếp theo)
I. I.MỤC TIÊU:
-Học xong bài này, HS có khả năng:
-Hiểu thế nào là lịch sự với mọi người. Vì sao cần phải lịch sự với mọi người.
-Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
-Có thái độ tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.
-Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự.
 II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
 -Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
 -SGK Đạo đức 4. Mỗi HS có ba tấm bìa màu : xanh, đỏ, trắng.
Nội dung hình thức
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1 . KTBC . 
2. Bài mới
HĐ1 . GTB
4’
28’
-Tại sao ta phải lịch sự với mọi người ở mọi lúc, mọi nơi? 
-Lịch sự với mọi người ta sẽ được gì? 
-Nhận xét, đánh giá HS. 
-Giới thiệu bài trực tiếp .
-2HS trả lời,lớp chú ý theo dõi
HS lắng nghe. 
HĐ 2:làm bài tập . Bài 2 .
Bày tỏ ý kiến 
Nhóm cặp
-Gv đưa ra từng trường hợp như sgk.
-Gọi HS trình bày ý kiến.
-GV chốt ý chính.
-Hãy nêu những biểu hiện của phép lịch sự ? 
-GV chốt ý .
- 2 HS cùng bàn thảo luận và đưa ra ý kiến cho từng trường hợp. 
HS phát biểu ý kiến. 
Lớp nhận xét. 
HS nêu biểu hiện của phép lịch sự. 
Bài 4 :
Đóng vai 
-Yêu cầu các em thảo luận và chuẩn bị đóng vai tình huống (a) ở bài tập 4. 
-GV nhận xét chung. 
 Học sinh thực hiện
Lớp nhận xét, đánh giá.
Lắng nghe.
Tìm hiểu một số câu ca dao, tục ngữ. 
Cá nhân
-Em hiểu nội dung, ý nghĩa, của các câu ca dao, tục ngữ thế nào? 
-Gọi HS trình bày ý kiến .
GV nhận xét câu trả lời của HS.
* Gọi HS đọc phần ghi nhớ sgk. 
-2 HS cùng bàn thảo luận và đưa ra ý kiến. 
Đại diện nhóm lên phát biểu .
Lắng nghe .
2 HS đọc ghi nhớ sgk.
Hoạt động nối tiếp
Cả lớp
3’
-Hãy nêu những biểu hiện của phép lịch sự?-Nhận xét tiết học.
Dặn HS thực hiện cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người xung quanh .trong cuộc sống hàng ngày.
.
-Trả lời.
-HS lắng nghe. 
 Tuần 22 Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2010
 Tiết:3 MÔN: TẬP ĐỌC. 
 BÀI : SẦU RIÊNG
I. MỤC TIÊU :
 Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.
Hiểu các từ ngữ trong bài 
Hiểu nội dung bài:Giá trị, vẻ đẹp của cây sầu riêng
II II.CHUẨN BỊ
GV: tranh ảnh về cây trái sầu riêng. 
HS: sách giáo khoa, vở,
-Tranh minh hoạ.bảng phụ ghi đoạn ( Sầu Riêng kì lạ)
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Nội dung-hình thức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC. 
2. Bài mới
HĐ1.GTB.
HĐ2.Luyện đọc.
HĐ3.Tìm hiểu bài
Cảù lớp.
HĐ4.Đọc diễn cảm.
Nhóm 2.
3.Củng cố dặn dò
5’
 35’
5’
 -Đọc TLCH bài “ Bè xuôi sông La”
-Nhận xét ghi điểm .
-Giới thiệu bài qua tranh.
-Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn
*TK: cánh mũi , hương bưởi , quyến rũ ,
* TN : mật ong già hạn .hoa đậu từng chùm
 -Yêu cầu HS đọc theo nhóm.
-Hỏi số lần đọc của HS.
-Yêu cầu HS thi đọc đúng.
-GV + HS nhận xét tuyên dương. 
-GV đọc diễn cảm toàn bài
 * Gọi HS đọc bài
 Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? 
 -Hãy miêu tả nét đặc sắc của hoa sầu riêng?
-Quả của sầu riêng có nét gì đặc sắc? 
Dáng cây sầu riêng thế nào? 
Tìm câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng. 
-Nêu nội dung chính của bài.
-Treo bảng phụ hướng dẫn và đọc mẫu.
-Yêu cầu HS đọc diễn cảm trong nhóm.
-Yêu cầu học sinh thi đọc diễn cảm.
-GV + HS nhận xét tuyên dương
- GD HS có ý chí trong cuộc sống, học tập
-Dặn HS về nhà đọc thêm .
-Nhận xét tiết học. 
 - 3HS đọc bài,lớp chú ý theo dõi
-Học sinh quan sát.
-Đọc cá nhân 3 lượt
-Học sinh đọc lại.
-HoÏc sinh giải nghĩa.
-Học sinh đọc.
- HS trả lời bằng thẻ màu.
-Đại diện 6 nhóm đọc .
-Học sinh lắng nghe.
-1 HS đọc, Lớp đọc thầm
- vùng Nam Bộ .
-Tác giả tả hoa Sầu Riêng , quả Sầu Riêng Rất đặc sắc vị ngọt đến đam mê..
-Học sinh trả lời .
-Bài ca ngợi giá trị và đặc sắc của cây Sầu Riêng .
-Đại diện 7 nhóm thi đọc.
-Học sinh nêu .
-Học sinh lắng nghe.
TUẦN 22 Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2010
 Tiết :4	 MÔN :TOÁN
 	 BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG 
 I. MỤC TIÊU 
 Giúp học sinh rèn kĩ năng :
-Củng cố về khái niệm phân số. 
-Rèn kĩ năng rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. 
II.CHUẨN BỊ
-Xem trước bài ở nhà.
-Chuẩn bị vở bài tập.
Nội dung hình thức
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
 5’
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Rút gọn các phân số , , ,
	- HS dưới lớp làm ra nháp
	- GV nhận xét, ghi điểm.
 -2HS lên bảng làm bài,
lớp làm ra nháp
Nhận xét bạn trên bảng. 
2.Bài mới
HĐ 1: GTB
HĐ2: bài tập
Bài 1 
 Bảng con 
Bài 2 
Làm vở
Bài 3 
Nhóm 4
Bài 4 
Nhóm 2
 35’
* GV giới thiệu bài trực tiếp .
* Rút gọn các phân số .
Cho HS tự làm bài 
Gọi HS chữa bài, nêu rõ cách rút gọn
Nhận xét, cho điểm. 
 * trong các phân số dưới đây phân số nào bằng phân số 
HS tự làm bài .
Cho HS sửa bài, yêu cầu nêu rõ vì sao bằng .
Nhận xét và cho điểm.
* Quy đồng mẫu số các phân số . 
Yêu cầu HS tự quy đồng mẫu số các phân số. 
Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả .
Cho HS sửa bài và nhận xét. 
Nhận xét, cho điểm .
* Tìm phân số đả tô màu . 
Yêu cầu HS quan sát hình và đọc các phân số chỉ số ngôi sao đã tô màu trong từng nhóm. 
Gọi HS sửa bài. Yêu cầu giải thích cách đọc phân số của mình. 
GV nhận xét, cho điểm. 
* HS đọc thành tiếng. 
HS làm bài 
Sửa bài, nêu cách rút gọn.
* 1 HS nêu yêu cầu.
. 
Nhận xét bạn.
* 1 HS đọc thành tiếng. 
HS làm bài vào vở. 
Nhận xét bạn. 
* 1 HS đọc thành tiếng. 
HS làm bài vào vở. 
1 HS sửa bài, nêu rõ cách làm. 
3.Củng cố-dặn dò
 5’
-Nhận xét tiết học. 
-GV tuyên dương những HS làm bài tốt
-HD HS học bài, làm bài thêm ở nhà
-Chuẩn bị bài sau. 
-HS lắng nghe. 
 TUẦN 22 Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2010
 Tiết : 3 MÔN :LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 BÀI :CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾNÀO?
 I. MỤC TIÊU
Nắm được ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai thế nào ?
Xác định đúng CN trong câu kể Ai thế nào? . Viết được một đoạn văn tả một loại trái cây có dùng một câu kể Ai thế nào ? 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Phiếu ghi 4 câu kể Ai thế nào? (1, 2, 4, 5) ở phần Nhận xét. 
Phiếu ghi 5 câu kể Ai thế nào? (3, 4, 5, 6, 8) ở phần Luyện tập (mỗi câu 1 dòng).
HS: sách, vở, vở bài tập tiếng việt tập 2. 
Nội dung hình thức
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Bài mới
5’
 35’
-Gọi 2 em lên kiểm tra bài cũ.
Nhận xét, cho điểm. 
.
-HS thực hiện theo yêu cầu. . 
 HĐ1: GTB .
HĐ2: 
Tìm hiểu phần nhận xét.
Yêu cầu 1
Cá nhân
Yêu cầu 2
Nhòm cặp
Yêu cầu 3
Cả lớp
Ghi nhớ
* Giới thiệu bài trực tiếp
-Gọi HS nêu yêu cầu 1 ở phần nhận xét. -GV giao việc cho các em đánh số thứ tự các câu. 
-Cho HS làm bài. Gọi HS ø trình bày. 
-GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. 
* Gọi HS nêu yêu cầu 2.
-Gọi HS trình bày kết quả bài làm. 
-GV kết luận lời giải đúng. 
* Gọi HS nêu yêu cầu 3
-GV giao việc cho các em
-Cho HS làm bài.Gọi HS nhận xét .
-GV nhận xét, chốt ý đúng: Chủ ngữ của các câu này do danh từ tạo thành. 
* Gọi HS đọc phần ghi nhớ sgk. 
-Cho HS tìm ví dụ minh hoạ. 
Lắng nghe 
*1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
HS làm bài cá nhân
 3 em trình bày 
Lắng nghe, nhận xét.
1 em đọc thành tiếng
HS làm vào vở bài tập
Lắng nghe.
* 1 em đọc thành tiếng
HS suy nghĩ làm bài. 
Một số HS phát biểu. 
Lớp nhận xét. 
 3 HS đọc ghi nhớ sgk
HS tìm và phân tích .
 HĐ3:Luyện tập Bài 1
Cá nhân
Bài 2.
Cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 
-Giao nhiệm vụ cho các em. 
-Cho HS làm bài. GV dán phiếu lên bảng.
-Gọi HS trình bày kết quả. 
-GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. 
* Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài 2. 
-Giao việc và yêu cầu HS tự làm bài. 
-Gọi HS trình bày kết quả. 
-GV nhận xét, chấm một số bài HS viết hay.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. 
1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập
HS phát biểu ý kiến. 
Lắng nghe. 
* 1 HS đọc thành tiếng.
HS làm bài cá nhân, 
Vài em đọc đoạn văn đã viết
3.Củng cố-dặn dò
 5’
- Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi nào ?
-GDHS dùng câu đúng chủ ngữ .
-Dặn học sinh về nhà làm bài 
-Nhận xét tiết học.
-Vài HS nhắc lại. 
-Học sinh lắng nghe .
TUẦN 22 Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2010
Tiết :1 MÔN :TOÁN
 BÀI :SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÓ CÙNG MẪU SỐ.
 I. MỤC TIÊU 
Giúp học sinh : 
 -Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số. 
 -Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn 1 hoặc lớn hơn 1
II.CHUẨN BỊ
 -Bảng phụ , thẻ màu .
 -Vở bài tập.
Nội dung hình thức
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Bài mới
 HĐ1. GTB .
HĐ2.
Hướng dẫn HS so sánh hai phân số cùng mẫu số.
Cả lớp
HĐ 3: Bài tập Bài 1
Bảng con
Bài 2
Làm vở .
Bài 3
Nhóm 4.
3.Củng cố-dặn dò
 5’
 35’
 5’
 -Bài 2 / VBT / 28 Quy đồng mẫu số các phân số.
-GV nhận xét, cho điểm
-Giới thiệu bài trực tiếp .
- GV vẽ đoạn thẳng AB như phần bài học trong sgk lên bảng.
-Độ dài đoạn AC bằng mấy phần đoạn thẳng AD. 
-Độ dài đoạn AD bằng mấy phần đoạn thẳng AB. 
-Hãy so sánh độ dài đoạn thẳn ... c sinh
1.KTBC.
2.Bài mới.
HĐ1. GTB.
HĐ2. tìm hiều chi tiết lắp ghép 
HĐ3. 
Thực hành 
Nhóm 2.
3.HĐ4 Củng cố dặn dò
4’
28’
3’
 -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
-GV nhận xét chung .
-Giới thiệu bài qua vật thật .
-Hướng dẫn gọi tên , nhận dạng các chi tiết và dụng cụ .
- Hướng dẫn học sinh lắp ráp xe .
-GV lần lược giới thiệu từng chi tiết .
-Giới thiệu gọi tên một số chi tiết như hình SGK
-Chọn chi tiết đặt câu hỏi .
-Hướng dẫn học sinh sắp xếp các chi tiết trong thùng xe .
-Yêu cầu hộc sinh lắp ca pin .
-Giáo viên theo giỏi học sinh lắp .
-Khi lắp các chi tiết .dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ của tay trái vặn ốc vào vít cho khớp với ren của vít .
-Yêu cầu học sinh trình bày sản phậm lắp .
-Đánh giá sản phẩm .
-Có bao nhiêu chi tiết lắp ghép ?
-GDHS lắp ghép mô hình để chơi
-Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau .
- Nhận xét tiết học .
.
 -HS để bộ lắp ghép trên bàn .
-Học sinh quan sát .
-Học sinh lắng nghe .
-Học sinh lắng nghe .
-Học sinh trả lời .
-Học sinh làm theo.
-học sinh thực hiện .
-Học sinh ;ắng nghe thực hiện theo ,
-Học sinh trình bày .
-Học sinh thực hiện .
-Học sinh trả lời .
-Học sinh lắng nghe .
TUẦN 22 Thứ sáu ngày 29 tháng 01 năm 2010
 Tiết :4 Môn :LỊCH SỬ
 Bài :TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
 I. MỤC TIÊU
Nhà Hậu Lê rất quan tâm tới giáo dục ; tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê. 
Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có quy củ, nền nếp hơn.
Coi trọng sự tự học. 
 II. CHUẨN BỊ 
Tranh Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh (nếu có). 
Phiếu học tập của học sinh. 
Nội dung hình thức
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1 . KTBC
4’
- Nhà Lê quản lí đất nước như thế nào ?
-Ai đứng đầu nhà Lê ?
Nhận xét, ghi điểm. 
- 2HS trả lời,lớp chú ý theo dõi,nhận xét
HS lắng nghe. 
2. Bài mới.
 HĐ1. GTB.
HĐ2.
Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê. 
Nhóm bàn
28’
Giới thiệu bài trực tiếp .
Yêu cầu HS đọc sgk và trả lời các câu hỏi:
-Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học thế nào?
-Dưới thời Lê, những ai được vào học trường Quốc Tử Giám? 
-Nội dung việc học tập và thi cử dưới thời Hậu Lê là gì? 
-Nề nếp thi cử dưới thời Hậu Lê được quy định thế nào? 
-Yêu cầu các nhóm trả lời .
-GV nhận xét, chốt ý đúng.
-HS đọc thầm sgk và trả lời câu hỏi .
 Các trả lời . 
 HĐ3.
Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Lê
Ca ùnhân
Yêu cầu HS đọc sgk và hỏi: 
-Nhà hậu Lê làm gì để khuyến khích việc học tập?
-Gọi HS trả lời câu hỏi.
-GV kết luận.
-HS đọc SGK và trả lời.
HS lần lượt trả lời.
Lắng nghe. 
Hoạt động nối tiếp. 
Cá nhân
3’
-GV cho HS giới thiệu các thông tin sưu tầm được về Văn Miếu, Quốc Tử Giám, về các mẩu chuyện học hành thời xưa. 
-Qua bài này, em suy nghĩ về giáo dục thời Hậu Lê như thế nào?? 
-Dặn HS về học thuộc và ghi nhớ các kiến thức đã học, làm bài tập tự đánh giá kết quả học tập
-Giáo dục học sinh tìm hiểu về lịch sử Việt Nam
 . -Nhận xét tiết học.
-Cho HS báo cáo theo nhóm. . 
Một số HS phát biểu. 
-Lắng nghe. 
TUẦN 22 Thứ sáu ngày 29 tháng 01 năm 2010
Tiết : 2 Môn :TẬP LÀM VĂN
 Bài : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI.
I. I.MỤC TIÊU
Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, 
 gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu.
Viết được một đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây.
 II. CHUẨN BỊ 
Một tờ phiếu viết lời giải BT1 tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách tả của tác giả ở mỗi đoạn văn. 
Nội dung hình thức
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC
5’
-Gọi 2 em lần lượt đọc kết quả quan sát một trái cây em thích đã làm ở tiết trước.
 Nhận xét, cho điểm.
-2 HS lên thực hiện yêu cầu. 
2.Bài mới HĐ1. GTB.
HĐ2 .Bài tập . Bài 1
Nhóm cặp
Bài 2
 Làm vở
35’
Giới thiệu bài trực tiếp .
 * Gọi HS đọc yêu cầu bài 1. 
GV giao việc : Đọc và chỉ ra được cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý. 
Cho HS làm bài làm bài theo cặp. 
Gọi HS trình bày và nhận xét. 
GV nhận xét, giới thiệu bảng tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả
Đoạn tả lá bàng: Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông
Đoạn tả cây sồi: tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân ... Dùng hình ảnh so sánh và hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già như có tâm hồn của con người
* Giáo viên nhận xét bổ sung .
* Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
Cho HS làm bài 
Gọi HS trình bày bài viết của mình. 
-GV nhận xét, chấm những bài tả hay. 
* Lắng nghe. 
1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. 
HS cùng bàn thảo luận 
Lần lượt trình bày ý kiến
Lớp nhận xét. 
HS nhìn bảng tóm tắt đọc.
* 1 HS đọc thành tiếng. 
HS làm bài cá nhân. 
Một số HS đọc 
Lớp nhận xét.
3.Củng cố-dặn dò
 5’
-Giáo dục học sinh biết dùng câu văn hay trong giao tiếp 
. -Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh bài văn.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học .
-Lắng nghe.
-Học sinh lắng nghe .
TUẦN 22	 Thứ sáu ngày 29 tháng 01 năm 2010
Tiết :1 Môn: TOÁN
 Bài :LUYỆN TẬP 
 I. MỤC TIÊU 
 Giúp học:
Củng cố và rèn luyện kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số. 
Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số (trường hợp đơn giản).
II.CHUẨN BỊ 
-Phiếu bài tập. Bảng phụ học nhóm .
Nội dung hình thức
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC
2.Bài mới
 HĐ1 . GTB
HĐ2.Luyện tập . Bài 1 
 Bảng con
Bài 2.
Làm vở
Bài 3 .
Nhóm 4.
Bài 4 
Nhóm bàn
3.Củng cố-dặn dò
 5’
 35’
 5’
- Làm bài tập 3 / VBT / 29
-Gv nhận xét-ghi điểm.
* GV giới thiệu bài trực tiếp .
 * So sánh hai phân số .
-Yêu cầu học sinh làm bảng con .
Nhận xét tuyên dương .
 * So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau .
GV gợi ý cách làm phần a. 
Phần b HS tự làm. 
Gọi học sinh làm bảng .
Nhận xét và ghi điểm.
* So sánh hai phân số cùng tử số .
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm .
Gọi 1 HS nêu cách quy đồng theo mẫu. 
 Họi học sinh trình bày .
Nhận xét, ghi điểm .
* Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn .
Yêu cầu HS tự làm bài theo nhóm . 
Cho HS làm bài theo mẫu 
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả .
Gọi HS chữa bài, ghi điểm. 
 - Làm bài trắc nghiệm .
-Gọi 1 HS làm bảng .
-Giáo viên thu phiếu nhận xét .
-GV tuyên dương những HS làm bài tốt.
-HD HS học bài, làm bài thêm ở nhà.
-Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng làm bài,lớp chú ý theodõi,nhận xét
-1 HS đọc thành tiếng. 
HS thực hiện . 
* 1 HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài vào vở. 
-1 Học sinh làm bài .
* 1 HS đọc thành tiếng. 
- Học sinh thực hiện .
-3 Nhóm trình bày .
* 1 HS đọc thành tiếng. 
-5 nhóm trình bày .
- Học sinh nhận phiếu làm bài .
-1 Học sinh làm bài .
-Lắng nghe.
-Học sinh lắng nghe .
 TUẦN 22 Thứ sáu ngày 29 tháng 01 năm 2010
 Tiết : 3 Môn :KHOA HỌC 
 Bài :ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tiếp theo)
 I. MỤC TIÊU 
Nhận biết được một số loại tiếng ồn. 
Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
-Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn việc phòng chống. 
Nội dung hình thức
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. KTBC .
4’
- Kể tên các âm thanh trong cuộc sống .
-Nhận xét và cho điểm
- 2HS kể,lớp chú ý theo dõi,nhận xét
 2 . Bài mới : 
 HĐ1.GTB
HĐ2. Các loại tiếng ồn và nguồn gây tiếng ồn 
Nhóm cặp
28’
Giới thiệu bài trực tiếp .
-Yêu cầu HS quan sát hình .
-Tiếng ồn phát ra từ đâu? 
-Nơi em ở còn có loại tiếng ồn nào?
-Theo emcác loại tiếng ồn là do tự nhiên hay con người gây ra? 
-Yêu cầu các nhóm trình bày .
-Yêu cầu các nhóm nhận xét .
-GV kết luận .
Lắng nghe.
 Các nhóm thực hiện 
Đại diện nhóm lên trình bày, 
 Các nhóm trình bày .
Học sinh nhận xét .
 HĐ3:
Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống 
Nhòm bàn
-Yêu cầu HS quan sát tranh .
-Tiếng ồn tác hại như thế nào? 
-Những biện pháp nào để phòng tránh tiếng ồn? 
-Yêu cầu các nhóm trình bày .
-GV kết luận .
-HS quan sát trao đổi và trả lời câu hỏi 
Đại diện các nhóm trình bày.
-Học sinh trình bày .
Lắng nghe. 
 HĐ4.
Các việc nên và không nên làm để góp phần phòng chống tiếng ồn 
Nhóm 2
-Hãy nêu các việc nên làm và không nên làm để góp phần phòng chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh? 
-Gọi HS trình bày. Yêu cầu những HS khác bổ sung những ý không trùng lặp. -GV ghi nhanh những ý đó lên bảng. 
-GV nhận xét,Nhắc nhở HS thực hiện những việc nên làm và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn. 
HS học nhóm đôi
HS cùng bàn thảo luận và ghi kết quả ra giấy. 
Lần lượt phát biểu ý kiến. 
Lắng nghe .
 HĐ nối tiếp .
Trò chơi “Sắm vai” 
 3’
-GV nêu tình huốngCho HS suy nghĩ đóngvai. 
-Gọi HS đóng vai trước lớp. 
-Cả lớp nhận xét, tuyên dương 
-Dặn HS về học thuộc mục bạn cần biết. -Chuẩn bị bài sau. 
-GV nhận xét tiết học. 
 HS lắng nghe tình huống
HS suy nghĩ đóng vai 
Lên thể hiện trước lớp 
Lắng nghe. 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan22.doc