Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Học kì I - Tuần 10

Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Học kì I - Tuần 10

I. Mục tiêu :

 - HS hiểu thời giờ là cái quí nhất ,cần phải tiết kiệm

- Thái độ: Tôn trọng và quý thời gian. Có ý thức làm việc khoa học, hợp lí

- Hành vi: Thực hành làm việc khoa học, giờ nào việc nấy, làm việc nhanh chóng, dứt điểm, không vừa làm vừa chơi. Phê phán, nhắc nhở các bạn cùng biết tiết kiệm thời giờ.

II. Đồ dùng dạy học :

III. Hoạt động dạy học :

 

doc 22 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 957Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Học kì I - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG	 
Thứ ngày
Môn học
Tên bài
 Hai
18-10-2010
Chào cờ
Đạo Đức
Tiết kiệm thời giờ(TT)
Tập đọc
Ôân tập kiểm tra giữa kì I
Toán
Luyện tập
Lịch sử
Cuộc khởi nghĩa chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất
Thể dục
GVC
Ba
19-10-2010
LT& Câu
Ôân tập kiểm tra giữa kì I
Toán
Luyện tập chung
Chính tả
Ôân tập kiểm tra giữa kì I
Khoa học
Ôân tập con người và sức khỏe
Aâm nhạc
GVC
Tư
20-10-2010
Tập đọc
 Ôân tập kiểm tra giữa kì I
Toán
Kiểm tra giữa kì I
Thể dục
GVC
TLV
 Ôân tập kiểm tra giữa kì I
Kỹ thuật
Khâu đột mau(TT)
Năm
21-10-2010
Toán
Nhân với số có một chữ số
LT & Câu
 Ôân tập kiểm tra giữa kì I
Mỹ thuật
Vẽ quả dạng hình cầu.
Địa lý
Thành phố Đà Lạt
L tâïp toán
Luyện Tập Toán Trong Tuần.
Sáu
22-10-2010
Toán
Tính chất giao hoán của phép nhân
Tập Làm văn
 Kiểm tra giữa kì I
Khoa học
Nước có những tính chất gì?
Kể chuyện
Ôân tập kiểm tra giữa kì I
SHTT
 tìm hiểu an toàn giao thông bài 1
	Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
	Tiết kiệm thời giờ (tt)
I. Mục tiêu : 
 - HS hiểu thời giờ là cái quí nhất ,cần phải tiết kiệm 
- Thái độ: Tôn trọng và quý thời gian. Có ý thức làm việc khoa học, hợp lí
- Hành vi: Thực hành làm việc khoa học, giờ nào việc nấy, làm việc nhanh chóng, dứt điểm, không vừa làm vừa chơi. Phê phán, nhắc nhở các bạn cùng biết tiết kiệm thời giờ.
II. Đồ dùng dạy học : 
III. Hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: + Nêu câu hỏi tiết trước. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết kiệm thời giờ
Hoạt động :1: Làm việc cá nhân (BT 1)
Kết luận :
- Các việc làm a,c.d là tiết kiệm thời giờ 
- Các việc làm b,đ,e không phải là tiết kiệm thời giờ.
Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (BT 2)
- Nhận xét ,tuyên dương những HS biết tiết kiệm thời giờ ,nhắc nhở những HS sử dụng lãng phí thời giờ 
Hoạt động 3:Trình bày giới thiệu các tranh vẽ ,tư liệu đã sưu tầm 
- Nhận xét, tuyên dương 
Kết luận chung :
3. Củng cố, dặn dò.
- Tại sao phải tiết kiệm thời giờ?
- Tiết kiệm thời giờ thì có tác dụng gì?
- GV nhận xét tiết học.
- 2HS trả lời.
- HS mở SGK
- HS nêu yêu cầu 
-Trình bày, trao đổi trước lớp 
- Thảo luận về việc bản thân đã sử dung thời giờ như thế 
- Trình bày trước lớp 
- Nhận xét 
- HS trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, chủ đề tiết kiệm thời giờ trong nhóm.
- Cả lớp trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của các tranh vẽ
- Trả lời.
TOÁN
Luyện Tập
I. Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về:
 - Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác, . . .
- Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Thước thẳng có chia vạch xăng-ti-mét, ê ke, com pa.
III. Hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
-Vẽ hình vuông ABCD có cạnh là 7 dm. Tính chu vi, diện tích hình vừa vẽ.
- GV nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Luyện tập 
b) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: a) yêu cầu HS ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù trong mỗi hình.
Bài 2:
- Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC?
- Hỏi tương tự với đường cao CB.
- GV kết luận: 
Bài 3:
- Quan sát hướng dẫn học sinh yếu
-Nhận xét 
Bài 4:- Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Nêu cách xác định trung điểm M của cạnh AD
- GV yêu cầu HS tự xác định trung điểm N của cạnh BC, sau đó nối M với N.
- Hãy nêu tên các hình chữ nhật có trong hình vẽ.
- Nêu tên các cạnh song với AB.
3. Củng cố, dặn dò.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
a) – HS nêu và so sánh góc đó với góc vuông.
b) Làm việc cặp đôi. 
- Quan sát và nêu: đường cao của hình tam giác ABC. 
- Trả lời.
- Nhắc lại.( hs yếu nhắc lại)
- 1 HS lên bảng vẽ hình vuông ABCD cạnh dài 3cm và nêu các bước vẽ, cả lớp vẽ vào vở.
- 1 HS nêu yêu cầu 
- 1 HS lên bảng vẽ hình chữ nhật 
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Các hình chữ nhật là: ABCD, ABMN, MNCD.
- Các cạnh song song với AB là: MN, DC.
TIẾNG VIỆT
Ôân tập giữa kì I tiết 1
I. Mục tiêu : 
 1. Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời được 1 – câu hỏi về nội dung bài đọc).
- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì I của lớp 4
2. Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân.
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 9.
- Phiếu kẻ sẵn nội dung bài tập 2 để HS học nhóm.
III. Hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
2. Giới thiệu bài : Giới thiệu MĐ, YC tiết học
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (khoảng ⅓ lớp)
 - GV yêu cầu từng HS bốc thăm chọn bài tập đọc, xem lại bài đọc trong vòng 2 phút trước khi đọc bài.
 - Ghi điểm
 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 2:
+ Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
+ Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm thương người như thể thương thân (nói rõ số trang).
- GV ghi nhanh lên bảng.
 - Phát phiếu cho từng nhóm. 
- Kết luận lời giải đúng.
 Hoạt động 3: Bài tập 3
- Nhận xét, kết luận đoạn văn đúng.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các đoạn văn đó.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, khen những em đọc tốt.
- Về nhà ôn lại qui tắc viết hoa.
- Nhận xét tiết học.
- HS lên bốc thăm chọn bài đọc và thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi .
- Bài có một chuỗi các sự việc mỗi chuyện đều nói lên một điều có ý nghĩa.
+ Các truyện kể: ..
- Hoạt động trong nhóm 4 ,thảo luận ,hoàn thành phiếu .
- Sửa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu .
- Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm được.
- Đọc đoạn văn mình tìm được.
- Chữa bài.
- Mỗi đoạn 3 HS thi đọc.
- Nghe
LỊCH SỬ
 Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ nhất
I. Mục tiêu : 
Sau bài học, HS có thể :
- Nêu được tình hình đất nước ta trước khi quân Tống xâm lược.
- Hiểu được sự việc Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân.
- Trình bày được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược.
- Nêu được ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Tống.
- Tự hào nền độc lập của nước nhà được giữ vững.
 II. Đồ dùng dạy học : 
- Các hình minh họa SGK.
- Lược đồ khu vực cuộc kháng chiến chống quân Tống ( năm 981)
- Phiếu học tập cho HS.
III. Hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
 - GV gọi 3 HS lên bảng, trả lời 3 câu hỏi cuối bài 7.
- GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
2. Bài mới: - Cho HS quan sát tranh lễ lên ngôi của Lê Hoàn, sau đó giới thiệu 
Hoạt động 1: Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược.
- GV phát phiếu thảo luận cho từng cặp HS, yêu cầu HS thảo luận để hoàn thành yêu cầu của phiếu.
- GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó hỏi HS cả lớp 
+ Dựa vào phần thảo luận, hãy tóm tắt tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược?
Hoạt động 2: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
-GV treo lược đồ khu vực cuộc kháng chiến chống quân Tống ( năm 981) lên bảng và nêu yêu cầu :
- GV nhận xét
- GV hỏi: Ýù nghĩa cuộc kháng chiến chống quân Tống ?
Hoạt động 3: Trò chơi
- GV yêu cầu HS cả lớp gấp SGK và vở, sau đó tổ chức cho HS thi điền từ còn thiếu vào sơ đồ 
3: Củng cố, dặn dò
- Dặn dò HS về nhà ôn lại bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, làm các bài tập tự đánh giá và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS trả lời
- Theo dõi, lắng nghe.
- HS tiến hành thảo luận theo bàn
- 1 HS phát biểu trước lớp, HS cả lớp cùng theo dõi, nhận xét.
- Học sinh tóm tắt.
- Thảo luận nhóm 6
+ HS xem lược đồ, đọc SGK và cùng xây dựng diễn biến.
-1HS trình bày lại 
- Trả lời.
- Chia nhóm, hoàn thành sơ đồ
- Nhóm nào xong trước và chính xác là nhóm thắng cuộc
- Nghe
TIẾNG VIỆT
Ôân tập giữa kì I tiết 2
I. Mục tiêu : 
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Lời hứa.
- Hệ thống hoá các qui tắc viết hoa tên riêng.
- Rèn hs yếu một số từ hay viết sai.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Phiếu kẻ sẵn nội dung bài tập 2 để HS học nhóm.
III. Hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
2. Giới thiệu bài:
- Nêu MĐ, YC tiết học
 Hoạt động 1: Viết chính tả:
 - Giải nghĩa từ trung sĩ.
- Yêu cầu HS tìm các từ dễ lẫn khi viết 
 - Nêu cách trình bày khi viết.
 - Đọc chính tả cho HS viết
- Đọc lại cho học sinh soát lỗi.
- Chấm chính tả.
 Hoạt động 2; Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:- Gọi học sinh nêu yêu cầu.
 - GV nhận xét và kết luận câu trả lời đúng.
Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm.
- GV kết luận lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò - Về nhà đọc các bài tập đọc, học thuộc lòng để chuẩn bị tiết sau.
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
- Các từ: ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ.
- HS nêu.
- Viết bài vào vở.
- Soát lỗi
- 2 HS đọc yêu cầu .
- 2 HS ngồi cùng ba ... 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung . Yêu cầu thực hiện đúng động tác 
- Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động
II. Địa điểm, phương tiện :
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 - 2 còi, kẻ sân chơi để tổ chức trò chơi
III. Nội dung và phương pháp: 
Nội dung
Định lượng 
 BPtổ chức 
I. Phần mở đầu 
1. Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học
2. Khởi động: 
- Khởi động các khớp 
- Trò chơi “Diệt các con vật có hại”
II. Phần cơ bản
1. Bài thể dục phát triển chung
- Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung
- Kiểm tra thử 5 động tác
2. Trò chơi vận động
- Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”
- Phổ biến luật chơi, cả lớp tín hành chơi.
III. Phần kết thúc:
- HS thực hiện hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét
1 - 2 phút
1 - 2 phút 
2 – 2 phút 
12 – 14 phút
2 lần 
4 – 6 phút
4 – 6 phút
1 -2 phút 
1 -2 phút 
1 -2 phút 
4 hàng ngang 
Vòng tròn 
4 hàng ngang 
2 hàng dọc
4 hàng ngang 
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2010	
TOÁN
Tính chất giao hoán của phép nhân
I. Mục tiêu : Giúp học sinh :
 - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
- Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài học.
III. Hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Tính chất giao hoán của phép nhân
* So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau
- GV viết lên bảng biểu thức 5 × 7 và 7 × 5, - GV : Vậy hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau .
* Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân
- GV treo bảng số 
- GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của biểu thức a × b và b × a để điền vào bảng.
- Hãy so sánh giá trị biểu thức a × b với giá trị của biểu thức b × a khi a = 4 và b = 8?
- Vậy giá trị của biểu thức a × b luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức b × a?
- Ta có thể viết a × b = b × a. 
- Vậy khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó như thế nào?
b) Luyện tập, thực hành 
Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta là gì? 
- Gọi 1 HS lên bảng
- Giúp đỡ HSY
- Nhận sét, sửa sai.
Bài 2. Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Giúp đỡ HSY
- Nhận sét, sửa sai.
Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
- Viết lên bảng biểu thức 4 × 2145 và yêu cầu HS tìm biểu thức có giá trị bằng biểu thức này. 
- Yêu cầu HS làm tiếp các bài còn lại.
- Giúp đỡ HSY
- Nhận xét 
3. Củng cố,dặn dò: (BTVNbài 4)
- Chuẩn bị bài: Nhân với 10, 100, 1000, . . .
 Chia cho 10, 100, 1000, . . .
- Nhận xét tiết học
- 2HS lên bảng làm ,cả lớp làm nháp
Thực hiện phép tính 
3645 x 7 987053 x 8
- HS nêu 5 × 7 = 35 , 7 × 5 = 35 vậy 5 × 7 = 7 × 5.
- HS đọc bảng số.
- 2 HS lên bảng.
- a × b và b × a đều bằng 32. ( Nêu tương tự trong các trường hợp tiepá theo)
- Rút ra nhận xét.
- HS đọc: a × b = b × a.
- Nêu kết luận.
- Điền số thích hợp vào £.
- 1HS lên bảng , cả lớp làm vào vở
 - Nhận xét ,sửa bài 
- Nêu yêu cầu.
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét ,sửa bài 
 - Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau.
- HS tìm và nêu: 4 ×2145 = (2100 + 45) × 4 
- HS nêu miệng 
a x1 =1 x a =a
a x 0= 0 x a =0
: TIẾNG VIỆT
Kiểm tra : Chính tả , tập làm văn
- GV tiến hành cho HS làm bài luyện tập (tiết 8 ) SGK
- Thời gian làm bài :40 phút 
 + Phần Chính tả :10 Phút 
 + Phần Tập làm văn :30phút 
 KHOA HỌC
Nước có những tính chất gì?
I I. Mục tiêu : 
Giúp HS:
- Quan sát và tự phát hiện màu, mùi vị của nước.
- Làm thí nghiệm, tự chứng minh được các tính chất của nước: không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hòa tan một số chất.
- Có khả năng tự làm thí nghiệm, khám phá các tri thức.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Các hình minh họa trong SGK trang 42, 43.
- Bảng kẻ sẵn các cột để ghi kết quả thí nghiệm.
III. Hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: - Nêu câu hỏi tiết trước.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Nước có tính chất gì?
Hoạt động 1; Màu, mùi và vị của nước
+ Yêu cầu các nhóm quan sát 2 chiếc cốc thủy tinh mà GV vừa đổ nước lọc và sữa 1) Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa?
2) Làm thế nào bạn biết điều đó?
3) Em có nhận xét gì về màu, mùi, vị của nước?
Kết luận: Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
Hoạt động 2: Nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía
+ Yêu cầu HS chuẩn bị: chai, lọ, hộp bằng thủy tinh, nước, tấm kính và khay đựng nước.
1) Nước có hình gì?
2) Nước chảy như thế nào
Hoạt động 3: Nước thấm qua một số vật và hòa tan một số chất
- GV tiến hành hoạt động cả lớp nêu câu hỏi
- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm 3, 4 trang 43 SGK.
- Nêu kết luận.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS, nhóm HS đã tích cực tham gia xây dựng bài.
- Trả lời.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Tiến hành hoạt động nhóm.
+ Quan sát và thảo luận 
+ Nhận xét, bổ sung
- Tiến hành làm TN theo nhóm 6
- 1 HS đọc phần thí nghiệm 1, 2 trang 43 SGK, 1 HS thực hiện, các HS khác quan sát 
- HS trả lời.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Thực hành thí nghiệm.
- Kết luận về hình dạng của nước
- Lắng nghe.
KĨ THUẬT
 Khâu đột mau (tt )
I. Mục tiêu : 
- HS biết cách khâu đột mau và ứng dụng của khâu đột mau
- Khâu được các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu
- Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận
II. Đồ dùng dạy học : 
- Mẫu đường khâu đột mau được khâu bằng len hoặc sợi trên bìa, vải khác màu (mũi khâu ở mặt phải dài khoảng 2, 5 cm)
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
3. Củng cố, dặn dò
- Kiểm tra vật liệu, dụng cụ HS chuẩn bị
- Giới thiệu bài: 
- HS thực hành khâu đột mau
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện các thao tác khâu đột mau
- Khi thực hiện khâu mũi đột mau em cần lưu ý điều gì?
- Nêu thời gian, yêu cầu thực hành
- GV quan sát, chỉ dẫn hoặc uốn nắn cho những HS thực hiện chưa đúng 
- Đánh giá kết quả học tập của HS
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS 
- Kĩ thuật khâu đột mau có những điểm nào giống và khác nhau so với kĩ thuật khâu đột thưa?
- Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để học bài 
 “ Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột”.
- Kiểm tra dụng cụ.
- Nhắc lại khái niệm khâu đột mau.
-Kiểm tra chéo
- HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ và thực hiện thao tác khâu 3 – 4 mũi khâu đột mau
- HS thực hành khâu các mũi khâu đột mau. 
- HS trưng bày sản phẩm thực hành
 - HS trả lời.
- HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn
-HS trả lời
Tiết 5: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Chào Mừng Ngày 20 Tháng 11
I. Mục tiêu : 
- Phát động phong trào văn nghệ với chủ đề” Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam”
- Tích cực học tốt, giành nhiều điểm 10 dâng thầy cô.
- Giáo dục học sinh tham gia tốt các hoạt động.
II. Đồ dùng dạy học : 
III. Hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
Ổn định: Nêu mục đích của tiết học.
Văn nghệ chào mừng ngày 20 – 11.
Các em đã được cô phát động phong trào thi đua nào?
Khi tham gia phong trào thi đua đó em phải làm như thế nào?
* Tổ chức cho học sinh hát múa theo chủ đề.
- Các tổ biểu diễn trước lớp.
- Phát biểu cảm nghĩ của mình.
3. Củng cố: Thi đua học tốt đạt nhiều điểm 10 dâng thầy cô.
4. Dặn dò: Tích cực học tập, giúp đỡ bạn yếu.
 - Lắng nghe.
Thi đua học tốt, điểm 10 dâng thầy cô.
Tích cực tham gia.
Tập hát theo hướng dẫn của GV
 Biểu diễn.
ÂM NHẠC
HỌC HÁT BÀI: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm đựơc giai điệu, tính chất nhịp nhàng, vui tươi của bài hát.
- Hát đúng guai điệu và lời ca, tập thể hiện tình cảm của bài hát.
- Qua bài hát, giáo dục các em vươn lên trong học tập, xứng đáng là thế hệ tương lai cả đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
- Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung bài hát.
- Một số nhạc cụ gõ quen dùng.
III. CACÙ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
NỘI DUNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Phần mở đầu
Phần hoạt động:
Nội dung 1:
Nội dung 2:
Phần kết thúc:
Oân tập bài cũ
- Nhận xét.
Giới thiệu bài: học hát bài Khăn quàng thắm mãi vai em
Dạy hát
Hoạt động 1: dạy hát
- Hát mẫu từng câu
Hoạt động 2: Luyện tập
- Tổ chức cho HS luyện hát.
Hát kết hợp hoạt động.
Hoạt động 1: Hát kết hợp gõ đệm.
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát.
- Tổ chức cho cả lớp biểu diễn bài hát.
- Dặn HS ôn luyện bài hát, tập hát đúng và thuộc lời ca.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc bài TĐH số 2 và bài Trên ngựa ta phi nhanh.
- Nghe GV hát mẫu.
- Học hát từng câu .
- Luyện tạp theo dãy bàn, theo nhóm
- Luyện hát cá nhân.
- Cảø lớp hát vỗ đệm theo phách.
- Cả lớp.
- Từng nhóm luyện hát và vỗ đệm.
- 2 dãy bàn đứng hát và nhún chân theo nhịp 2
- 2 nhóm biểu diễn

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 10.doc