Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Mai Thị Loan - Tuần 24

Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Mai Thị Loan - Tuần 24

I Mục tiêu: -Học xong bài này, HS có khả năng:

1 Hiểu:- Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.

-Mọi người đều có trách nhiệm bảo vê, giữ gìn.

-Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.

2 Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.

II Tài liệu và phương tiện

-SGK, đạo đức 4.; -Phiếu điều tra theo mẫu bài tập 4.

-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. ND bài tập 2

III Các hoạt động dạy học .

 

doc 48 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1315Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Mai Thị Loan - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 24
Thứ ngày
Môn
Bài dạy
Thứ hai 
27/02/ 2006
Đạo đức
Tập đọc 
Chính tả 
Toán
Giữ gìn các công trình công cộng (tiết 2).
Vẽ về cuộc sống an toàn .
NV:Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
Luyện tập.
Thứ ba
28/02/2006
Toán 
LTVC
Kể chuyện
Khoa học 
Kĩ thuật 
Luyện tập.
Câu kể Ai là gì?.
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia .
Aùnh sáng cần cho sự sống .
Thu hoạch rau, hoa.
Thứ tư
15/02/2006
Tập đọc 
Tập L Văn
Toán
Lịch sử-Đ- lí
Đoàn thuyền đánh cá .
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối .
Phép trừ phân số .
Oân tập lịch sử â.
Thứ năm
01/3/2006
Toán 
LTVC
Khoa học 
Hát nhạc
Kĩ thuật 
Phép trừ phân số (tiếp).
 Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?.
Aùnh sáng cần cho sự sống (tiếp).
 Oân tập bài hát : Chim sáo TĐN số 5, số 6
Oân tập chương II :Kĩ thuật trồng rau, hoa. 
Thứ sáu
02/3/2006
Toán 
Tập làm văn
LS Địa lí
HĐNG
Luyện tập .
Tóm tắt tin tức .
Thành phố Hồ Chí Minh.
Múa hát về chủ đề .SHL
Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2006
Môn:Đạo đức
Bài 11: Giữ gìn công trình công cộng.
I Mục tiêu: -Học xong bài này, HS có khả năng:
1 Hiểu:- Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
-Mọi người đều có trách nhiệm bảo vê, giữ gìn.
-Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
2 Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
II Tài liệu và phương tiện
-SGK, đạo đức 4.; -Phiếu điều tra theo mẫu bài tập 4.
-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. ND bài tập 2
III Các hoạt động dạy học .
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
HĐ1: Trình bày bài tập
HĐ2: Trò chơi “ ô chữ kì diệu”
HĐ3: kể chuyện các tấm gương.
HĐ4: hướng dẫn thực hành.
* Yêu cầu HS báo cáo kết quả điều tra tại địa phương về hiện trạng, về vệ sinh của các công trình công cộng.
-Lưu ý: Tuỳ lượng thời gian mà GV gọi số HS lên trình bày nhiều hay ít.
-Nhận xét bài tập về nhà của HS
-Tổng hợp ý kiến của HS.
* GV đưa ra 3 ô chữ cùng các lời gợi ý kèm theo. Nhiệm vụ của HS cả lớp phải đoán xem ô chữ đó là những chữ gì?
-GV phổ biến quy luật chơi
-GV tổ chức cho HS chơi.
-GV nhận xét HS chơi.
* Yêu cầu HS kể về các tấm gương, mẩu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng.
+Nhận xét về bài kể của HS.
+KL: Để có các công trình công cộng sạch đẹp đã có rất nhiều người phải đổ xương máu..
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
* GV yêu cầu mỗi HS về nhà hãy sưu tầm những mẩu tin trên báo, đài, ti vi về các thiên tai xảy ra trong những tháng vừa qua và ghi chép lại.
* HS trình bày
-GV tham khảo bảng báo cáo kết quả điều tra tại địa phương.
-HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
* HS làm theo hướng dẫn của GV.
- HS lần lượt đoán ô chữ 
*HS kể.
Tuỳ lượng thời gian mà GV chọn lượng HS cho phù hợp.
+Tấm gương các chiến sĩ công an truy được kẻ trộm tháo ốc đường ray.
-HS dưới lớp lắng nghe.
-Nghe.
-1 HS nhắc lại ý chính.
-1-2 HS đọc
Môn:Tập đọc
Bài :Vẽ về cuộc sống an toàn.
I Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF(u-ni-xép).Biết đọc đúng một bảng tin (thông tin vui)-giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
3. Nắm được nội dung chính của bản tin: cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.
II Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ bài đọc, tranh về an toàn giao thông HS trong lớp tự vẽ (nếu có). Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng.
II Các hoạt động dạy học 
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A -Kiểm tra bài cũ 
 3 -5’
B -Bài mới 
 * Giới thiệu bài: 2 -3’
Hoạt động 1:
Luyện đọc
10 -12’
Hoạt động 2:
Tìm hiểu bài
8 -9’
Hoạt động 2:
Hướng dẫn đọc diễn cảm
9 -10’
C- Củng cố - dặn dò:
3 -5’ 
* Gọi HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ trong bài thơ Khúc hát ra những em bé lớn trên lưng mẹ và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Gọi HS nhận xét bài bạn đọc và câu trả lời của bạn.
-Nhận xét và cho điểm HS
* Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi:
+Bức tranh vẽ cảnh gì?
-GV giới thiệu: Bản tin về cuộc sống an toàn mà các em được học hôm nay là
-Viết bảng: UNICEF, 50.000
-Giải thích đây là bài tập đọc dưới dạng bản tin
- Yêu cầu 5 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài: (2 lượt HS đọc). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có.
-Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc 
* Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi:
+Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
+Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì?
+Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm Em muốn cuộc sống an toàn nhằm mục đích gì?
+Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?..............
-GV ghi ý chính 1 lên bảng
-Giảng bài: Trẻ em là đối tượng dễ bị tai nạn nhất
-Yêu cầu HS đọc thầm phần còn lại trao đổi và trả lời câu hỏi:
+Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi?
+Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các em?
-GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng.
-Giảng bài: bằng ngôn ngữ hội hoạ, các hoạ sĩ nhỏ đã nói lên được nhận thức đúng.
+Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì?
-Giảng bài: Những dòng in đậm trên bản tin có tác dụng gây ấn tượng.
+Bài đọc có nội dung chính là gì?
-GV ghi ý chính của bài lên bảng.
-Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi để phát hiện ra cách đọc hay.
* Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc diễn cảm.
+GV đọc mẫu đoạn văn.
+Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc.
+Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên (Hoặc HS chọn đoạn văn khác để thi).
-Nhận xét cho điểm HS.
-Gọi HS đọc toàn bài trước lớp.
-Nhận xét cho điểm HS.
* Nêu lại tên ND bài học ? 
 -Cho HS xem một số tranh theo chủ đề do HS vẽ và yêu cầu HS nói lên ý tưởng của bức tranh là gì?
-Nhận xét, khen ngợi những HS hiểu nội dung tranh, có lời giới thiệu về tranh hay.
-Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Đoàn thuyền đánh cá.
* 3-5 HS đọc thuộc lòng
-Nhận xét.
* Quan sát tranh, trao đổi và trả lời câu hỏi:
+Bức tranh chụp lại những bức ảnh mà các bạn học sinh vẽ về An toàn giao thông
-Nghe
* Đồng thanh đọc: u-ni-xep, năm mươi nghìn.
- Nghe , hiểu 
-HS đọc bài theo trình tự.
+HS1: 50000 bức tranh đáng khích lệ.
+HS2: UNICEF Việt Nam.. sống an toàn.
-1 HS đọc phần chú giải thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
-2 HS đọc toàn bài thành tiếng.
-Theo dõi GV đọc mẫu
* Đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận,
+Chủ đề của cuộc thi vẽ là Em muống sống an toàn.
+Tên của chủ điểm muốn nói đến ước mơ, khát vọng
+Nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em.
+Sôi nổi
-Nghe
-Đọc thầm, trao đổi, thảo luận tìm câu trả lời
+Chỉ cần điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú
+60 bức tranh được chọn treo ở triển lãm, trong đó có 45 bức đoạt giải..
- HS đọc lại ý chính đoạn 2
-Nghe
+Tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh.
-Nghe
+Nói về sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước
-2 HS nhắc lại ý chính của bài.
-1 HS đọc toàn bài. 
Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc (Đã nêu ở phần luyện đọc).
* Theo dõi.
-2 HS ngồi cùng bàn tìm ra giọng đọc và luyện đọc.
+3-5 HS thi đọc. Cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay.
-2 HS đọc toàn bài.
* 2 HS nêu lại .
- Thưc hiện .
- Về thực hiện 
Môn:Chính tả
Bài :Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
I- Mục tiêu:
 1. Nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
2. Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn: Tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã.
II- Đồ dùng dạy học.
-Ba, bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a hay 2b.
-Một số tờ giấy trắng phát cho HS làm bài tập 3.
III- Các hoạt động dạy học.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A -Kiểm tra bài cũ 
 3 -5’
B -Bài mới 
 * Giới thiệu bài: 2 -3’
 HĐ1:Hướng dẫn viết chính tả
a) Tìm hiểu nội dung bài viết
b)Hướng dẫn viết từ khó.
c)Viết chính tả
d) Soát lỗi chấm bài
HĐ2: hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2:
Làm bài cá nhân
Bài 3:
Tảo lụân nhóm 
C- Củng cố - dặn dò:
3 -5’ 
* GV kiểm tra HS đọc và viết các từ ngữ, cần chú ý phân biệt của giờ chính tả tuần 23.
-Nhận xét về chữ viết của HS.
* Giới thiệu: Đây là chân dung hoạ sĩ Tô Ngọc Vân- Một hoạ sĩ bậc thầy..
* Gọi 1 HS đọc bài văn Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và 1 HS đọc phần chú giải.
H: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân nổi danh với những bức tranh nào?
+Đoạn văn nói về điều gì?
* Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-Nhắc HS cần viết hoa các tên riêng Tô Ngọc Vân, Trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Đông Dương..
* Đọc cho HS viết bài theo đúng quy định
* Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra lỗi .
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a/.
-Yêu cầu HS trao đổi, làm bài.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng.
-Nhận xét, kết  ... ng sắp xếp các thành phố theo thứ tự từ bé đến lớn về diện tích và dân số.
-Yêu cầu HS nhìn vào bảng kết quả trên bảng cho biết: TP nào có diện tích lớn nhất, thành phố nào có số dân đông nhất.
KL: TP HCM là thành phố lớn nhất cả nước. TP nằm bên sông sài gòn và là một thành phố trẻ.
-GV treo hình 4 chợ bến thành hình 5 nhà hoa ôn đới trong công viên đầm sen. Hình a,b, dây chuyền lắp ráp ti vi, phân xưởng.
-Sau đó giới thiệu
GV:+Đây là chợ bến thành, một chợ lớn nổi tiếng của TPHCM
+Đây là một góc công viên Đầm sen- nhà hoa ôn đới
* Yêu cầu HS lên bảng gắn các hình ảnh vào bảng trong 3 cột cho đúng (Cột giáo viên xem sách thiết kế)
-GV treo bản đồ Tp HCM lên bảng, yêu cầu HS làm việc theo nhóm. Ví dụ cả lớp có 9 nhóm. Yêu cầu
+Nhóm 1,2,3 dựa vào vốn hiểu biết của bản thân, SGK và quan sát bản đồ tìm các dẫn chứng thể hiệu TPHCM là trung tâm kinh tế lớn của cả nước.
=> Kể tên các nghành công nghiệp của thành phố.
=> Kể tên chợ siêu thị lớn.
+Nhóm 7,8,9 dựa vào hiểu biết của bản thân, SGK và bản đồ tìm các dẫn chứng chứng tỏ TP HCM là trung tâm văn hoá lớn => kể tên các viện bảo tàng)
-GV yêu cầu từng nhóm trình bày. GV ghi vào 3 cột trên bảng cho tương ứng
-Yêu cầu các HS đọc lại kết quả HS đã tìm được ở các cột.
KL: TPHCM là thành phố và trung tâm công nghiệp, trung tâm văn hoá, khoa học lớn của cả nước.
* Hỏi HS ai đã được đến TPHCM hoặc xem trên ti vi, tranh ảnh.
-Yêu cầu HS làm việc cặp đôi mỗi đội chọn 1 trong các nội dung sau để thực hiên,
+Hãy vẽ lại 1 cảnh về TPHCM mà em đã được nhìn thấy?
+Hãy kết lại những gì em thấy ở TPHCM?
+Hãy viết 1 đoạn văn từ 5-7 câu miêu tả những điều làm em ấn tượng về TPHCM?
-Yêu cầu HS trình bày. GV theo dõi, bổ sung nhận xét.
* Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
* 2 HS nêu lại .
- Về thực hiện 
 -Yêu cầu HS học bài, chuẩn bị tranh ảnh tìm hiểu về bài Thành Phố Cần Thơ.
-GV kết thúc giờ học.
 * HS quan sát
-2 HS lên bảng thực hiện
-1 HS lên bảng chỉ và đọc tên các thành phố. TP Cần Thơ và TP HCM
-Theo dõi.
-HS thảo luận sau đó đại diện HS trả lời câu hỏi:
+300 tuổi.
+Tên là Sài Gòn , Gia định
-HS thảo luận. Sau đó từng HS đại diện từng nhóm trả lời lần lượt các câu hỏi như sau.
-HS quan sát bảng số liệu, so sánh diện tích TPHCM và diện tích của TP với các TP khác.
-Sau đó 2 HS trả lời: TPHCM là Tp lớn nhất vì có số dân nhiều nhất và diện tích lớn nhất.
-HS lên bảng: 1 HS sắp thứ tự về diện tích, 1 HS sắp thứ tự về dân số như sau.
-HS trả lời: TpHCM có số dân đông nhất và diện tích lớn nhất.
- Quan sát và nhận biết thấy đực sự phát triển về kinh tế ,
- Qaun sát lắng nghe .
* 5 HS lên bảng, mối HS gắn 1 hình.
-HS chia thành các nhóm. Hiểu yêu cầu của GV và thực hiện yêu cầu.
+Nhóm 1,2,3
=> Các nghành công nghiệp: Điện luyện kim, cơ khí, điện tử, hoá chất, sản xuất vật liệu xây dựng dệt may.
=>: Chợ bến thành, siêu thị Metro, MaKro..
+Nhóm 7,8,9
=> bảo tàng chứng tích chiến tranh khu lưu niệm Bác Hồ, bảo tàng Tôn Đức Thắng.
=>Nhà hát lớn thành phố
-Mỗi nhóm trình bày 1 ý nhỏ không lặp lại của nhóm bạn đã nêu.
-3 HS lần lượt đọc kết quả ở cột 3
* HS trả lời
-HS làm việc cặp đôi, chọn 1 trong các nội dung, thảo luận xong thì thực hành thao tác.
-Một số đại diện nhóm lên trình bày treo tranh vẽ và giới thiệu/ kể lại với cả lớp/ đọc bài văn miêu tả.
* 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
* 2 HS nêu lại .
- Về thực hiện 
Hoạt động ngoài giờ
An toàn giao thông bài 4 :
đi bộ an toàn giao thông trên đường
I.Mục tiêu:
-Học sinh biết đi bộ trên đường phố phải đi trên vỉa hè,hoặc phải nắm tay người lớn.
- Đường không có vỉa hè phải đi vào sát lề đường,nếu có vật cản phải có người lớn đi cùng.
-Có ý thức chấp hành luật an toàn giao thông đường bộ.
II.Lên lớp.
1.Nhận xét công viêïc tuần qua
 - Đa số các em đã có nhiều cố gắng trong học tập . 
Một số em đạt kết quả trong học tập ,bên cạnh đó vẫn còn 1 số em chưa thật sự cố gắng trong học tập .
 - Một số em thường hay quên đồ dùng học tập .Lưới học bài ham chơi
 2. Công tác tuần 25
 - Thi đua học tập tốt 
 -Tiếp tục ổn định nề nếp ra vào lớp .
 - Tiếp tục xây dựng đôi bạn cùng tiến .
- Chuẩn bị vở, bút mực, học môn chính tả
- Hoàn thành các sản phẩm chuẩn bị thi trưng bày sản phẩm
3 .Đi bộ an toàn trên đường
-Giáo viên treo tranh cho HS quan sát tranh như trong SGK.
-Thảo luận theo nhóm ,đại diện nêu :Cô đang dắt tay các bạn nhỏ qua đường.
-Đi bộ đường phố ta đi ở vị trí nào trên đường?
-Đi bộ đường phố ta đi ở tên vỉa hè.
-Treo tranh 2.Hỏi:Đó là đường nông thôn hay đường phố?
-Đó là đường phố.
- Các bạn nhỏ và mọi người đi ở phần đường nào?
- Đi ở bên lề đường
Kết luận :Ở đường phố phải đi trên vỉa hè ,còn đường nông thôn không có vỉa hè phải đi sát mép đường nêu có vật cản phải nắm tay người lớn tuổi.
Hoạt động ngoài giờ
Múa hát về chủ đề.
I. Mục tiêu.
Nhớ lại các chủ đề mình đã sinh hoạt.
Hát, múa được các bài hát về chủ đề.
II. Chuẩn bị:
Các bài hát về chủ đề.
Một số động tác phụ hoạ cho bài hát.
III. Các hoạt động dạy - học :
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Họat động.
Kế họch tu
3. Củng cố – dặn dò.
* Bắt nhịp:
* Giới thiệu – ghi đề bài.
- Tổ chức tìm các bài hát về chủ đề.
- Nhận xét tuyên dương.
-Tổ chức: 
- Nhận xét tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: 
* Lớp đồng thanh hát bài lớp chúng ta đoàn kết.
* Nhắc lại đề bài.
- Thảo luận nhóm viết ra phiếu thảoluận tên những bài hát về chủ đề.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Thi đua hát kết hợp múa các bài hát về chủ đề.
- Lớp nhận xét.
- Học bài cũ và chuẩn bị bài học cho tuần sau.
Mỹ thuật 
Bài 24:Vẽ trang trí 
Tìm hiểu về kiểu chữ nét đều.
I Mục tiêu:
-HS làm quen với kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm và vẻ đẹp của nó
-HS biết sơ lược về cách kẻ chữ nét đều và vẽ được màu vào dòng chữ có sẵn.
-HS quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu ở trường học và trong cuộc sống hằng ngày.
II Chuẩn bị
Giáo viên
-SGK,SGV
-Bảng mẫu chữ nét thanh nét đậm và chữ nét đều để so sánh.
-Một số bảng gõ hoặc bìa cứng có kẻ các ô vuông đều nhau tạo thành hình chữ nhật, cạnh là 4 ô và 5ô.
-Cắt một số chữ nét thẳng, nét tròn, nét nghiêng theo tỉ lệ các ô vuông trong bảng.
HS:
-SGK.
-Sưu tầm kiểu chữ nét đều.
-Giấy vẽ hoặc vở thực hành, com pa, thước kẻ, bút chì và màu vẽ.
III Các hoạt động dạy học- chủ yếu.
ND_TL
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra.
Bài mới.
1 Giới thiệu bài
HĐ1:Quan sát, nhận xét.
HĐ2: Cách kẻ chữ nét đều.
3: Thực hành.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
3 Củng cố dặn dò
-Chấm một số bài của HS tiết trước.
-GV giới thiệu một vài dòng chữ nét đều để HS thấy được vẻ đẹp và cách sử dụng chữ nét đều.
-Ghi tên bài học.
-GV giới thiệu một số kiểu chữ nét đều và chữ nét thanh nét đậm 
HS phân biệt hai kiểu chữ này.
(Các nét chữ GV tham khảo sách GV )
-GV chỉ vào bảng chữ nét đều và tóm tắt:
+Chữ nét đều là chữ mà tất cả các nét thẳng, cong, nghiêng, chéo hoặc tròn đều có độ dày bằng nhau, các dấu có độ dày bằng ½ nét chữ
+Các nét thẳng đứng bao giờ cũng vuông góc với dòng kẻ:
+Các nét cong, nét tròn có thể dùng com pa để quay.
-Các chữ nào có nét thẳng đứng, nét thẳng ngang và nét chéo?
-Chiều rộng của các chữ như thế nào?
-Những chữ nào thường được dùng để kẻ khẩu hiệu, Pa – nô, Áp phích?
-GV yêu cầu HS quan sát hình 4, trang 57 SGK để các em nhận ra cách kẻ chữ nét thẳng.
-GV giới thiệu hình 5, trang 57 SGK và yêu cầu HS tìm ra cách kẻ chữ: R, Q, D, S, B, P/
Lưu ý:
-Vẽ màu không ra ngoài nét chữ. Nên vẽ màu ở xung quanh nét chữ trước, ở giữa sau.
-Có thể trang trí cho dòng chữ đẹp hơn.
-Để HS hiểu cách phân bố chữ trong dong. GV kẻ chiều cao dòng chữ và cho HS sắp xếp chữ và tự điều chỉnh khoảng cách cho hợp lí.
-Do mục tiêu cơ bản của bài học này là HS bước đầu hiểu về cấu trúc của chữ nét đều và cách kẻ chữ, nên ở bài này chỉ cho HS thực hành vẽ màu vào dòng chữ có sẵn.
-GV cho HS vẽ màu vào dòng chữ nét đều ở vở thực hành –
-GV nhận xét chung tiết học và khen ngợi những HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài..
-Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho bài sau (Quan sát quang cảnh trường học).
-Tự kiểm tra đồ dùng học tập và bổ sung nếu thiếu.
-Quan sát và trả lời một số câu hỏi.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát một số kiể chữ nét đều và chữ nét thanh, nét đậm.
-Nêu: 
-Nghe.
-Nghe.
-Nghe.
+Các chữ A, E, I, H, K, L, M, N, T,V, X, Y. là những chữ có các nét thẳng đứng, nét thẳng ngang và nét chéo.
+Chiều rộng của chữ thường không bằng nhau. Rộng nhất là chữ A, Q, M, O.. Hẹp hơn là chữ E, L, P, T Hẹp nhất là chữ I.
+Chữ nét đều có dáng khoẻ, chắc thường dùng để kẻ khẩu hiệu, Pa –nô, áp phích.
-Quan sát hình 4 trang 57 để nhận ra các chữ có nét thẳng.
-Quan sát hình 5.
-Nghe.
-Nghe.
-Nghe.
-Nghe mục tiêu và thực hiện theo mục tiêu của GV.
-Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp.
-Nghe và thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 24.doc