I.Mục tiêu
HS biết giữ vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân
Biết cách tránh các bệnh đường ruột và cách phòng ngừa, tránh truyền bệnh
HS có thói quen giữ vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường
II. Tài liệu và phương tiện
Tranh minh hoạ bài học, Câu chuyện “ Chuyện của Gạo và Nếp”
III. Các hoạt động dạy học
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 33 Thứ ngày Môn Bài dạy Thứ hai 1/5/ 2006 Đạo đức Tập đọc Chính tả Toán Vệ sinh cá nhân ( tiếp theo) Vương quốc vắng nụ cười ( tiếp theo). Nhớ viết : Ngắm trăng. Không đề . Oân tập các phép tính với phân số ( tiếp theo). Thứ ba 02/5/2006 Toán LTVC Kể chuyện Khoa học Kĩ thuật Oân tập các phép tính với phân số ( tiếp theo). Mở rộng vốn từ : Lạc quan, yêu đời . Kể chuyện đã nghe , đã đọc. Quan hệ thức ăn trong tự nhiên Lắp con quay gió (tiết 1) Thứ tư 03/5/2006 Tập đọc Tập L Văn Toán Lịch sử-Đ- lí Con chim chiền chiện . Miêu tả con vật (Kiểm tra viết) Oân tập các phép tính với phân số ( tiếp theo). Tổng kết – ôn tập Thứ năm 04/5/2006 Toán LTVC Khoa học Hát nhạc Kĩ thuật Oân tập về đại lượng Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu. Chuổi thức ăn trong tự nhiên. Học bài hát:Tổ quốc tin yêu chúng em (phần phụ lục). Lắp con quay gió (tiết 2) Thứ sáu 05/5/2006 Toán Tập làm văn LS - Địa lí HĐNG Oân tập về đại lượng (tiếp) Điền vào giấy tờ in sẵn . Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam. Thứ hai ngày 1 tháng 5 năm 2006 Đạo đức Bài :Vệ sinh cá nhân ( tiếp) I.Mục tiêu HS biết giữ vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân Biết cách tránh các bệnh đường ruột và cách phòng ngừa, tránh truyền bệnh HS có thói quen giữ vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường II. Tài liệu và phương tiện Tranh minh hoạ bài học, Câu chuyện “ Chuyện của Gạo và Nếp” III. Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A – Kiểm tra bài cũ : 3 -4’ B- Bài mới : * Giới thiệu bài: 2 – 3’ Hoạt động1 : Kể chuyện : “Chuyện của Nếp và Gạo” 20-26’ C- Củng cố – dặn dò 3 -4 ‘ H: - Khi nào ta phải rửa tay? -Mỗi ngày em cần ăn mấy bữa? - Aên đủ lượng, đủ chất có lợi gì? - GV nhận xét , đánh giá . * Nêu Mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng * GV kể chuyện : “ Chuyện của Nếp và Gạo” - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4. H: Tại sao đang giờ kiểm tra Gạo lại ôm bụng vào nhà vệ sinh? - Tại sao bụng Gạo lại to như cái trống? -Tại sao người Gạo lại ngứa ngáy đến tận đầu? - Vì sao Nếp là một cô bé dễ thương, kháu khỉnh nhưng lại trông Nếp như một con quạ hôi? - Nếp đi vệ sinh ở bụi cây như vậy có đúng không? Tại sao? - Tại sao Gạo bị tiêu chảy và sốt cả đêm? - Sau khi được bác sĩ khuyên, Nếp đã thực hiện tốt những điều gì? => Chúng ta phải biết * Hôm nay học bài gì? - Chúng ta phải làm gì để tránh bị tiêu chảy? - Dặn HS về nhà nhớ thực hiện tốt các điều mà ta đã học Nhận xét tiết học * HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét - Lắng nghe * 2 -3 HS nhắc lại . * Lắng nghe để biết câu truyện - HS lắng nghe. - HS thảo luận cả lớp -Vì Gạo hay ăn quà vặt lại vứt rác bừa bãi -Gạo hay uống nước lã trong lu -Vì Gạo chơi nghịch nước bẩn lại lười tắm rửa -Vì Nếp cũng lười tắm rửa như Gạo -Không đúng vì như vậy làm ô nhiễm môi trường -Vì ăn quà vặt ở dọc đường, ăn dưa hấu bị ruồi bu vào - Mỗi bạn đã có 1 chiếc khăn riêng, luôn ăn mặc sạch sẽ, mang giày dép luôn Thường xuyên tắm rửa, rửa tay trước khi ăn và sau khi chơi * Lắng nghe * Vệ sinh ăn uống HS lắng nghe và trả lời câu hỏi - Aên chín uống sôi - Lắng nghe Môn: Tập đọc Bài :Vương quốc vắng nụ cười I Mục tiêu - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bai. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, vui hào hứng , phân biệt lời nhân vật ( Nhà vua , cậu bé ) 2 Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài. -Hiểu nội dung truyện: Tiếng cười như một phép mầu cho cuộc sống vương quốc u buồn , thay đổi , yhoát khỏi nguy cơ tàn lụi . Câu chuyện nói lên sụ cần thiết của nụ cười với cuộc sống của chúng ta. II Đồ dùng dạy học. -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III Các hoạt động dạy học. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A – Kiểm tra bài cũ : 3 -4’ B- Bài mới : * Giới thiệu bài: 2 – 3’ Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm C- Củng cố – dặn dò 3 -4 ‘ * Gọi HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài : Ngắm trăng , Không đề và trả lời câu hỏi về nội dung. -GV nhận xét và cho điểm từng HS. * Nêu Mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng * Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài 3 lượt. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có. -Yêu cầu HS đọc phần chú giải và tìm hiểu nghĩa của các từ khó. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc . * Yêu cầu HS đọc thầm toàn truyện và TLCH H: Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? + Vì sao những chuyện ấy lại buồn cười -Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng. + Bí mật của tiếng cười là gì ? + Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương qốc như thế nào ? * Yêu cầu mỗi tốp 5 HS đọc diễn cảm toàn bộ câu truyện theo hình thức phân vai: Người dẫn chuỵên, nhà vua và viên đại thần, thị vệ, cậu bé. + Theo dõi nhận xét, giúp đỡ . -Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3. +Treo bảng phụ và đọc mẫu. +Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm 4 HS. +Tổ chức cho HS thi đọc. +Nhận xét, cho điểm từng HS. * Nêu lại tên ND bài học ? - Qua câu chuyện này muốn nói với em điều gì ? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. * 3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi SGK. -Cả lớp theo dõi, nhận xét. * 2 -3 HS nhắc lại . * HS đọc bài theo trình tự +HS1:Từ đầu đến. Nó đi ta trọng thưởng. +HS2. Tiếp theo đến đứt giải rút lụa ạ. HS3: Còn lại . -1 HS đọc thành tiếng phần chú giải, các HS khác đọc thêm. -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối. -Theo dõi GV đọc mẫu. * 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài. - Phát biểu ý kiến . Cả lớp nhận xét , bổ sung. -HS nêu: Ở bên cậu nhà vua quên lau miệng, bên bếp vẫn dính một hạt cơm; Ở quan coi vườn ngự uyển – trong túi áo căng phồng một quả táo đang cắn giở . -Vì rất bất ngờ và ngược với tự nhiên: Trong triều nghiêm trang , nhà vua ngồi trên ngai vàng nhưng lại dính một hạt cơm bên mép , . + Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẫn, bất ngơ, trái ngược, vối cái nhìn vui vẻ, lạc quan. + Như có phép mầu làm mọi người rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới bánh xe . * 4 -5 tốp lên thực hiện theo yêu cầu . Đọc và tìm giọng đọc phù hợp như đã hướng dẫn ở phần luyện đọc. - Cả lớp theo dõi , nhận xét . +HS thi đọc diễn cảm theo vai. -3 HS thi đọc toàn bài. - Cả lớp theo dõi , nhận xét . Bình chọn bạn đọc tố nhất . * 2 – 3 HS nhắc lại - Con người không chỉ cần cơm ăn, áo mặc mà cần cả tiếng cười./Tiếng cười rất cần cho cuộc sống ./ - Vêà chuẩn bị Môn : Chính tả Bài : Ngắm trăng- Không đề I Mục tiêu: 1- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng hai bài thơ: Ngắm trăng- Không đề 2- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt nhửng tiếng coá âm vần dễ lẫn : tr/ch , iêu/iu . II Đồ dùng dạy học. Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a, 2b. BT3a/3b. III Các hoạt động dạy học ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A – Kiểm tra bài cũ : 3 -4’ B- Bài mới : * Giới thiệu bài:2 – 3’ Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. a) Trao đổi về nội dung đoạn văn. b) hướng dẫn viết từ khó. Hoạt động 2: Viết chính tả Thu bài chấm, nhận xét. Hoạt động 3: Bài 2a/: Bài 3b/ C- Củng cố – dặn dò 3 -4 ‘ * Gọi HS lên bảng viết một số từ : vì sao, năm sau, xứ sở, ; hoặc dí dỏm, hóm hỉnh . -Nhận xét và cho điểm. * Nêu Mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng * Gọi HS đọc bài thơ . + H:Qua 2 bài thơ em thấy được điều gí về thính cách Bác Hồ ? + Em có nhận xét gì về cacùh trình bày 2 bài thơ? * Yêu cầu HS tìm, luyện đọc, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết - Giúp HS sửa sai . - Gọi HS đọc lại các từ đã sữa . * Gọi HS đọc lại đoạn viết . - GV đọc bài cho HS viết . - Đọc lại bài cho HS sửa lỗi * Thu một số bài ghi điểm . - Nhận xét sửa sai. * Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a/. -Phát phiếu .Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm. -Yêu cầu 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Đọc mẩu chuyện hoàn thành. HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. * GV tổ chức cho HS thi đua tìm từ - Nhận xét bổ sung . Tuyên dương nhóm thắng cuộc . * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học. * 3 HS lên bảng viết , cả lớp làm bảng con. - Cả lớp theo dõi , nhận xét . * 2 -3 HS nhắc lại . * 1 HS đọc thành tiếng. + HS nêu + Bài 1:Mỗi câu 4 dòng mỗi dòng 4 tiếng và trình bày thẳng hàng Bài 2: Trình bày theo thể thơ lục bát. * HS đọc và viết các từ: hững hờ, tung bay, xách bương , - Sửa sai nhớ để viết đúng . - 2 -3 em đọc . * Nghe viết vở . * Nộp vở ghi điểm . Cả lớp cùng sửa sai. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập . - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, trao đổi và hoàn thành phiếu. -Đọc bài, - Cả lớp cùng theo dõi , nhận xét . * thi đua tm2 từ theo 2 dãy lớp - Cả lớp cùng nhận xét , bổ sung. * 2 – 3 HS nhắc lại - Nghe . - Vêà chuẩn bị Môn: Toán Bài: Oân tập các phép tình với phân số (tiếp theo). I_ Mục tiê: - Giúp HS ôn tập , củng cố kĩ năng thực hiện nhân và chia phân số . - Trình bày bài đúng yêu cầu . Thực hiện tương đối thành thạo . II/ ... lớp. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài. -HS nêu: Trạng ngữ: Vì vắng tiếng cười bổ sung ý nghĩa chỉ nguyên nhân cho câu. -Nghe. * 3 HS tiếp nối nhau đọc. HS cả lớp đọc thầm. -3 HS đọc câu của mình trước lớp.VD: Vì bị ốm , bạn Lan phải nghỉ học . - Nhờ sự chăm chỉ học tập , chẳng bao lâu, nam đã yrở thành HS giỏi . * 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung của bài trước lớp. -1 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưỡi lớp dùng bút chì gạch chân dưới trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu.VD: a/ Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng cần cù, cậu vượt lên đầu lớp . b/ Vì rét, những cây lan trong chậu sắt lại. c/ Tại Hoa mà tổ không được khen. -Nhận xét, chữa bài cho bạn. -Là trạng ngữ chỉ thời gian. * 1 HS đọc yêu cầu bài. -1 HS làm trên bảng. -Nhận xét và chữa bài cho bạn nếu sai. * 1 HS đọc yêu cầu của bài. -HS đặt câu theo yêu cầu.VD: - Vì gió to , nhà bị đổ - Tại đường trơn , Hà bị ngã -Nhận xét.-3-5 HS tiếp nối đọc câu mình đặt. Nghe. * 2 – 3 HS nhắc lại - Vêà chuẩn bị Môn:Tập làm văn Bài :Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật. I- Mục tiêu. Củng cố kiến thức về mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật. Thực hành viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả con vật mà HS đã miêu tả hình dáng và hoạt động để hoàn thành bài văn miêu tả con vật. II. Đồ dùng dạy học. Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ – yếu. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A – Kiểm tra bài cũ : 3 -4’ B- Bài mới : * Giới thiệu bài: 2 – 3’ Bài 1: Nêu miệng Bài 2: Bài 3 Làm vở C- Củng cố – dặn dò 3 -4 ‘ * Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con vật, đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật? -Nhận xét cho điểm. * Nêu Mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng * Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học về các kiểu mở bài : trực tiếp, mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng? -Tổ chức thảo luận nhóm đôi Đọc thầm đoạn văn “Chim công múa” . Trao đổi cùng bạn trả lời lần lượt từng câu hỏi . - GV theo dõi , giúp đỡ . - Gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả . - Nhận xét bổ xung,tuyên dương những nhóm,cá nhân thực hiện tốt * Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. -Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS viết mở bài gián tiếp cho phù hợp với 2 đoạn tả ngoại hình và hoạt động của con vật em yêu thích. - Gọi học sinh trình bày kết quả trên bảng. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét ( Đó là mở bài trực tiếp hay gián tiếp,cách vào bài ,lời văn. -Nhận xét cho điểm. * Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh đọc thành lại các phần đã hoàn thành của bài văn ( Phần mở bài gián tiếp vừa viết , phần thân bài đã viết trong tiết trước). - Viết một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng để hoàn chỉnh lại đoạn văm tả con vật . - Yêu cầu HS viết bài vào vở . Phát phiếu khổ lớn cho 2 em làm - Gọi HS trình bày kết qủa trên bảng lớp - GV cùng cả lớp nhận xét . - Nhận xét , ghi điểm . * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà luyện viết mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật. * 2HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con vật. -2HS đọc đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật. -Nhận xét. * Nhắc lại tên bài học. * 1HS đọc thành tiếng. - Đọc bài và thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày kết quả : Ý a, b. + Đoạn mở đầu ( 2 câu đầu ): Mùa xuân trăm hoa đua nở , ngàn lá khoe sức sống mơn mởn . Mùa xuân cũng là mùa công múa => Mở bài gián tiếp. - Đoạn kết bài ( Câu cuối ) : Qủa không ngoa khi người ta ví chim công là nghệ sĩ của rừng xanh => Kết bài mở rộng . Ý c. + Để mở bài theo kiểu trực tiếp ta có thể chọn những cách sau: Mùa xuân là mùa công múa ( bỏ từ cũng ). + Để mở bài không mở rộng ta có thể chọn những cách sau: Chiếc ô màu sắc đẹp đến kỳ ảo xập xoè uốn lượn dưới nắng xuân ấm áp. ( Bỏ câu kết bài mở rộng Quả không ngoa khi ) * 1HS đọc đề bài. -2HS làm bài vào phiếu khổ to, lớp làm bài vào vở. -Đọc và nhận xét bài của bạn. -3-5 HS đọc mở bài của mình. -Nhận xét. -Nghe. * 1 HS đọc yêu cầu bài. - Nghe hướng dẫn , gợi ý của GV . - Viết phần kết bài vào vở . - Một số em trình bày kết quả của mình . - Cả lớp cùng nhận xét đó có phải là kết bài mở rộng / không mở rộng, lời văn. - 3 -4 em nêu lại bài đã hoàn chỉnh * 2 – 3 HS nhắc lại - Vêà chuẩn bị Môn: Kĩ thuật Bài 31: Lắp xe có thang (Tiết 3). I Mục tiêu: - Biết nhớ lại và chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe có thang. - Lắp được xe có thang đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của xe có thang. II Đồ dùng dạy học. -Mẫu xe có thang đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III Các hoạt động dạy học. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A – Kiểm tra bài cũ : 3 -4’ B- Bài mới : * Giới thiệu bài: 2 – 3’ Hoạt động 1: Học sinh thực hành lắp xe có thang. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập. C- Củng cố – dặn dò 3 -4 ‘ * Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. -Nhận xét chung. * Nêu Mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng * Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học ở tiết 1và 2. * Gọi một số em nêu lại các bộ phận của xe và cách lắp. - GV nhắc lại *Yêu cầu HS lắp xe. - GV theo dõi , giúp đỡ các em * GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - Yêu cầu Hs trưng bày sản phẩm theo bàn . -GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành. * GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. -GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. * GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép xe có thang. -GV nhắc HS đọc trước bài mới và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bàu “ Lắp con quay gió” * Tự kiểm tra đồ dùng học tập của mình và bổ sung nếu còn thiếu. * Nhắc lại tên bài học. * 2 -3 em nhắc lại kiến thức đã học ở tiết 1và 2. - 2- 3 HS nhắc lại quy trình thực hành. -Nghe GV nhắc lại quy trình thực hành. * HS thực hành theo yêu cầu của giáo viên. * Trưng bày sản phẩm theo bàn. - Nhận xét bài của bạn theo những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành. * HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. -Thực hiện theo yêu cầu. - Tháo các chi tiết . * Nghe . -Nghe và thực hiện ở nhà. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ. Tìm hiểu về an toàn giao thông bài 6. I. Mục tiêu. HS biết nơi chờ xe buýt (xe khách, xe đò), ghi nhớ những quy định khi lên, xuống xe. Biết mô tả những hành vi an toàn, không an toàn khi ngồi trên ô tô buýt (xe khách, xe đò). HS biết thực hiện đúng các hành vi an toàn khi đi ô tô, đi xe buýt. Có thói quen thực hiện hành vi an toàn trên các phương tiện giao thông công cộng. II. Chuẩn bị: Chuẩn bị các tranh như SGK. Các phiếu ghi hoạt động 3. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A- Ổn định lớp.2’ B- Bài mới. Giới thiệu bài. Giảng bài. Hoạt động 1: An toàn lên, xuống xe buýt MT: HS biết nơi đứng chờ xe buýt, xe đò. - HS biết và diễn tả lại cách lên xuống xe buýt, xe đò. 10’ Hoạt động 2: Hành vi an toàn khi đi xe buýt. MT: HS ghi nhớ những quy định và thể hiện được những hành vi an toàn khingồi trên xe buýt, xe đò. - HS giải thích được vì sao phải thực hiện những quy định đó. 10’ Hoạt động 3: Thực hành. 12’ C- Củng cố – dặn dò 3 -4 ‘ - Bắt nhịp cho HS hát. * Nêu Mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng * Em nào đã được đi xe buýt, xé khách hoặc xe đò. - Xe buýt đỗ ở đâu để đón khách. - Cho HS xem hai tranh SGK. Ở đó có đặc điểm gì để ta dễ nhận ra? - Giới biển số 434. - Xe buýt có chạy qua tất cả các phố không? - KL- mô tả: * Chia 4 nhóm, mỗi nhóm nhận 1 bước tranh, thảoluận nhóm và ghi lại những điều tốt hay không tốt trong bức tranh của nhóm và cho biết hành động vẽ trong bước tranh là đúng hay sai. - Theo dõi ghi lên bảng những hành vi nguy hiểu chủ yếu yêu cầu. KL: Khi đi trên xe buýt ta cần thực hiện nếp sống văn minh để không ảnh hưởng tới người khác ... * Chọn 4 tổ, mỗi tổ thảo luận và chuẩn bị diễn lại trong các tình huống sau - Nhận xét- trình bày. * Nêu lại tên ND bài học ? - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh: -Hát đồng thanh bài: Chị ong nâu và em bé. * Nhắc lại tên bài. * 3 – 4 HS trả lời. - Bến đỗ xe buýt. - Quan sát tranh 2 SGK. - Nơi có mái che chỗ ngồi chờ hoặc có điểm để đỗ xe buýt hoặc chỉ có biển đề “ Điểm đỗ xe buýt” - Lắng nghe - Xe buýt thường chạy theo tuyến đường nhất định, chỉ đỗ ở các điểm quy định để khách lên xuống. * Các nhóm mô tả hhình vẽ trong bức tranh bằng lời và nêu ý kiến của nhóm. - Những hành vi đúng, ngồi ở cửa xe khi xe đang chạy, đứng không vị tay, ngồi không thò đây, tay ra ngoài. - Không co chân lên nghế không ăn quà và nén rác ra xe... - 2 nhóm 1 tình huống. Thảo luận đóng vai theo tình huống. - Các nhóm lên trình bày – lớp thei dõi nhận xét. Những hành vi tốt, đúng – sai trong tình huống đó. - Thực hiện theo bài học. * 2 – 3 HS nhắc lại - Vêà chuẩn bị
Tài liệu đính kèm: