HĐ1:Kiểm tra bài cũ (3P) Gọi 2 HS đọc bài vẽ trứng +Nêu ý nghĩa ?
GV nhận xét ghi điểm.
HĐ2:Luyện đọc(12P)
MT: Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rải
PP:thực hành,luyện tập
ĐD:ảnh,bảng phụ Giới thiệu bài:
GV phân đoạn
Đoạn 1 :Từ nhỏ bay được
Đoạn 2:.tiết kiệm thôi
Đoạn3:.còn lại
HS đọc nối tiếp2-3 lượt. GV chú ý chữa sai phát âm cho HS
Xi-ôn-cốp-xki (ảnh)
Gọi HS đọc chú giải.gv giải thích thêm: ăn bánh mì suông,thăng thiên,
GVhướng dẫn giọng đọc
HSđọc theo cặp .Gọi 1HS đọc toàn bài.
GV đọc mẫu.(chú ý toàn bài đọc chậm rãi)
TUẦN13 Thứ hai ngày tháng năm 20 TẬP ĐỌC NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO Hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1:Kiểm tra bài cũ (3P) Gọi 2 HS đọc bài vẽ trứng +Nêu ý nghĩa ? GV nhận xét ghi điểm. HĐ2:Luyện đọc(12P) MT: Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rải PP:thực hành,luyện tập ĐD:ảnh,bảng phụ Giới thiệu bài: GV phân đoạn Đoạn 1 :Từ nhỏbay được Đoạn 2:..tiết kiệm thôi Đoạn3:.còn lại HS đọc nối tiếp2-3 lượt. GV chú ý chữa sai phát âm cho HS Xi-ôn-cốp-xki(ảnh) Gọi HS đọc chú giải.gv giải thích thêm: ăn bánh mì suông,thăng thiên, GVhướng dẫn giọng đọc HSđọc theo cặp .Gọi 1HS đọc toàn bài. GV đọc mẫu.(chú ý toàn bài đọc chậm rãi) HĐ3:Tìm hiểu bài(12P) MT: đọc, hiểu nd bài PP:Thảo luận, đàm thoại ,giảng giải ĐD:Tranh ảnh,phiếu Phân nhóm 4 thảo luận 4 câu hỏi+luyện đọc đoạn có câu hỏi HS tổ chức đàm thoại, gv chốt ý đúng Câu 1: (Đọc đoạn 1)Mơ ước được bay lên không gian Câu 2(đọc đoạn 2) đọc sách,hì hục làm thí nghiệm,tiết kiệm tiền mua sách và d/cụ thí/ngh->hì hục, ăn bánh mì suông Câu 3:có ý chí,nghị lực,khổ công Câu 4(cho nhiều em được đặt tên cho truyện) HĐ4: Đọc diễn cảm.(5P) MT:bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn theo vai PP:thực hành,ltập ĐD:bảng phụ Gọi 3 HS đọc nối tiếp. +Đọc diễn cảm đoạn 2. GV hdẫn nhấn giọng, đọc mẫu: chú ý giọng2 nhân vật +HS luyện đọc nhóm 2,luyện đọc phân vai +HS thi đọc diễn cảm. Nhận xét ghi điểm.. Gọi 1 HS đọc toàn bài. HĐ5: Củng cố, dặn dò(3P) +Nội dung chính của bài là gì? (Ca ngợi Xi-ôn-cốp-xki giàu nghị lực có ý chí vươn lên đã chế tạo ra tên lửa để bay lên các vì sao.) +Giáo dục hs qua nd bài +Nhận xét tiết học. +Dặn về nhà học bài và đọc trước bài Toán: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐVỚI 11 Hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1. Bài cũ: -Gọi 3 em làm lại bài 1 SGK -Chấm bài,ghi điểm HĐ2:Hướng dẫn nhân nhẫm MT:Giúp HS biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11 PP: Hướng dẫn,luyện tập ĐD:Phiếu Giới thiệu bài -HD cách nhân nhẩm trong trường hợp tổng 2 chữ số bé hơn 10 - GT phép nhân:27x 11 -Phát phiếu N2, yêu cầu HS đặt tính để tính - Cho HS nhận xét kết quả 297 với 27 để rút ra KL: "Để có 297 ta đã viết 9 (là tổng của 2 và 7) xen giữa 2 chữ số của 27" 27 x11 27 27 297 - Cho HS làm 1 số VD:35 x 11 = 385;43 x 11 = 473 -HD nhân nhẩm trong trờng hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10 -Cho HS thử nhân nhẩm 48 x 11 theo cách trên -Yêu cầu HS đặt tính và tính : 48 11 48 48 -Hd HS rút ra cách nhân nhẩm 528 -Khi tổng 2chữ số qua 10 thì thêm 1 vào hàng trăm -Nêu vài ví dụ HĐ3: Luyện tập MT:BT cần làm: BT1, 3.Nhân nhẩm với 11,vận dụng giải bài toán có lời văn PP:Thực hành ĐD:Phiếu,vở Bài 1: Cho HS làm VT rồi trình bày miệng, nhận xét 34 x 11 = 374 ;95 x 11 = 104; 582 x 11 = 902 Bài 3:Gọi 1 em đọc đề - Gợi ý HS nêu các cách giải - Cho HS tự tóm tắt đề và làm bài. -Chấm chữa bài Bài 4: HS khá giỏi làm thêm Gọi HS đọc BT Trả lời cá nhân(b: đúng; a, c, d : sai ) - Gọi đại diện nhóm trình bày HĐ4.Củng cố- Dặn dò - Nhận xét -Dặn dò chuẩn bị bài sau Khoa học: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM Th ứ ba ng ày th áng n ăm 20 Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ Hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1.Bài cũ:4P -Chấm bài tập một số em -Đặt tính rồi tính: 124 x 23 -Nhận xét,chuyển sang bài mới HĐ2: Bài mới:12P MT:Biết cách nhân với số có ba chữ số PP:Nêu vấn đề,thực hành ĐD:Bảng phụ,bảng nhóm Gắn bảng phụ,phát bảng nhóm B1:HD tìm cách tính 164 x 123=? - Viết lên bảng và nêu phép tính : 164 x 123 - HDHS đưa về dạng 1 số nhân với 1 tổng để tính 164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3) = 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3 = 16 400 + 3 280 + 492 = 20 172 B2: GT cách đặt tính và tính - Giúp HS rút ra nhận xét : Để tính 164 x 123 ta phải thực hiện 3 phép nhân và 1 phép cộng 3 số - Gợi ý HS suy nghĩ đến việc viết gọn các phép tính - GV vừa chỉ vừa nói : 164 492 là tích riêng thứ nhất x 123 328 là tích riêng thứ hai, 492 viết lùi sang trái một cột 328 164 là tích riêng thứ ba, tiếp 164 tục viết lùi sang trái 1 cột nữa 20172 trong một lần đặt tính HĐ3: Luyện tập MT:Tínhđược giá trị của biểu thức (Bàicần làm bài 1,3 ) PP:Thực hành,trò chơi ĐD:Vở ,bảng con,phiếu bài 2 Bài 1:- Cho HS làm bảng con ĐA: 1a/ 79 608, 1b/ 145 375, 1c/ 665 415 - Gọi HS nhận xét, ghi điểm Bài 3:- Gọi HS đọc đề -Muốn tính diện tích hình vuông? -HS tự làm bài rồi chữa bài. Diện tích mảnh vườn là: 125 x 125 = 15 625 (m2) - Chấm bài hs Bài 2:cho hs chơi trò chơi:AI NHANH AI ĐÚNG theo nhóm 4,tính rồi điền kết quả vào phiếu HĐ4:Củng cố- Dặn dò -Chú ý cho hs cách đặt tích riêng - Nhận xét - Nhắc HS yếu học thuộc bảng nhân-Chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Ý chí- Nghị lực Hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1:Kiểm tra bài cũ MT: Ôn bài tính từ - 1em đọc ghi nhớ (bài tính từ) Chấm bài 3 ý b,c Nhận xét HĐ2: Luyện tập MT:1. Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong bài thuộc chủ điểm Có chí thì nên. Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên,hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc chủ điểm PP:Thảo luận,thực hành,luyện tập ĐD;Bảng phụ kẻ sẵn các cột a,b (theo nội dung BT1) Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ về chủ đề: Ýchí-Nghị lực Bài tập 1:HSđọc y/c,cho hs làm nhóm 4,thảo luận ghi vào phiếu sau a/Từ nói lên ý chí nghị lực của con người b/Nêu những thử thách đối với ý chí,nghị lực của con người M:quyết chí M:khó khăn -Các nhóm trình bày,bổ sung,nhận xét,gv giúp hs mở rộng vốn từ.Hs ghi vở Bài tập 2:cho hs đọc đế, đặt câu vào vở -Chú ý gạch chân từ em dùng.VD: Em luôn quyết chí vươn lên lúc gặp khó khăn. -Hs đọc câu mình đã đặt.Chấm bài một số em Bài tập 3: -GV giúp học sinh hiểu yêu cầu -Nội dung các bài em học chủ đề:Có chí thì nên xoay quanh nội dung gì?(nói về người có ý chí,nghị lực,vượt qua khó khăn thử thách đi đến thành công) -Y/c em hãy viết một đoạn văn nói về một người như nội dung đã nêu trên Hs viết 1 đoạn văn 5->7dòng, hs đọc đoạn văn em đã viết Nhận xét,bổ sung,sửa sai,uốn nắn.Chấm bài hs HĐ3: Củng cố,dặn dò Hs ghi vốn từ vào sổ tay -Giáo dục hs qua nội dung bài -Dặn dò chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học Chính tả( nghe- viết) Người tìm đựờng lên các vì sao Hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1:Kiểm tra bài cũ -1em đọc cho bạn viết bảng lớp.Cả lớp viết vào nháp các từ ngữ có vần ươn/ương -Chấm vở 1 số em -Nhận xét,ghi điểm HĐ2:Hướng dẫn viết chính tả MT:Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Người tìm đờng lên các vì sao. PP:Thực hành,luyện tập ĐD:vở 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu 2. Hướng dẫn học sinh nghe viết - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài Người tìm đường lên các vì sao -1 HSđọc bài.Lớp đọc thầm -Nêu ý chính của đoạn văn ? Ước mơ cao đẹp của Xi- ôn- cốp- xki. - Hướng dẫn viết chữ khó:Hs tự luyện -Nêu từ em đã luyện,gv chốt từ hay sai Xi-ôn-cốp-xki,dại dột,ngã gãy chân,hì hục - GV đọc chính tả. Viết bài vào vở - GV đọc soát lỗi .Đổi vở, soát lỗi - GV chấm 10 bài, nhận xét chữa lỗi HĐ3: Bài tập MT:Làm đúng các bài tập phân biệt âm chính( âm giữa vần) i/ iê PP:Thảo luận,thực hành ĐD:Bảng phụ chép bài tập2b,3b Bài 2b,3b: -Hs đọc y/c của đề,tìm hiểu nội dung(bảng phụ) -Cho hs thảo luận nhóm 2,cùng làm vào VBT -Đọc bài làm của mình,gv cùng hs chữa bài ở bảng phụ 2a/Thứ tự các từ cần điền là: nghiêm,minh,kiên,nghiệm, điện,nghiệm 3b/Từ cần tìm là -kim -tiết kiệm - tim Chấm bài,hs sửa sai vào vở HĐ4:Củng cố,dặn dò -Nhận xét chữ viết,rèn chữ -Nhận xét giờ học -Dặn dò chuẩn bị bài sau Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1:Kiểm tra bài cũ - Hai em lần lượt kể câu chuyện về người có nghị lực và nêu ý nghĩa của chuyện. HĐ2:Hướng dẫn kể chuyện MT:giúp hs xác định yêu cầu của đề, định hướng nội dung chuyện sẽ kể PP:hỏi đáp,gợi mở ĐD:Bảng phụ 1. Giới thiệu bài: SGV (265) -2 em đọc đề bài, lớp đọc thầm - Tìm những từ ngữ quan trọng trong đề 2. Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu đề bài - GV gắn bảngphụ, gạch chân những từ ngữ trọng tâm của đề Kể một câu chuyện em đựợc chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia thể hiện tinh thần vượt khó. - 3 em nối tiếp đọc gợi ý - Lớp đọc thầm gợi ý - HS nối tiếp nêu tên câu chuyện định kể. Ví dụ:Tôi kể về câu chuyện quyết tâm luyện viết chữ đẹp của anh trai tôi - GV nhắc học sinh lập dàn ý,gắn dàn ý kể chuyện lên bảng -Chú ý xưng hô phù hợp . HĐ3:Kể chuyện MT:Rèn kĩ năng nói.HS chọn được1 câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó.Biết sắp xếp các sự việc thành 1câu chuyện.Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.Lời kể tựnhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.Rèn kĩ năng nghe:Nghe bạn kể,nhận xét đúng lời kể của bạn. PP:Kể chuyện,liên hệ ĐD:HSchuẩn bị tư liệu 3.Thực hành kể chuyện, Trao đổi ý nghĩa của truyện . - HS thực hành kể chuyện theo cặp 2em lần lượt kể cho nhau nghe,GV theo dõi nghe chuyện -Thi kể trước lớp - GV hỏi:Câu chuyện em kể có ý nghĩa gì ? - HS nêu ý nghĩa chuyện - Lớp nhận xét - Lớp bổ sung, nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, ý nghĩa chuyện. - HS liên hệ( họăc nêu dự kiến thực hiện ) - GVnhận xét, biểu dương những em kể hay HĐ4:Củng cố,dặn dò -Bản thân em đã kiên trì vượt khó như thế nào? -Qua bài học em cần rèn luyện tính kiên trì vượt khó trong học tập và cuộc sống ra sao -Giáo dục hs qua nd bài kể chuyện -Nhận xét-Dặn dò,chuẩn bị bài sau Thứ năm, ngày tháng năm 20 Tập đọc VĂN HAY CHỮ TỐT Hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1. Bài cũ(4p) - Gọi 2 em đọc bài Người tìm đường lên các vì sao và TLCH HĐ2: HD luyện đọc (12p) MT :Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi PP :Luyện tập,thực hành ĐD:Tư liệu,tranh GT bài:Cho hs biết về Cao Bá Quát -Gv phân đoạn cho hs: Đ1: Từ đầu ... sẵn lòng Đ2: (Tiếp) ... sao cho đẹp Đ3: Còn lại - Gọi 3 em lần lượt đọc nối tiếp 3 đoạn, kết hợp sửa sai phát âm, ngắt giọng - Gọi HS đọc chú giải - Cho HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc cả bài. -GVđọc mẫu:giọng từ tốn,phân biệt lời các nhân vật. HĐ3 : Tìm hiểu bài(10p) MT:Hiểu ND bài: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện, trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt. PP:Hỏi đáp,giảng giải ĐD:Tranh - Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH : - ... thi đọc - Nhận xét, cho điểm HĐ5:Củng cố, dặn dò(2p) -Nội dung:Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát.Giáo dục hs -Nhận xét,dặn dò chuẩn bị bài sau Toán LUYỆN TẬP Hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1. Bài cũ (3p) -Gọi HS đọc kq bài 2trang 73 -Nhận xét,ghi điểm HĐ2. Luyện tập (27p) MT:Thực hiện đợc nhân với số có 2 chữ số, 3 chữ số - Biết thực hiện tính chất của phép nhân trong thực hành tính: : nhân 1 số với 1 tổng, nhân 1 số với 1 hiệu, tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân - Biết công thức tính bằng chữ và tính đợc diện tích hình chữ nhật -Bài tập cần làm bài tập 1,3,5(a) PP:thực hành,luyện tập ĐD:vở,bảng con Bài 1:-Gọi HS đọc đề- Yêu cầu nhắc lại cách nhân với số có chữ số 0 ở tận cùng, có chữ số 0 ở giữa - Yêu cầu cả lớp đặt tính và tính b/c a/ 69 000 ; b/5688 ; c/139 438 - Kết luận, ghi điểm. Bài 3:Gọi HS đọc bài 3 Yêu cầu HS đọc thầm từng biểu thức nhận dạng và nêu cách tính thuận tiện nhất. 3a : nhân 1 số với 1 tổng(=4260) 3b : nhân 1 số với 1 hiệu(=3650) 3c:t/c gi/h và k/h để nhân với số tròn trăm (=1800) Bài 5a:- Gọi 1 em lên bảng viết công thức tính S hcn và đọc quy tắc S = a x b - Yêu cầu tự làm vở Bài 4: HS khá giỏi làm thêm - Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS tự làm bài, phát bp cho 3 nhóm - Gợi ý HS giải bằng nhiều cách - Gọi HS trình bày - Nhận xét, ghi điểm C1: 8 x 32 = 256 (bóng) 3500 x 256 = 896 000 (đ) C2: 3500 x 8 = 28 000 (đ) 28 000 x 32 = 896 000 (đ) *chấm vở hs HĐ3.Củng cố- Dặn dò: (5p) MT:Rèn kĩ năng PP:Trò chơi ĐD:6 Phiếu A3 Dùng bài tập 2 để chơi:Tính nhanh tính đúng Phát phiếu 6 nhóm 3 bài tập a/95+11x206=95+2266=2 361 b/95x11+206=1 045+206=1 251 c/95x11x206=1 045x206=215 270 Nhận xét thi đua -Dặn dò rèn kĩ năng nhân -Chuẩn bị bài sau Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN Hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1:Nhận xét chung bài làm MT:Giúp hs nắm chất lượng bài làm PP: Đánh giá,nhận xét ĐD:Tư liệu ghi lại khi chấm bài hs -Gọi HS đọc lại đề bài,Gv gắn bảng phụ có đề bài + Đề bài yêu cầu gì ? - GV nhận xét chung : * Ưu điểm :- Hiểu đề, biết kể thay lời nhân vật và mở bài theo lối gián tiếp - Câu văn mạch lạc, ý liên tục. -Các sự việc chính kết thành cốt truyện rõ ràng. - 1 số em biết kể tóm lợc và biểu lộ cảm xúc. - Trình bày rõ 3 phần và bài làm ít sai chính tả. - Các em có bài làm đúng yêu cầu, lời kể hấp dẫn, mở bài hay : Thuý,Tuyền,Ngọc ,Nhạn... * Tồn tại : - Một vài em còn nhầm lẫn đại từ xưng hô, trình bày câu hội thoại chưa đúng. -Có vài em chưa biết kể bằng lời 1 nhân vật. - Trả vở cho HS HĐ2 :Chữa lỗi MT :Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện ( đúng ý, bố cục, dùng từ , đặt câu và viết đúng chính tả...) Tự sửa đợc các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hớng dẫn của GV. Biết tham gia sửa lỗi chung. PP:luyện tập ĐD:Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến, yêu cầu HS thảo luận phát hiện lỗi và tìm cách sửa lỗi,VBT 2. HDHS chữa bài: - Nhóm 2 em - Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh - Giúp đỡ các em yếu 3. Học tập bài văn hay, đoạn văn tốt : - Gọi các em Thuý, Ngọc đọc đoạn văn , cả bài - Sau mỗi HS đọc, hỏi để HS tìm ra cách dùng từ, lối diễn đạt, ý hay... 4. HD viết lại một đoạn văn : - Gợi ý HS chọn đoạn viết lại sai nhiều lỗi chính tả sai câu, diễn đạt rắc rối dùng từ cha hay cha phải là mở bài gián tiếp - Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại - Nhận xét, so sánh 2 đoạn cũ và mới để HS hiểu và viết bài tốt hơn HĐ3: Củng cố - Dặn dò -Yêu cầu các em viết bài chưa đạt về viết lại (Việt,Dương,Hà) -Chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI Hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1. Bài cũ: (5’) -Gọi 2hs đọc đoạn văn bt3 viết về người có ý chí,nghị lực -Nhận xét,ghi điểm HĐ2: Nhận xét (15’) MT :Hiểu tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng( ND ghi nhớ) PP:Thảo luận,giảng giải,hỏi đáp ĐD:Phiếu nhóm4 Giới thiệu bài:Câu hỏi và dấu(?) -Gọi HS đọc câu 1.2.3.Treo bảng phụ kẻ sẵn các cột,Tìm hiểu phần nhận xét Nhóm 4 đọc thầm bài Người tìm đường lên các vì sao ghi vào phiếu,trình bày. 1/Câu hỏi 2/Câu hỏi của ai ? 2/Dùng để hỏi ai? 3/Dấu hiệu 1/Vì sao bay được? Xi-ôn hỏi mình Từ vì sao dấu(?) 2/Cậu như thế? một người bạn Xi-ôn Từ như thế dấu(?) - Em hiểu thế nào là câu hỏi ? Ghi nhớ:Gọi HS đọc ghi nhớ, yêu cầu HTL,nêu vài ví dụ HĐ3: (17’) Luyện tập MT :Xác định được câu hỏi trong 1 văn bản( BT1), bớc đầu đặt được câu hỏi để trao đổi nội dung, yêu cầu cho trước.( BT2,3) PP :Thực hành,thảo luận ĐD:Bảng phụ kẻ bt1,vởbt Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm VBT, phát phiếu N3 em,trình bày TT Câu hỏi Câu hỏi của ai ? Dùng để hỏi ai ? Từ nghi vấn 1 Con...gì ? mẹ Cương gì 2 Ai...thế ? mẹ Cương thế 3 Anh...kg ? Bác Hồ bác Lê không 4 Anh...kg ? Bác Hồ Bác Lê không 5 Nhưng...đi ? bác Lê Bác Hồ đâu - GV chốt lời giải đúng. +Lưu ý:có khi trong 1 câu có nhiều từ nghi vấn(Không biết dạo này bà có khoẻ không mẹ nhỉ?) Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu(gắn đoạn văn) - 1cặp HS làm mẫu- Nhóm 2 em làm bài.Hỏi đáp lẫn nhau - Gọi 1 số nhóm trình bày trước lớp- Nhận xét, ghi điểm. Bài 3:-Gọi HS đọc yêu cầu đề ra,làm vở,nói nối tiếp,chấm -Gợi ý :tự hỏi về 1 bài học đã qua, 1 cuốn sách cần tìm,thắc mắc một điều gì đó. HĐ 4: Củng cố-Dặn dò: - Gọi 1 em nhắc lại Ghi nhớ - Nhận xét tiết học - CB : Làm hoàn thành VBT và CB bài 27 Toán LUYỆN TẬP CHUNG Hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1. Bài cũ: (5’) - Gọi 3 em giải bài 2/ 74 SGK - 3 em lên bảng. - HS,gv nhận xét,ghi điểm HĐ2. Luyện tập: (28’) MT:Giúp HS ôn tập, củng cố về:Chuyển đổi các đơn vị đo khối lợng, diện tích (cm2 dm2, m2.Thực hiện đợc với nhân với số có hai hoặc ba chữ số và một số tính chất của phép nhân.Bài tập cần làm bài 1,2(dòng 1),3. PP:Thực hành,ôn tập ĐD:Bảng phụ,vở Giới thiệu bài LT Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS trả lời mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lợng, diện tích rồi sau đó nêu cách đổi VD : 1 yến = 10kg 7 yến = 7 x 10kg = 70kg và 70kg = 70 : 10 = 7 yến - Yêu cầu HS tự làm bài- hs đọc bài đã làm.Chấm,chữa 1 yến = 10kg 1 dm2 = 100cm2 1 tạ = 100kg 1 m2 = 100dm2 1 tấn = 1000kg Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài 2a) 62 980 2b) 97 375 2c) 548 - Ghi điểm từng em Bài 3:Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận cách làm thuận tiện nhất,cùng làm bài,gọi đại diện nhóm trình bày, Gọi HS nhận xét, GV kết luận. a/2x39x5=(2x5)x39=10x39=390 t/c giao hoán,kết hợp b/302x16+302x4=302x(16+4)=302x20=6040 Bài 4:(K,G)Gọi 1 em đọc đề.Gợi ý HS nêu các cách giải - Nhóm 4 em thảo luận, làm bài. C1: (25 + 15) x 75 = 3000 (l) C2: 25 x 75 + 15 x 75 = 3000 (l) - HS làm VT - Gọi HS nhận xét Bài 5(K,G) Gọi HS đọc bài tập - Yêu cầu tự làm bài a) S = a x a b) S = 25 x 25 = 625 (m2) - Nhận xét, ghi điểm HĐ3. Củng cố-Dặn dò: -Rèn kĩ năng cho hs - Nhận xét - CBB : Bài 66 Tập làm văn: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN Hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1. Bài cũ:2P - Em hiểu thế nào là KC ? - Có mấy cách mở bài KC ? - Có mấy cách kết bài KC HĐ2:Hướng dẫn ôn tập. 30P MT :Nắm đợc về một số đặc điểm của văn KC. ( nội dung,, nhân vật, cốt truyện).. Kể đợc một câu chuyện theo đề tài cho trớc. Trao đổi đợc với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện. PP: Ôn tập,kể chuyện,thảo luận ĐD:Bảng phụ * GT bài: Ôn lại văn kc để chuyển sang văn miêu tả Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để TLCH - Gọi HS phát biểu Đề 2 là thuộc loại văn Kể chuyện vì nó yêu cầu kể câu chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa... Bài 2-3 :-Gọi HS đọc yêu cầu- 2 em tiếp nối đọc. - Gọi HS phát biểu về đề tài mình chọn a. Kể trong nhóm : -Y/c HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp - GV treo bảng phụ : Văn KC : + Kể lại chuỗi sự việc có đầu có cuối, có liên quan đến 1 số nhân vật + Mỗi câu chuyện nói lên điều có ý nghĩa. Nhân vật : +Là người hay các con vật,cây cối,đồ vật..được nhân hóa + Hành động, lời nói, suy nghĩ... của nhân vật nói lên tính cách nhân vật + Đặc điểm ngoại hình tiêu biểu nói lên tính cách, thân phận nhân vật Cốt truyện :+ có 3 phần : MĐ - TB - KT + có 2 kiểu mở bài (trực tiếp hay gián tiếp) và 2 kiểu KB (mở rộng hoặc không mở rộng) b. Kể trước lớp : - Tổ chức cho HS thi kể - Khuyến khích hs trao đổi với bạn theo các gợi ý ở BT3 - Nhận xét, cho điểm từng HS HĐ3. Củng cố-Dặn dò:3P - Nhận xét tiết học - Dặn học thuộc các k.thức cần nhớ về thể loại văn kc -HS viết chưa đạt viết lại bài kiểm tra Khoa học NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM Hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1: Bài cũ MT:Nắm được nguồn nước bị ô nhiểm -Thế nào là nước bị ô nhiễm? -Nguồn nước ở gia đình, địa phương em ntn? -Nhận xét, ghi điểm HĐ2: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiểm MT:Phân tích các nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh , rạch, biển, bị ô nhiễm PP:Quan sát , thảo luận, thuyết trình ĐD:Sưu tầm thông tin về tài nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm ở địa phương. Giới thiệu bài:từ tư liệu hs cung cấp Cách tiến hành:nhóm4 *Bước1:GV yêu cầu HS quan sát các hình, từ hình 1 đến hình 8 trang 54, 55 SGK ; tập đặt câu hỏi và trả lời cho từng tranh. *Bước2:Yêu cầu HS chỉ vào từng hình trang 54, 55 SGK để hỏi và trả lời nhau như đã gợi ý. GV theo dõi và giúp đỡ những HS gặp khó khăn. * Bước 3: Đại diện một số nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm chỉ nói về một nội dung. *Gv cung cấp thêm một số nguyên nhân khác *GV cung cấp tư liệu cho hs về ô nhiểm môi trường nước ở thế giới,Việt Nam,tỉnh ta, địa phương em. Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 55 SGK. -Theo em những nguyên nhân ấy do con người hay do tự nhiên?vì sao? HĐ3:Tác hại của sự ô nhiểm nước MT:Nêu tác hại của việ sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người. PP: Động não ĐD:Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm ở địa phương và tác hại do nguồn nước bị ô nhiễm gây ra. Cách tiến hành :p pháp động não -Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm? - GV ghi tất cả các ý kiến của HS lên bảng. Làm việc theo nhóm 2.Thảo luận kết quả đúng -Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả GV cho hs biết thêm Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 55 SGK. HĐ4: Củng cố - Dặn dò: -Liên hệ thực tế địa phương,gia đình - Vận dụng vào cuộc sống hành ngày -Nhận xét,chuẩn bị bài sau
Tài liệu đính kèm: