Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Trường tiểu học Triệu Sơn - Tuần 8

Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Trường tiểu học Triệu Sơn - Tuần 8

HĐ1:Kiểm tra bài cũ

PP: Đóng vai Gọi 7 em đóng vai màn 1:Trong công xưởng xanh

-Nhận xét,ghi điểm

HĐ2:giới thiệu bài

 -Giới thiệu bài: Các bạn nhỏ có những ước mơ rất đáng yêu qua bài Nếu chúng mình có phép lạ

HĐ3:Luyện đọc

MĐ:- đọc thành thạo từ, câu, đoạn, bài thơ với giọng vui hồn nhiên, hiểu nghĩa một số từ trong bài.Hổ trợ nhau đọc

PP:thực hành,nhóm

ĐD:sgk, bảng phụ,bút chì,bút dạ -Bài gồm 4 đoạn: Đ1(K1). Đ2(K2). Đ3(K3). Đ4(K4+5)

-Hs đọc nt 3 lượt ,kết hợp p/âm, đọc thầm phần chú giải ( nãy mầm ,chén,,vì sao . )Giúp hs hiểu ý nghĩa của phép lạ,chén,

-gv hướng dẫn giọng đọc,ngắt nhịp thơ(bảng phụ)

Chớp mắt/ Tha hồ/ .Hoá trái bom/

-Gv hd nhấn giọng:nảy mầm nhanh,toàn kẹo,bi tròn,

-hs luyện đọc theo cặp ,

- 1hs đọc bài,nhận xét

-gv đọc mẫu cả bài

 

doc 16 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1031Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Trường tiểu học Triệu Sơn - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8: Thứ hai ngày tháng năm 20
Tập đọc: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
Hoạt động 
Hoạt động cụ thể
HĐ1:Kiểm tra bài cũ 
PP: Đóng vai
Gọi 7 em đóng vai màn 1:Trong công xưởng xanh
-Nhận xét,ghi điểm
HĐ2:giới thiệu bài
-Giới thiệu bài: Các bạn nhỏ có những ước mơ rất đáng yêu qua bài Nếu chúng mình có phép lạ 
HĐ3:Luyện đọc
MĐ:- đọc thành thạo từ, câu, đoạn, bài thơ với giọng vui hồn nhiên, hiểu nghĩa một số từ trong bài.Hổ trợ nhau đọc
PP:thực hành,nhóm 
ĐD:sgk, bảng phụ,bút chì,bút dạ
-Bài gồm 4 đoạn: Đ1(K1). Đ2(K2). Đ3(K3). Đ4(K4+5)
-Hs đọc nt 3 lượt ,kết hợp p/âm, đọc thầm phần chú giải ( nãy mầm ,chén,,vì sao. )Giúp hs hiểu ý nghĩa của phép lạ,chén,
-gv hướng dẫn giọng đọc,ngắt nhịp thơ(bảng phụ)
Chớp mắt/Tha hồ/..Hoá trái bom/
-Gv hd nhấn giọng:nảy mầm nhanh,toàn kẹo,bi tròn,
-hs luyện đọc theo cặp ,
- 1hs đọc bài,nhận xét
-gv đọc mẫu cả bài 
HĐ3: Tìm hiểu bài
MĐ: đọc hiểu,gd qua nd bài xd ước mơ đẹp
PP:thảo luận, hỏi-đáp 
giảng bài
ĐD:sgk, tranh ảnh
-Cho hs thảo luận N2 theo câu hỏi 1,2
-y/c hs nêu câu hỏi , mời1 bạn khác trả lời và đọc lại đoạn có câu trả lời .
-gv chốt ý đúng
Câu 1:(Nếu chúng mình có phép lạ, ý nói các bạn nhỏ có rất nhiều ước mơ và luôn ước mơ về điều đó)
Câu 2:(K1: ước hạt giống nảy mầm nhanh,K 2 ước ngủ dậy thành người lớn ngay,K3 ước hái sao đúc ông mặt trời mới,K4 ước hoá trái bom thành trái ngon,thuốc nổ thành kẹo với bi)
- Hoạt động cả lớp:Em thích ước mơ nào trong bài thơ?( cho nhiều hs trả lời )
Câu 4(K,g)gv chuyển thành câu hỏi trắc nghiệm,hs trả lờiđược
HĐ5 HTL +diễn cảm 
MĐ: đọc hay,HTL
PP:mẫu,thực hành, 
ĐD:bảng phụ
-Hs đọc n/tiếp lại bài 1 lần. Nêu lại cách đọc diễn cảm,hổ trợ.
-HSluyện đọc d/c và thuộc lòng 
-Thi đua đọc thuộc lòng:hs đọc tối thiẻu là 2 khổ thơ
-Nhận xét thi đua,ghi điểm
HĐ6:Cũng cố, dặn dò
MT:g/dục,h/dẫn học ở nhà
PP:hỏi đáp,t/trình
Nd và ý nghĩa trong bài?(Những ước mơ ngộ nghĩnh đáng yêu của các bạn nhỏ, ước mơ một cuộc sống hoà bình ấm no,hạnh phúccho trẻ thơ)
-gd ,liên hệ cho hs qua ý nghĩa của bài
-dặn dò nhận xét
- chuẩn bị bài sau
TOÁN:(T36)
 LUYỆN TẬP
 Hoạt động
 Hoạt động cụ thể
HĐ1:Bài cũ
MT: Ôn t/c giao hoán và kết hợp của p/cộng
PP: thực hành
ĐD: nháp
GV ghi đề y/c hs nháp nêu kết quả
Tính nhanh: 
-NAM: 69 + 37 + 63 =69 +(37+63)=69+100=169
-NỮ: 47 + 65 + 53 =(47+53)+65=100+65=165
Nhận xét,ghi điểm
HĐ2:Luyện tập
MT: ôn cộng trừ,tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng
PP: thực hành,trò chơi
ĐD: phiếu A3,vở,bút dạ
Giới thiệu bài . Nêu mục tiêu của tiết học
Hs mở sgk xem các bt nêu cách làm từng bài
1/Y/c hs làm các BT sau(1b,2,4)
Bài 1: Đặt tính rồi tính(tổng của 3 số)hs làm bài vào vở. 
 1a/=49 672 1b/=123 888
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất(chú ý cho hs cách trình bày vở)
-Gv dùng hàng trên để cho hs làm miệng,gv ghi bảng để h/d hs:
2a/ 96+78+4 2b/ 789+285+15
 = (96+4)+78 =789+(285+15)
 = 100+78 =789+300
 = 178 = 1089
Bài 4: cho hs đọc đề ,tự tóm tắt theo cặp
Gv cho hs trình bày,gv chốt và tóm tắt cách đúng nhất bằng sơ đồ đoạn thẳng:
Hs giải vào vở: ĐS -câu a/150 người -câu b/5406
2/Yc hs làm tiếp BT3,1a(KK hs làm thêm nếu có tg)
GVtiến hành chấm bài cho hs
Bài 3: Tìm x: a/x=810 b/ x=426
Bài 4: 
Tổ chức cho hs chơi trò chơi AI NHANH AI ĐÚNG
Phát hình chữ nhật bài 4:cho hs chơi N4
y/c tính chu vi hcn P=(a=b)x2
a/ a=16cm, b=12cm
b/ a=45m, b=15m
Nhận xét thi đua các nhóm
HĐ3: Củng cố -dặn dò
MT: Rèn kĩ năng +,-
PP: nêu gương,nhắc nhở
ĐD: vở,hoa thi đua
-Tuyên dương hs làm bài tốt,nhắc nhở hs làm chưa tốt( hs
tham quan bài lẫn nhau)
-nhận xét giờ học
-Dặn dò chuẩn bị bài sau
Khoa học: 
BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH
 Hoạt động
 Hoạt độnh cụ thể
HĐ1:Bài cũ
PP: hỏi đáp, điều tra
-Kể một số bệnhlây qua đường tiêu hoá?
-Em,gđ em, có mắc những bệnh này kg?(báo cáo)
-Nhận xét
HĐ2:Giới thiệu bài
PP: động não
 Em đã từng đau bệnh gì?(..)Mỗi bệnh khi đau ta có cảm giác khác nhau,hôm nay c/ta cùng chia sẽ với nhau để có thêm kinh nghiệm chăm sóc sức khoẻ
HĐ3:Kể chuyện tranh
MT nêu được biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh
PP:trực quan,kể chuyện, thảo luận,sắm vai
ĐD:tranh,sgk,d/c sắm vai
-Chia lớp làm 6 nhóm:
Bước 1: Quan sát và thảo luận nd các tranh và cho biết:
Tranh nào Hùng khoẻ?(Tr2,4,9)
Tranh nào Hùng bệnh?(Tr1,3,5,6,7,8)
Bước 2:-Y/c hs xây dựng thành 3 câu chuyện
.-Kể cho nhau nghe
-Thi kể trước lớp,các nhóm có thể sắm vai
-Kể tên bệnh em đã mắc?
-Khi mắc bệnh em cảm thấy ntn?
(Nhiều em được kể)
KL:( BCB trang 33)
HĐ4:Trò chơi học tập
MT: Biết báo với người lớn khi mắc bệnh,báo đúng biểu hiện của bệnh
PP:trò chơi sắm vai,giải thích
ĐD: dụng cụ hoá trang
-Trò chơi : MẸ ƠI CON SỐT!
-Chia lớp theo nhóm 4 
-Hướng dẫn : Cho 2 tình huống
+Em bị tiêu chảy vài lần
+Em bị đau họng,nhức đầu,mệt
-Các nhóm chuẩn bị 1 trong 2 tình huống trên(các vai,lời thoại,cách xử lí)gv hổ trợ dụng cụ sắm vai
-Trình bày:chú ý trẻ báo có đúng triệu chứng bệnh không. Bố mẹ ,anh chị hay bác sĩ xử lí ntn.
-HS nhận xét lẫn nhau,gv chốt nd hợp lí nhất 
KL:Mục BCB trang34
HĐNT: Củngcố-dặn dò
MT:Vận dụng vào cuộc sống
 PP: thuyết trình, tuyên truyền
-Rèn hs: +Biết chăm sóc sức khoẻ
+Biết phát hiện bệnh và một số triệu chứng thường gặp để báo cho người lớn
-Liên hệ thực tế
-Chuẩn bị bài sau
-Dặn dò vận dụng vào cuộc sống hàng ngày
-NXGH
Chiều 1/10/2009
 Luyện tập làm văn
LuyÖn: ViÕt th­ 
A. Môc ®Ých yªu cÇu
 1. HS n¾m ch¾c môc ®Ých viÖc viÕt th­, néi dung c¬ b¶n, kÕt cÊu th«ng th­êng 1 bøc th­.
 2. LuyÖn kÜ n¨ng viÕt th­, vËn dông vµo thùc tÕ cuéc sèng.
B. §å dïng d¹y- häc:- B¶ng phô chÐp ®Ò v¨n, vë bµi tËp TiÕng ViÖt.
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
I. æn ®Þnh
II. KiÓm tra bµi cò
III. D¹y bµi míi
1. Giíi thiÖu bµi: SGV(93)
2. PhÇn nhËn xÐt
 - GV nªu c©u hái
 - B¹n L­¬ng viÕt th­ cho Hång lµm g×?
 - Ng­êi ta viÕt th­ ®Ó lµm g×?
 - 1 bøc th­ cÇn cã néi dung g×?
 - Qua bøc th­ ®· ®äc em cã nhËn xÐt g× vÒ më ®Çu vµ cuèi th­? 
3. PhÇn ghi nhí
4. PhÇn luyÖn tËp
a) T×m hiÓu ®Ò
 - GV g¹ch ch©n tõ ng÷ quan träng trong ®Ò.
 - §Ò bµi yªu cÇu em viÕt th­ cho ai? Môc ®Ých viÕt th­ lµm g×?
 - CÇn x­ng h« nh­ thÕ nµo? Th¨m hái b¹n nh÷ng g×?
 - KÓ b¹n nh÷ng g× vÒ tr­êng líp m×nh?
 - Cuèi th­ chóc b¹n, høa hÑn ®iÒu g×?
b) Thùc hµnh viÕt th­
 - Yªu cÇu h/s viÕt ra nh¸p nh÷ng ý chÝnh
 - Kh/ khÝch h/s viÕt ch©n thùc, t×nh c¶m
 - GV nhËn xÐt, chÊm 3-5 em
 - H¸t
- Nghe giíi thiÖu, më s¸ch
- 1 h/s ®äc bµi: Th­ th¨m b¹n
- Líp tr¶ lêi c©u hái
- §Ó chia buån cïng b¹n Hång.
- §Ó th¨m hái, th«ng b¸o tin tøc
+ Nªu lý do vµ môc ®Ých viÕt th­
+ Th¨m hái t×nh h×nh cña ng­êi nhËn th­.
+ Th«ng b¸o t×nh h×nh, bµy tá t×nh c¶m
 - §Çu th­ ghi ®Þa ®iÓm, thêi gian, x­ng h«.
 - Cuèi th­: Ghi lêi chóc, høa hÑn,ch÷ kÝ,tªn
 - 3 em ®äc SGK.Líp ®äc thÇm.
- 1 h/s ®äc ®Ò bµi, líp ®äc thÇm, x¸c ®Þnh yªu cÇu cña ®Ò.
 - 1 b¹n ë tr­êng kh¸c. Hái th¨m vµ kÓ cho b¹n vÒ tr­êng líp m×nh.
 - B¹n, cËu, m×nh,,Søc khoÎ, häc hµnh, gia ®×nh, së thÝch
 - T×nh h×nh häc tËp,sinh ho¹t,c« gi¸o,b¹n bÌ.
 - Søc khoÎ, häc giái ...
 - Thùc hiÖn
 - Tr×nh bµy miÖng(2 em)
 - C¶ líp viÕt th­ vµo vë.1 em ®äc
 Chiều 29/9/2009 LuyÖn to¸n
 ÔN TẬP CHƯƠNG I 
I Mục tiêu :
- Ôn tập về các phép tính cơ bản trên số tự nhiên .
- Ôn tập đọc , viết , so sánh số tự nhiên .
- Giải toán về tìm số trung bình cộng.
II Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1. Kiểm tra bài cũ :
 Gv nêu yêu cầu của tiết học 
2 Hướng dẫn hs luyện tập
Bài 1 : Đặt tính rồi tính 
5836+ 7284 9416 + 8352 287 6
6503- 3264 7641 +859 365 7 
- Gv lần lượt cho hs làm bảng con, đồng thời theo dõi , giúp đỡ hs yếu .
Bài 2 :
a)Đọc số: 700 836 , 75 511 602 , 900 370 200
b)Cho biết giá trị của chữ số 7 trong mỗi số 
- Gv viết bảng từng số , chỉ định hs đọc , yêu cầu cả lớp nhận xét .
- Cho hs viết giá trị của chữ số 7 trong từng số .
Bài 3 : Viết số :
Chín triệu ba trăm hai mươi nghìn năm trăm mười sáu :
Mười hai nghìn triệu
Gồm 3 triệu , 3 chục nghìn , 3 trăm.
Bài 4 : Khối 4 tham gia lao động trồng cây, kết quả như sau :Lớp 4/1trồng được 35 cây, lớp 4/2 và 4/3 trồng bằng nhau và mỗi lớp trồng được 30 cây .Lớp 4/4 trồng ít hơn lớp 4/1 là 10 cây. Hỏi trung bình mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây?
-Yêu cầu hs đọc đề,tóm tắt bài toán rồi giải 
3 Củng cố , dặn dò : Nhận xét tiết học , dặn dò hs về nhà ôn tập .
- Hs làm bảng con 
- Hs cả lớp nhận xét bạn đọc 
-hs viết trên bảng con
- Một em làm bảng , cả lớp làm vở 
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
Tóm tắt ;
 Lớp 4/1 : 35 cây
 Lớp 4/2, 4/3 : mỗi lớp trồng 30 cây
 Lớp 4/4 : ít hơn 4/1là 10 cây
- Trung bình mỗi lớp trồng ? cây
 Chiều :Thứ ba/19/10/2009
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
NHẬN BIẾT VÀ VIẾT DANH TỪ RIÊNG
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trß
æn ®Þnh
A. KiÓm tra bµi cò
B. D¹y bµi míi
1. Giíi thiÖu bµi: Nªu môc ®Ých yªu cÇu
2. LuyÖn viÕt tªn ng­êi, ®Þa lÝ n­íc ngoµi
Bµi tËp 1
 - GV ®äc mÉu c¸c tªn riªng n­íc ngoµi
 - HD ®äc ®óng
 - Treo b¶ng phô
Bµi tËp 2
 - Mçi tªn riªng gåm mÊy bé phËn, mçi bé phËn gåm mÊy tiÕng ?
 - Ch÷ c¸i ®Çu mçi bé phËn viÕt nh­ thÕ nµo ?
 - C¸ch viÕt c¸c tiÕng cßn l¹i nh­ thÕ nµo ?
Bµi tËp 3
 - Nªu nhËn xÐt c¸ch viÕt cã g× ®Æc biÖt ?
 - GV gi¶i thÝch thªm ( SGV174 ).
3. PhÇn ghi nhí
 - Em h·y nªu vÝ dô minh ho¹ 
4. PhÇn luyÖn tËp
Bµi tËp 1
 - GV gîi ý ®Ó häc sinh hiÓu nh÷ng tªn riªng viÕt sai chÝnh t¶
 - §o¹n v¨n viÕt vÒ ai ?
Bµi tËp 2
 - GV nhËn xÐt, chèt lêi gi¶i ®óng, kÕt hîp gi¶i thÝch thªmvÒ tªn ng­êi, tªn ®Þa danh
Bµi tËp 3
 - GV nªu c¸ch ch¬i. 
 - GV nhËn xÐt, chän HS ch¬i tèt nhÊt
5. Cñng cè, dÆn dß
 - NhËn xÐt tiÕt häc. DÆn h/s lµm l¹i bµi 
 - H¸t
 - 2 häc sinh viÕt b¶ng líp tªn riªng , tªn ®Þa lÝ VN theo lêi ®äc cña GV.
 - 1 em nªu quy t¾c
 - Nghe giíi thiÖu, më SGK
 - 1 em ®äc yªu cÇu bµi 1
 - Nghe GV ®äc 
 - Líp ®äc ®ång thanh
 - 4 em ®äc 
 - 1 em ®äc yªu cÇu bµi 2, líp suy nghÜ,TL
 - 2 em nªu, líp nhËn xÐt
( 2 bé phËn: BP1 cã 1 tiÕng, BP2 cã 2 tiÕng )
 - ViÕt hoa
 - ViÕt th­êng cã g¹ch nèi.
 - HS ®äc yªu cÇu ®Ò bµi, TLCH
 - ViÕt nh­ tªn ng­êi ViÖt Nam
 - 3 em ®äc ghi nhí
 - 2 häc sinh lÊy vÝ dô 
 - 1 em ®äc ®o¹n v¨n
 - Ph¸t hiÖn ch÷ viÕt sai, söal¹i cho ®óng.
 - Lu-i Pa-xt¬ nhµ b¸c häc næi tiÕng thÕ giíi
 - Häc sinh ®äc yªu cÇu cña bµi
 - Lµm bµi c¸ nh©n, 2 em ch÷a b¶ng líp
 -  ... bộ phận,mỗi bộ phận có thể có 1 hoặc nhiều tiếng,giữa mỗi tiếng có dấu gạch nối. Ở giữa 2 bộ phận thì không có dấu gạch nối)
*KL:Khi viết tên người tên địa lí nước ngoài chữ cái đầu mỗi bộ phận đều được viết hoa(Lép Tôn-xtôi)
Bài 3:Những tiếng viết theo phiên âm thì viết như tiếng Việt(Thích Ca Mâu Ni)
HĐ3. Ghi nhớ: 
MT:nắm nội dung bài học
*PP: ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ. Nhắc HS đọc thầm để thuộc ngay tại lớp.
-Vài em đọc thuộc trước lớp
HĐ4. Luyện tập:
*MT: Vận dụng kiến thức đã học làm BT
*PP: thực hành, 
*ĐD: Vở bài tập
Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT
-GVphát bảng phụ và thẻ trống cho N4 yc đọc rồi thâyccchs viết ở sgk bằng cách viết đúng.
-Các nhóm làm,trình bày,nhận xét,chốt ý đúng
Ác-boa,Lu-i Pa-xtơ,Quy-dăng-xơ
Bài 2:- Gọi H đọc yêu cầu,cho hs biết thêm:nếu không có gạch nối sẽ được viết sát nhau
HS làm bài vào vở
-Gọi HS nhận xét bài của bạn ,chấm bài,chốt ý đúng
HĐ5: Củng cố dặn dò:
MT:Viết hoa tên nước ngoài thành thạo
PP:Trò chơi
ĐD: Bảng nhóm
-Dùng bài 3 cho hs chơi trò chơi(cho hs xem bản đồ châu Á, Nhớ và viết lại cho đúng tên thủ đô của 5 nước)
-Các chóm trình bày vào bảng nhóm(Vd:Nhật Bản:Tô-ki-ô)
Nhận xét thi đua
-Dặn dò về nhà
-Chuẩn bị bài sau.
 Thứ ba ngày tháng năm 20
 Toán: (T37) 
 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
 Các hoạt động 
 Hoạt động cụ thể
HĐ1Bài cũ
MT: KTbiểu thức cộng nhẫm
-Chấm vbt 1số em
Tính nhanh:23+24+25+26+27+25=
Hs trình bày,nhận xét
HĐ2. Bài mới
*MT:biết cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2số đó
*PP:Thực hành,thảo luận, hỏi đáp
ĐD:phiếu,nháp,bảng phụ
Giới thiệu bài:Một dạng toán có lời văn mới 
1/Gv gắn đề toán ,hs đọc đề
Vẽ tóm tắt theo nhóm,gv xem xét chốt ý
Số lớn | | | 
Số bé | | 
*Hdẫn giải cách 1:
Bớt phần dài hơn của số lớn để có 2 lần số bé!
Vậy ta tìm:
 Hai lần số bé là (70-10=60)->số bé(60:2=30)
 Số lớn(tổng-số bé hoặc số bé + hiệu)
-HD trình bày cách giải hoàn chỉnh ->Rút ra công thức
 SỐ BÉ=(TỔNG - HIỆU):2
*Hdẫn giải cách 2:cách làm tương tự
 SỐ LỚN= ( TỔNG+ HIỆU):2
Cho hs rút ra quy tắc,phát biểu nhiều lần
Chú ý khi làm bài chỉ chọn 1 trong 2 cách trên 
HĐ3. Thực hành
*MT:thực hành giải toán
*PP:Thực hành, vận dụng
*ĐD: vở 
-Cho hs đọc đề,nhận dạng toán
Cả 4 bài cùng 1 dạng Tìm 2 sốsố đó.
-Cho hs điểm số1,2,3.Tóm tắt đề theo số của mình vào bảng phụ,trình bày,chọn và chữa cho đúng rồi gắn lên bảng.Hs làm bài vào vở1,2(còn tg thì làm bài 3)
-Chú ý xác định đâu là số lớn đâu là số bé.
Bài 1: Tuổi con là : (58-38):2=10(tuổi)
 Tuổi bố là: 10+38=48(tuổi)
 Đáp số:Con 10 tuổi,Bố 48 tuổi
Bài 2: Số hs trai là: (28+4):2=16(em)
 Số hs gái là: 16-4 =12(em)
 Đáp số:hs trai 16 em,hs gái 12 em
Bài 3: ĐS: lớp 4A 275 cây,lớp 4B 325 cây
-Chấm BT hs,chữa bài,rèn kĩ năng
Bài 4: Cho hs suy nghĩ nhẫm miệng
Tổng 2 số =8,hiệu hai số =8 vậy 2 số đó là:8,0
HĐ4.Củng cố-dặn dò 
-Chấm bài tập,rèn kĩ năng trình bày.
-Nhận xét giờ học. 
-Chuẩn bị bài sau.
 Tập đọc
 ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH
Hoạt động 
Nội dung
HĐ1:Kiểm tra bài cũ 
PP:thực hành+hỏi đáp
-Gọi hs đọc bài “ Nếu chúng mình có phép lạ”HTL
-Trả lời câu hỏi 1,2
-Nhận xét
HĐ2: Giới thiệu bài
PP:Trực quan
ĐD:1đôi giày ba ta màu xanh
(Cho hs xem đôi giày ba ta cho hs xem) hs C2 hiện nay ai cũng có, đó là ước mơ của bạn Lái trong bài tập đọc sau
HĐ3: Luyện đọc
MĐ:- đọc thành thạo từ, câu ,đoạn ,bài văn.Hiểu nghĩa một số từ :ba ta,vận động,ngọ nguậy,
PP:thực hành,t/luận,qu/sát
ĐD:sgk, bảng phụ,giày ba ta xanh
-Bài gồm mấy đoạn văn?(2 đoạn) Đó chính là 2 đoạn của bài
-Hs đọc nt 2-3 lượt ,kết hợp p/âm, đọc thầm phần chú giải :khuy,ngơ ngẩn,mấp máy,ngọ nguậy
-Gv hướng dẫn giọng đọc câu dài(sát cổ/trong làng/..)
-Hs luyện đọc theo cặp ,
- 1hs giỏi đọc bài,nhận xét giọng đọc
-Gv đọc mẫu cả bài 
HĐ4: Tìm hiểu bài
MĐ: đọc, hiểu ước mơ của Lái, đặc điểm của đôi giày,biết giúp đỡ người khó khăn
PP:thảo luận, hỏi-đáp 
giảng bài
ĐD: Đôi giày ba ta màu xanh,tranh
-Cho hs thảo luận N3 theo 3câu hỏi và luyện đọc đoạn
-y/c hs trong nhóm nêu câu hỏi , 1 bạn trả lời, đọc lại đoạn có câu trả lời 
-gv chốt ý đúng
Câu 1:( đ1)Cổ giày ôm sát chânvắt ngang
Câu 2:( đ2)Vì một lần Lái ngẩn ngơ nhìn đôi giày ba ta màu xanh của một bạn tác giả biết Lái rất thích,và đó là ước mơ của Lái
Câu 3:( đ2) Hôm nhận giày..nhảy tưng tưng.
->mấp máy,ngọ nguậy,nhảy tưng tưng
Cho hs quan sát tranh ở sgk
HĐ5: Đọc diển cảm
MĐ: đọc hay, rèn giọng đọc
PP:mẫu,thực hành, thảo luận nhóm
ĐD:bảng phụ
-2hs đọc nt lại bài 1 lần,nhận xét
-luyện đọc diễn cảm đoạn 2:gv gắn bảng phụ hd đọc và đọc mẫu(nhấn giọng:ngẩn ngơ,run run,mấp máy,ngọ nguậy,tưng tưng)
-Hs luyện N 2
-Thi đua đọc diễn cảm theo nhóm 
-Nhận xét thi đua
HĐ6:Củng cố, dặn dò
MT:Giáo dục hs
Nd và ý nghĩa trong bài?( Để vận động một trẻ đi học,chị phụ trách đã tặng em một đôi giày ba ta màu xanh , đó chính là ước mơ của bạn Lái)
-Gd hs qua ý nghĩa của bài
-Dặn dò nhận xét
- chuẩn bị bài sau
 Luyện từ và câu: DẤU NGOẶC KÉP
 Các hoạt động
 Hoạt động cụ thể
HĐ1. Kiểm tra bài cũ:
MT: củng cố kiến thức DT
PP: thực hành,
ĐD:nháp 
Hãy viết hoa các tên riêng sau: lê-ô-nac-đô đa-vin-xi,
an-đrây-ca, xu-khôm-lin-xki(hs viết vào vở nháp)
- GV Nhận xét ghi điểm HS. 
HĐ2.Giới thiệu bài
PP:Minh hoạ
Dấu ngoặc kép được dùng trong các trường hợp nào,(vd) hôm nay các em sẽ học
HĐ3. Nhận xét
*MT:nhận biết tác dụng và cách dùng dấu ngoặc kép
*PP: thực hành,thảo luận
*ĐD: bảng phụ ghi ví dụ m/hoạ
Bài 1: -1 em đọc đề bài 
-GV Y/c HS trao đổi nhóm đôi, trả lời
(Lời trong dấu ngoăc kép là của Bác Hồ.
Tác giả dùng dấu ngoặc kép để trích dẫn lời của Bác Hồ khi viết bài) 
- Nhận xét, giới thiệu thêm một số ví dụ
Bài 2: -1em đọc đề- Cả lớp đọc thầm đề 
-GV dùng pp hỏi đáp
-HS trả lời, nhận xét ,bổ sung 
+Khi phần trích dẫn là một cụm từ thì chỉ dùng dấu ngoặc kép.
+Khiphần trích dẫn là 1 câu hay 1 ý trọn vẹn thì dấu ngoặc kép được kết hợp với dấu hai chấm.
Bài 3:- Gọi 1 em đọc y/c 
-Cả lớp th/ luận nhóm 2 và trả lời câu hỏi 
-Gọi Hs trả lời,Hs khác nhận xét,bổ sung:
Khi viết “lầu”thì từ trong ngoặc kép được dùng theo nghĩa khác
HĐ3. Ghi nhớ: 
*MT:H nắm được nội dung 
*PP: thực hành
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ. Nhắc HS đọc thầm để thuộc ngay tại lớp.
-Vài em đọc thuộc trước lớp
HĐ4. Luyện tập:
*MT: Vận dụng kiến thức đã học làm BT
*PP: thực hành, 
*ĐD: Vở bài tập
Bài 1,2:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT, trao đổi, làm bài theo nhóm 4 
-1 Nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung .Gv kết luận
1:“Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?”
:“Em đã nhiều lần.khăn mùi xoa.”
2-Không.Vì đây không phải là lời đối thoại trực tiếp.
Hs hoàn thành bài vào vở
Bài 3: hs đọc đề,làm bài vào vở bài tập
Gv chấm bài,chốt ý đúng :a/ “vôi vữa” 
 b/ “đoản thọ” “trường thọ”
HĐ5: Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học- Dặn HS về nhà làm BT và chuẩn bị bài sau.
 Thứ năm ngày tháng năm 20
Toán: GÓC NHỌN,GÓC TÙ,GÓC BẸT
 Hoạt động 
 Hoạt động cụ thể
HĐ1: Bài cũ
MT: Ôn về tìm hai số khi biết tổng hiệu
PP:Thực hành
ĐD: nháp
Gv ghi đề: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng lần lượt là 
HS nam:100;10
HSnữ :200;20 
Hs làm nháp nêu kq. Trình bày,nhận xét
HĐ2:Bài mới
MT: có biểu tượng về các góc,nhận biết các góc bằng êke 
PP:quan sát, thực hành,thảo luận
ĐD: Êke,1 +bộ góclớn,6 bộ góc nhỏ
Giới thiệu bài: Mở đầu ct hình học của L4 các em sẽ học về góc nhọn,góc tù,góc bẹt
-Phân lớp thành nhóm 4:
1:Góc nhọn:gv góc nhọn lên bảng và gt,phát cho các nhóm bộ góc và gt: 
-Đây là góc nhọn
Hs lấy góc nhọn và
Dùng Êke th/hành đo góc
KL:góc nhọn nhỏ hơn 
góc vuông
2:Góc tù(tiến hành tương tự)
KL:Góc tù lớn hơn góc vuông
3:Góc bẹt(tiến hành tương tự)
KL:Góc bẹt bằng 2 góc vuông
HĐ3: Thực hành
MT:vận dụng nhận dạng góc
PP: thực hành
ĐD:bộ góc,phiếu b2
Bài 1:Gv phát bộ góc cho các nhóm 4+bảng phụ
-Yc hs gắn vào bảng phụ,trình bày,chốt ý đúng,rèn cách đọc tên góc:+Góc nhọn là góc :MAN,VDU
 + Góc tù là góc: PBQ,GOH
 +Góc vuông là góc: ICK
 +Góc bẹt là góc: XEY
Bài 2:(tổ chức thành trò chơi)
Phát phiếu có bài tập 2,y/c hs nhóm 3 thi dua làm nhanh,chọn 4 phiếu nhanh nhất để trình bày.Nhận xét,chốt ý đúng
Tam giác có 3 góc nhọn là: ABC
 Có góc vuông là:DEG
 Có góc tù là: MNP
HĐ4:Củng cố -dặn dò
MT: Rèn kĩ năng
PP:trò chơi
ĐD: hình vẽ vật có góc
Trò chơi: Vật nào có góc
Gv gắn bộ hình vẽ có các góc.Gv nêu tên góc thì hs nêu tên vât và ngược lại.VD GV(góc vuông) HS( cầu thang)
-Theo dõi hs sai(3em làm giám sát).Nhận xét thi đua
NX,dặn dò,chuẩn bị bài sau
Tập làm văn: 
 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
 Hoạt động
 Hoạt động cụ thể
HĐ1: Bài cũ
MT: nắm chất lượng hs
PP: kiểm tra đánh giá
Chấm bài tập những em tiết trước chưa chấm.
Nhận xét
HĐ2: Bài 1,2
MT: Biết nhận ra và viết câu mở đoạn cho từng đoạn văn,và ý nghĩa của nó khi viết văn kể chuyện.
PP: Thảo luận,thực hành,hỏi đáp
ĐD: VBT,bài cũ
Giới thiệu bài
Tiếp tục phát triển câu chuyện 
1/-Dùng bài Vào nghề em đã viết ở T7,dùng bút chì gạch chân câu mở đoạn em đã viết.
(GVchọn bài tiết trước hs viết tốt nhất để gắn lên bảng-gv viết vào bảng phụ)
-Đọc bài em đã gạch chân:VD
Đ1:Một hôm Va-li-a được bố mẹ cho đi xem xiếc
Đ2:Thế là hôm sau,Va-li-a đến rạp xiếc gặp ông GĐ
Đ 3:Từ đó,trong suốt thời gian học em được làm quen với chú ngựa
Đ 4:Sau này Va-li-a đã trở thành diễn viên xiếc
2/a.Các câu văn trên được sắp xếp theo trình tự không gian hay thời gian? (thời gian)
b.Câu mở đoạn đóng vai trò gì trong việc thể hiện ấy?(gt nội dung của đoạn và nêu lên thời gian diễn ra sự việc ấy)
Minh hoạ cho 2 kiểu thể hiện câu chuyện:
Không gian:(chiếm đa số chuyện kể)
Thời gian: đ1 của Ba anh em
HĐ3: Bài 2
MT:Kể được câu chuyện theo trình tự thời gian 
PP: động não, thực hành, 
ĐD: VBT
HSđọc y/c bài tập,giao việc:
-Kể tên một số chuyện em đã học(kể cả lớp dưới)
-Gvghi đề ,loại nhữnh chuyện không phải kể theo thời gian
-HSchuẩn bị và trình bày trước lớp
VD:Một người chính trực,Những hạt thóc giống,Một nhà thơ chân chính,Lời ước dưới trăng
Nhận xét , đánh giá
HĐ4:cũng cố -dặn dò
MT:Rèn kĩ năng
Rèn kĩ năng kể chuyện và sắp xếp câu chuyện theo trình tự thời gian
Nhận xét,rèn kĩ năng
Chuẩn bị bài sau
 Chiều, Thứ nămngày tháng năm20
Luyện tập làm văn
 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
 Nối tiếp tiết buổi sáng
 (Tiếp tục cho hs thực hành kể chuyện theo trình tự thời gian)

Tài liệu đính kèm:

  • docGIÁO ÁN T8.doc