Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 13

Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 13

I - Mục tiêu

 - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn- cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật.

 - Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lê các vì sao (Trả lời được các CH trong SGK).

 - HS cĩ được ý chí, nghị lực, quyết tm thực hiện mơ ước của mình.

II. Các kĩ năng sống cơ bản được gio dục trong bi:

- Xác định giá trị.

- Tự nhận thức bản thân.

- Đặt mục tiêu và quản lí thời gian.

III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực:

- Động no.

- Lm việc nhĩm – chia sẽ thơng tin

 

doc 39 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1123Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY SOẠN: 11/11/2010
Ngày dạy:Thứ hai: 15/11/2010
1.MƠN: TẬP ĐỌC 
Tiết 25: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO 
I - Mục tiêu
 - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn- cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật.
 - Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lê các vì sao (Trả lời được các CH trong SGK).
 - HS cĩ được ý chí, nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ước của mình.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: 
Xác định giá trị. 
Tự nhận thức bản thân. 
Đặt mục tiêu và quản lí thời gian.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực: 
Động não.
Làm việc nhĩm – chia sẽ thơng tin
IV. Đồ dùng dạy học
 - GV : - Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa con tàu vũ trụ
 - Bảng phụ viết những câu cần luyện đọc.
V. - Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1 –Ổn định
2 - Kiểm tra bài cũ : Vẽ trứng
 - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
 3 - Dạy bài mới
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài .
b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc đúng và trơi chảy, giải nghĩa từ khĩ.
- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khĩ , sửa lỗi về đọc cho HS; hướng dẫn đọc trơi chảy các tên riêng , câu hỏi ; nhắc HS nghỉ hơi đúng .
- Đọc diễn cảm cả bài.
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu nắm được nội dung bài bài 
- HS thảo luận nhĩm -> đại diện nhĩm trả lời 3 câu hỏi trong SGK
d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn. 
- Giọng đọc trang trọng , câu kết vang lên như một lời khẳng định.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1 .
HĐ nối tiếp
- Hướng dẫn HS đặt tên khác cho truyện.
- Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì ?
- Nhận xét tiết học. 
- HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong sách, tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa con tàu vũ trụ
1 HS đọc cả bài
HS đọc trong nhĩm
- HS đọc từng đoạn và cả bài.
- Đọc thầm phần chú giải.
- Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Thi đua đọc diễn cảm
- HS thảo luận -> Người chinh phục các vì sao, Quyết tâm chinh phục các vì sao, Từ mơ ước bay qua bầu trời, Từ mơ ước biết bay như chim, Ơng tổ của ngành vũ trụ.
- HS nêu
- Chuẩn bị : Văn hay chữ tốt
2.MƠN: ĐẠO ĐỨC 
Tiết 13: HIẾU THẢO VỚI ƠNG BÀ, CHA MẸ ( TIẾT 2 )
I/ Mục tiêu:
Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao của ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dưỡng mình.
Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
* Hs khá giỏi : Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhị em nhỏ.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: 
Kĩ năng xác định giá trị thìn cảm của ơng bà, cha mẹ dành cho con cháu. 
Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ơng bà, cha mẹ. 
Kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ơng bà, cha mẹ.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực: 
Thảo luận.
Tự chủ.
IV/ Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ ghi các tình huống ở HĐ2 
V/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Vì sao chúng ta phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
- Hãy đọc những câu ca dao mà em biết nói về công ơn của cha mẹ? 
Nhận xét.
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Đóng vai
- Chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm 1 thảo luận đóng vai theo tình huống 1, nhóm 2 thảo luận đóng vai theo tình huống 2 
- Y/c các nhóm thảo luận 
- Gọi các nhóm lên đóng vai 
- Em cảm thấy thế nào khi em xoa dầu làm cho bà bớt đau lưng? 
- Hãy nêu cảm xúc của mình khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con cháu? 
- Y/c hs nhận xét về cách ứng xử của nhóm bạn 
Kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau
* Hoạt động 2: Em sẽ làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ
- Gọi hs đọc BT 4 SGK/20
- Các em hãy thảo luận nhóm 4 để hoàn thành y/c của bài tập (phát phiếu cho 3 nhóm)
- Gọi các nhóm lên dán phiếu và trình bày
- Y/c các nhóm bổ sung 
- Khen ngợi những hs đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các em khác học tập các bạn.
* Hoạt động 3: Kể chuyện tấm gương hiếu thảo 
- Y/c hs thảo luận nhóm đôi kể cho nhau nghe tấm gương hiếu thảo mà em biết, viết những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về công lao của ông bà, cha mẹ và sự hiếu thảo của con cháu. 
- Gọi các nhóm lần lượt trình bày 
- Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều câu ca dao, tục ngữ 
Kết luận: Ông bà, cha mẹ đã có công lao sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người. Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
HĐ nối tiếp:
- Gọi hs đọc lại ghi nhớ
- Về nhà hãy làm những việc cụ thể hàng ngày để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ.
- Bài sau: Biết ơn thầy giáo, cô giáo 
Nhận xét tiết học 
- Vì ông bà, cha mẹ là những người đã sinh thành, nuôi dưỡng chúng ta nên người. Vì vậy chúng ta phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- Công cha như núi Thái Sơn,...
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
- Lắng nghe
- Lắng nghe y/c
- Các nhóm thảo luận, phân chia vai diễn để sắm vai thể hiện cách xử lí tình huống 
- Các nhóm lên trình diễn
+ Tình huống 1: Em sẽ mời bà ngồi nghỉ, lấy dầu xoa cho bà, đấm lưng cho bà 
+ Tình huống 2: Em sẽ không chơi, lấy nước giúp ông, đỡ ông dậy cho ông uống nước và hỏi ông khỏe chưa. 
- Em cảm thấy rất vui vì mình đã làm được một việc thể hiện sự hiếu thảo đối với ông bà
- Mình cảm thấy rất vui khi cháu biết hiếu thảo với ông, bà, biết chăm sóc, lo lắng khi ông bà bị bệnh. 
- Nhận xét
- Lắng nghe 
- 2 hs nối tiếp nhau đọc y/c của BT
- Chia nhóm thảo luận
- Thành viên trong nhóm nối tiếp nhau trình bày, các nhóm khác bổ sung 
a) Việc đã làm:
b) Việc sẽ làm:
- Thảo luận nhóm đôi
- Công lao cha mẹ
+ chim trời ai dễ kể lông
Nuôi con ai dễ kể công tháng ngày 
+ Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo để con
+ Ơn cha nặng lắm ai ơi
Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang
- Về lòng hiếu thảo
+ Mẹ cha ở chốn lều tranh
Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con
+ Dù no, dù đói cho tươi
Khoai ăn bớt ngủ mà nuôi mẹ già 
- Lắng nghe
- 2 hs đọc lại ghi nhớ
- Lắng nghe, thực hiện 
3.MƠN: TỐN
Tiết 61: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
I/ Mục tiêu:
 Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
 Bài tập cần làm: bài 1, bài 3; bài 2* và bài 4 dành cho học sinh giỏi
II/ Đồ dùng dạy học: 
Bảng con
 SGK
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Luyện tập
Gọi hs lên bảng sử bài 4/70
- Gọi một số hs đọc bài viết của mình 
Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài: Gọi hs lên bảng thực hiện:
 27 x 11 
- Ngoài 2 cách thực hiện trên, các em còn có thể thực hiện 27 x11 bằng cách khác nhanh hơn, tiện hơn. Tiết toán hôm nay, cô sẽ hd các em biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 
Hoạt động 3: Giới thiệu cách nhân nhẩm:
a) Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10
 * Ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 như sau: 
. 2 cộng 7 bằng 9;
. viết 9 vào giữa hai số của 27 được 297 
. Vậy 27 x 11 = 297 
- Gọi hs nhân nhẩm 41 x 11 
- Em có nhận xét gì về tổng của hai chữ số 27, 41?
- Trường hợp tổng của hai chữ số nhân với 11 lớn hơn 10 thì ta làm sao? Các em cùng theo dõi tiếp
b) Trường hợp tổng của hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10. 
- Ghi bảng 48 x 11 = ?
Ta nhẩm như sau:
 . 4 cộng 8 bằng 12; 
 . Viết 2 vào giữa hai chữ số của 48 , được 428 
 . Thêm 1 vào 4 của 428, được 528 
- Y/c hs nêu lại cách nhân nhẩm 48 x 11
- Ghi bảng 75 x 11, gọi hs nêu cách nhẩm 
Hoạt độnt 4: Luyện tập, thực hành:
Bài 1: Ghi lần lượt từng bài lên bảng, gọi hs nêu miệng 
Bài 3: Y/c hs tự làm bài trong nhóm đôi (phát phiếu cho 2 nhóm)
- Gọi đại diện nhóm lên dán kết quả và trình bày 
Nhận xét, sửa sai 
*Bài 4: Gọi hs đọc đề bài
- Để biết được câu nào đúng, câu nào sai các em phải làm gì? 
- Gọi 1 hs lên bảng giải và giải thích 
HĐ nối tiếp:
- Ghi bảng 35 x 11, 76 x 11 gọi 2 hs lên thi đua. 
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Nhân với số có 3 chữ số
Nhận xét tiết học 
- 1 hs lên bảng thực hiện
- Một số hs đọc bài làm của mình 
Số tiền bán 13 kg đường loại 5200 đồng một kilogam là:
 5200 x 13 = 67600 (đ)
Số tiền bán 18 kg đường loại 5500 đồng một kilôgam là:
 5500 x 18 = 99000 (đ)
Số tiền cửa hàng thu được tất cả là:
 67600 + 99000 = 166600 (đ)
 Đáp số: 166600 đồng 
- 1 hs lên bảng thực hiện
27 x 11 = 27 x (10 + 1) = 27 x 10 + 27 x 1
 = 270 + 27 = 297
- 1 hs thực hiện theo cách: 
 27 
 x 11
 27
 27 
 297 
- Theo dõi
- 1 hs nhẩm:
. 4 cộng 1 bằng 5;
. Viết 5 vào giữa hai chữ số của 41 được 451
. Vậy 41 x 11 = 451 
- Tổng của hai chữ số 27, 41 đều nhỏ hơn 10.
- Lắng nghe, theo dõi 
- 2 hs nêu lại 
- 1 hs nêu:
 . 7 cộng 5 bằng 12;
 . Viết 2 vào giữa hai chữ số của 75, được 725
 . Thêm 1 vào 7 của 725, được 825
 . Vậy 75 x 11 = 825 
a) 34 x 11 = 374 b) 11 x 95 = 1045
c) 82 x 11 = 902 
- HS tự làm bài trong nhóm đôi
- 2 hs lên thực hiện: 1 em làm tóm tắt, 1 em giải bài toán 
 Số hs của khối lớp Bốn là:
 11 x 17 = 187 (học sinh)
 Số hs của khối lớp Năm là:
 11 x 15 = 165 (học sinh)
 Số hs của hai khối lớp là:
 187 + 165 = 352 (học sinh)
 Đáp số: 352 học sinh 
- 1 hs đọc đề bài 
- Trước hết chúng ta phải tính số người có trong mỗi phòng họp, sau đó so sánh và rút ra kết luận .
- 1 hs thực hiện theo y/c
. ...  địa hình tự nhiên quanh nơi tập.
+ Sau mỗi lần tập,GV nhận xét ưu, nhược điểm của lần tập đĩ.
+ Trong quá trình HS tập, GV cĩ thể dừng lại ở từng nhịp để sửa sai.
+ GV chia tổ để HS tập theo nhĩm ở các vị trí đã được phân cơng, sau đĩ tập thi đua giữa các nhĩm.
@ Oân tồn bài 2 lần do cán sự điều khiển.
+ GV nêu tên trị chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi, cho HS chơi thử 1 lần , sau đĩ cho HS chơi chính thức. GV điều khiển cho HS chơi.
Theo đội hình 4 hàng ngang
4.MƠN: ĐỊA LÝ
 Tiết 13: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I/ Mục tiêu: 
- Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là ngườ Kinh.
- Sử dụng tranh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ:
+ Nhà thường được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao,.
+ Trang phục truyền thống của nam là quần trắng,áo dài the, đầu đội khăn xếp đen; của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ. 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ĐBBB
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Đồng bằng Bắc Bộ
 Gọi hs lên bảng trả lời:
1) ĐBBB do những sông nào bồi đắp nên?
2) Trên bản đồ ĐBBB có hình dạng gì? Địa hình của ĐBBB như thế nào? 
Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về ĐBBB để biết người dân ở ĐBBB có những phong tục truyền thống đáng quý nào? 
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Chủ nhân của đồng bằng
- Gọi hs đọc mục 1 SGK/100
- ĐBBB là nơi đông dân hay thưa dân?
- Người dân sống ở ĐBBB chủ yếu là dân tộc nào? 
- Y/c hs thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau: (2 nhóm thảo luận 1 câu)
1) Làng của người Kinh ở ĐBBB có đặc điểm gì? 
2) Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh. Vì sao nhà ở có đặc điểm đó?
3) Làng Việt cổ có đặc điểm gì? 
4) Ngày nay, nhà ở và làng xóm của người dân ĐBBB có thay đổi như thế nào? 
Kết luận: Trong năm, ĐBBB có hai mùa nóng và lạnh. Mùa đông thường có gió mùa đông bắc mang theo không khí lạnh từ phương bắc thổi về, trời lạnh và ít nắng; mùa hạ nóng, có gió mát từ biển thổi vào. Người dân thường làm nhà quay về hướng Nam để tránh gió rét và đón ánh nằng vào mùa đông, đón gió biển thổi vào mùa hạ. đây là nơi hay có bão làm đổ nhà cửa, cây cối nên người dân phải làm nhà kiên cố để có sức chịu đựng được bão.
 Ngày nay, nhà cửa của người dân có nhiều thay đổi, làng có nhiều nhà hơn trước. Nhiều nhà xây cao hai, ba tầng, nền lát gạch hoa như ở TP. các đồ dùng trong nhà tiện nghi hơn.
* Hoạt động 2: Trang phục và lễ hội
- Gọi hs đọc mục 2 SGK/84
- Dựa vào thông tin và các tranh, ảnh trong SGH, các em hãy thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau:
+ Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể tên một số hoạt động trong lễ hội mà em biết.
+ Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân ĐBBB.
- Gọi đại diện nhóm trả lời (mỗi nhóm trả lời 1 câu) 
Kết luận: Ngày nay, người dân ĐBBB thường mặc trang phục hiện đại. tuy nhiên vào những dịp lễ hội họ thích mặc các trang phục truyền thống. 
HĐ nối tiếp:
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/102
- Về nhà tiếp tục sưu tầm tranh, ảnh về hoạt động sản xuất của người dân ĐBBB để chuẩn bị bài sau, đọc lại nhiều lần ghi nhớ
- Nhận xét tiết học 
 2 hs lần lượt lên bảng trả lời
1) ĐBBB do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp
2) Trên bản đồ ĐBBB có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, địa hình ở ĐBBB khá bằng phẳng. 
- Lắng nghe
- 1 hs đọc to trước lớp
- Đông dân nhất cả nước
- Chủ yếu là dân tộc Kinh.
- Chia nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
1) Làng có nhiều nhà quây quần với nhau. Các nhà gần nhau để hỗ trợ, giúp đỡ nhau.
2) Nhà thường xây bằng gạch, vững chắc để tránh gió bão, mưa lớn. Xung quanh nhà thường có sân, vườn, ao
3) Có lũy tre xanh bao bọc. Mỗi làng có một ngôi đình thờ Thành hoàng, chùa và có khi có miếu.
4) Ngày nay, làng của người dân ở ĐBBB có nhiều thay đổi. Nhà ở và đồ dùng trong nhà ngày càng tiện nghi hơn.
- HS lắng nghe 
- 1 hs đọc to trước lớp
- Chia nhóm thảo luận
+ Thường tổ chức tế lễ và các hoạt động vui chơi, giải trí. Các hoạt động mà em biết là chọi gà, cờ người, thi thổi cơm, rước kiệu,...
+ Hội Lim, hội Chùa Hương, Hội Gióng,...
- Lắng nghe 
- 2 hs đọc ghi nhớ 
MƠN: MỸ THUẬT
 Tiết 13: VẼ TRANH TRÍ
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I. MỤC TIÊU:
Thấy được vẽ đẹp và biết được ứng dụng trong cuộc sống
Biết cách vẽ và trang trí đường diềm
HS cĩ ý thức làm đẹp trong cuộc sống
II. CHUẨN BỊ:
Một số đồ vật cĩ trang trí đường diềm.
Một số hoạ tiết sắp xếp vào đường diềm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
1 – Ổn định:
2 – Bài mới :
 a – Giới thiệu bài: Hơm nay chúng ta tập "trang trí đường diềm"
 b – Tiến hành:
 – Hoạt động 1:quan sát, nhận xét
 - Đường diềm được trang trí ở đồ vật nào?
 - Trang trí bằng những hoạ tiết nào?
 - Cách sắp xếp hoạt tiết như thế nào?
 - Màu sắc của các đường diềm
 – Hoạt động 2: cách trang trí đường diềm
 – Hoạt động 3: thực hành
 - Hình thức trang trí: cái bát đường diềm, túi xách
 - GV quan sát, gợi ý, hướng dẫn.
 – Hoạt động 4: Nhận xét
 - GV động viên khích lệ.
 c – Dặn dị: vẽ mẫu theo 2 đồ vật
- HS quan sát và thảo luận nhĩm theo gợi ý (khăn, áo, chén, li, túi, quạt)
 (hoạ tiết: hoa, lá, chim, bướm).
 (Sắp xếp nhắc lại, xen kẽ, đối xứng)
 - Quan sát – nêu cách trang trí
 - vẽ khung
 - vẽ các hình mảng.
 - Tìm và vẽ hoạ tiết
 - Vẽ màu
 - HS phân theo nhĩm 2 thực hành trên giấy khổ lớn
 - HS bình chọn, đánh giá
MƠN: ÂM NHẠC
Tiết 13: ƠN TẬP BÀI HÁT CỊ LẢ
Tập đọc nhạc TĐN số 4
I. MỤC TIÊU :
HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Cị Lả.Thể hiện tính chất mềm mại của bài dân ca 
Biếât đọc đúng cao độ , trường độ bài T Đ N số 4 Con chim Ri và ghép lời
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc các bài hát ; 
Dạy HS biết thể hiện cách hát theo phần xướng và phần xơ trong bài Cị lả ; 
Bảng phụ cĩ chép bài TĐN số 4 Con chim ri .
Học sinh :
SGK; một số nhạc cụ gõ thường dùng .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :	
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Phần mở đầu: 
Giới thiệu nội dung tiết học: 
Ơn tập bài hát Cị lả.
TĐN số 4 Con chim ri.
2. Phần hoạt động :
Nội dung 1: Ơn tập bài hát Cị lả.
GV trình bày lại bài hát Cị lả hoặc mở băng cho Hs nghe lại.
Cả lớp hát lại bài một lần, GV đệm đàn. 
Một số HS trình bày bài hát. 
GV hướng dẫn HS hát theo hình thức xướng và xơ.
Nội dung 2: Học bài TĐN số 4 Con chim ri. 
GV chép sẵn bài TĐN số 4 Con chim ri vào bảng phụ. 
HS luyện tập cao độ. 
HS luyện tập tiết tấu: 
Bước 1: HS tập đọc chậm, rõ ràng từng nốt ở câu 1. Đọc xong chuyển sang câu 2.
Bước 2: Ghép cao độ với trường độ, đọc ở tốc độ hơi chậm.
Bước 3: Đọc cả hai câu vài lần rồi ghép lời ca.
3. Phần kết thúc:
GV cho cả lớp đọc lại 2 lần bài TĐN số 4 Con chim ri và kết hợp gõ đệm. 
Cho hai dãy cùng tập, một dãy đọc nhạc, đồng thời một dãy ghép lời ca. GV nhận xét và dặn HS về nhà thực hiện bài tập. 
Cả lớp hát 
HS luyện cao độ.
HS luyện tiết tấu.
Cả lớp đọc 2 lần.
MƠN: THỦ CƠNG 
Tiết 13: THÊU LƯỚT VẶN (Tiết 1)
MỤC TIÊU:
HS biết cách thêu lướt vặn và ứng dụng của thêu lướt vặn.
Thêu được các mũi thêu lướt vặn theo đường vạch dấu.
HS hứng thú học tập.
CHUẨN BỊ:
Tranh quy trình thêu lướt vặn.
Mẫu thêu lướt vặn.
Một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu lướt vặn.
CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Cắt, khâu túi rút dây.
- Nêu thao tác đo và cắt.
- Nêu các bước khâu túi rút dây.
- GV nhận xét.
B. Bài mới: 
Giới thiệu bài: Thêu lướt vặn
Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu thêu lướt vặn.
- GV nhận xét: Thêu lướt vặn (gọi là thêu cành cây, thêu vặn thường) là cáhc thêu tạo thành các mũi thêu gối đều lên nhau và nối tiếp nhau giống đường vặn thường ở mặt phải. Mặt trái giống đường khâu đột mau.
- Giới thiệu 1 số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu lướt vặn (hình hoa, lá, con vật, thêu tên).
+ Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật
- GV treo tranh quytrình thêu lướt vặn.
- GV chốt: cách đánh dấu ngược chiều nhau. Cách đánh dấu số thứ tự của thêu lướt vặn được ghi bắt đầu từ bên trái.
- GV nhận xét.
- GV hướng dẫn cách bắt đầu thêu mũi thứ 1, mũi thứ 2.
- GV nhận xét.
* Lưu ý: 
+ Thêu theo chiều từ trái sang phải ( ngược với chiều khâu thường và khâu đột). Thuận tay trái thì thêu từ phải sang trái.
+ Mỗi mũi thêu cần thêu đúng trình tự.
+ Vị trí lên kim, xuống cách kim cách đều nhau.
+ Khơng rút chỉ quá chặt hoặc quá lỏng.
- GV hướng dẫn lần 2.
- GV chốt:
Giống: thực hiện từng mũi thêu một.
Khác: Thêu lướt vặn thực hiện từ trái sang phải cịn khâu đột mau thực hiện từ phải sang trái.
III. Củng cố – Dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Tiết 2, 3.
- HS quan sát mặt phải, mặt trái đường thêu kết hợp hình 1a, b.
- Trả lời câu hỏi, nhận xét về đặc điểm đường thêu lướt vặn.
=> Khái niệm thêu lướt vặn.
- HS quan sát tranh kết hợp với quan sát hình 2, 3 – 4 nêu quy trình thêu lướt vặn.
- HS quan sát hình 2 để so sanh giữa cách đánh số thứ tự trên đường vạch dấu thêu lướt vặn với đường vạch dấu khâu thường, khâu đột.
- 1 HS vạch dấu đường thêu lướt vặn và ghi số thứ tự trên bảng.
- HS quan sát hình 3a, b, c và nêu cách bắt đầu thêu mũi thứ nhất, mũi thứ hai.
- HS làm việc với SGK, quan sát thao tác thêu của GV thực hiện thao tác thêu mũi thứ 3, thứ 4.
- Gọi 1, 2 HS thực hiện.
- HS quan sát hình 4 và nêu cách kết thúc đường thêu lướt vặn.
- HS so sánh cách thêu lướt vặn và khâu đột mau (bài 6).
- HS đọc ghi nhớ
- HS tập thêu trên giấy.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 1320102011 chuan.doc