Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 14 năm 2010

Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 14 năm 2010

I. Mục đích, yêu cầu :

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai ; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm ; đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất)

2. Hiểu từ ngữ trong truyện.

 Hiểu nội dung (phần đầu truyện) : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích và dám nung mình trong lửa đỏ.

III. Hoạt động dạy và học :

 

doc 6 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1029Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 14 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
(Từ 22-26/11/2010)
Ba
Tiếng việt
Tiếng việt
Toỏn
Rốn đọc: Chỳ Đất Nung.
ễn: Cõu hỏi và dấu chấm hỏi.
ễn: Chia một tổng cho một số
Sỏu
Toỏn
Toỏn
Tiếng việt
ễn: Luyện tập 
ễn: Luyện tập(tt)
Ôn tập : Văn miêu tả
 Thứ ba ngày 23 thỏng 11 năm 2010
 Tiếng việt
Rèn đọc: Chú đất Nung 
I. Mục đích, yêu cầu :
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai ; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm ; đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất)
2. Hiểu từ ngữ trong truyện.
 Hiểu nội dung (phần đầu truyện) : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích và dám nung mình trong lửa đỏ.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
.HĐ1: HD luyện đọc
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn
- Kết hợp sửa sai phát âm, ngắt giọng
- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu luyện đọc theo cặp
*HD đọc diễn cảm
- Gọi 3 em nối tiếp đọc từng đoạn của bài
- GT đoạn văn cần luyện đọc "Thuở đi học... sẵn lòng"
- Yêu cầu đọc phân vai
- Tổ chức cho HS thi đọc 
- Tổ chức HS thi đọc cả bài
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH :
+ Cu Chắt có những đồ chơi nào ?
+ Những đồ chơi của cu Chắt có gì khác nhau ?
- Yêu cầu đọc đoạn 2 và TLCH:
+ Những đồ chơi của cu Chắt làm quen với nhau như thế nào ?
+ Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ?
+ Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung ?
+ Chi tiết "nung trong lửa" tượng trưng cho điều gì ?
2. Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện nói lên điều gì ?
- GV ghi bảng, gọi 2 em nhắc lại
- Nhận xét 
- 2 em lên bảng.
- HS quan sát và mô tả.
- 2 lượt : HS1: Từ đầu ... chăn trâu
 HS2: TT ... lọ thủy tinh
 HS3: Đoạn còn lại
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em cùng bàn
- 4 em đọc phân vai.
- Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp từng vai.
- Nhóm 3 em luyện đọc phân vai.
- 3 nhóm thi đọc.
1 em đọc, lớp trao đổi trả lời.
– chàng kị sĩ cưỡi ngựa, nàng công chúa ngồi trong lầu son và chú bé Đất
– Chàng kị sĩ và nàng công chúa được nặn từ bột Chắt được tặng nhân dịp Trung thu - Chú bé Đất là do cu Chắt tự nặn bằng đất sét.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm và trả lời.
– Họ làm quen với nhau nhưng cu Đất đã làm bẩn quần áo đẹp của họ nên cậu ta bị cu Chắt không cho họ chơi với nhau.
- HS đọc thầm và trả lời.
– Chú đi ra cánh đồng nhưng mới đến chái bếp thì gặp mưa, bị ngấm nước và rét. Chú chui vào bếp sưởi ấm và gặp ông Hòn Rấm.
– Vì sợ ông Hòn Rấm chê là nhát và vì chú muốn được xông pha, làm việc có ích.
– Phải rèn luyện trong thử thách con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích.
– Ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích, đã dám nung mình trong lửa đỏ.
- Lắng nghe
Tiếng việt
Ôn câu hỏi và dấu chấm hỏi
I. Mục đích, yêu cầu :
1. Giúp HS củng cố các kiến thức về câu hỏi và dấu chấm hỏi.
- Làm bài tập về phân biệt tiếng có vần, âm dễ phát âm sai.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. Ôn tập về câu hỏi và dấu chấm hỏi
Bài tập 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm dưới đây:
a) Học giỏi và chăm chỉ là Quyên.
b) Lớp Bốn hai lúc nào cũng ồn ào.
c) Các bạn nam lớp em hay đá bóng ngoài sân trường.
d) Trước giờ học 15 phút chúng em thường truy bài.
Bài tập 2: Đặt câu hỏi với mỗi tù nghi vấn sau: Có phải - không?, phải không?, à?
Bài tập 3: Điền vào chỗ trống tiếng chưa vần ât hoặc âc?
 Trời vẫn còn ... phất mưa. Đường vào làng nhão nhoét. ... dính vào đế dép, ... chân lên nặng chình chịch.Tôi suýt ... lên tiếng khóc, nhưng nghĩ đến ... nhiều người đang chờ mẹ con tôi, tôi lại ráng đi. Ngôi nhà ấy vào những ngày tất niên, mẹ con tôi năm nào cũng có mặt. Từ sân vào, qua ... tam cấp là cái hiên rộng. Ngoại hay ngồi đó, ... từng trang báo. Cởu Xuân bao giờ cũng là người chạy xuống sân, ... bổng tôi qua các ... thềm.
Bài tập 4: Tìm các tính từ chưa tiếng bắt đầu bằng s/x
- Dặn HS về làm bài tạp khi chưa hoàn thành ở lớp.
HS đọc đề
Làm bài cá nhân
- Học giỏi và chăm chỉ là ai?
- Lớp Bốn hai như thế nào?
- Các bạn nam lớp em hay chơi đá bóng ở đâu?
- Trước giờ học 15 phút chúng em thường làm gì?
HS làm việc theo nhóm đôi
* Xi-ôn-cốp-xki ngày nhỏ bị ngã gãy chân vì muốn bay như chim, phải không?
* Bạn thích chơi bóng đá à?
HS làm việc theo nhóm đôi
- lất phất - Đất - nhấc - bật lên - rất nhiều - bậc tam cấp - lật - bậc thềm
HS làm miệng từng câu
HS làm việc theo nhóm lớn
- 5 HS lên nối tiếp tìm từ.
* Sâu, siêng năng, sung sướng, sảng khoái, sáng láng, xanh, xa, xấu..
Toán 
 ễn: Chia một tổng cho một số
I. Mục tiêu :Giúp HS :
- Nhận biết tính chất 1 tổng chia cho 1 số, tự phát hiện tính chất 1 hiệu chia cho 1 số (thông qua bài tập)
- Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính
II. Hoạt động dạy và học 
HĐ1: Luyện tập
Bài 1a :
- Yêu cầu HS tự làm VT bằng 2 cách
- GV kết luận, ghi điểm.
Bài 1b:
- Gọi 1 em đọc mẫu
- GV phân tích mẫu :
– C1: 12 : 4 + 20 : 4 = 3 + 5 = 8
g Tính theo thứ tự thực hiện các phép tính
– C2: 12 : 4 + 20 : 4 = (12 + 20) : 4 
 = 32 : 4 = 8
g Vận dụng tính chất chia 1 tổng cho 1 số
Bài 2 :
- Gọi 1 em đọc yêu cầu và mẫu
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi nêu tính chất chia 1 hiệu cho 1 số
- GV kết luận.
Bài 3: Dành cho HS khỏ giỏi
- Gọi 1 em đọc đề 
- Gợi ý HS nêu các bước giải
- Yêu cầu HS giỏi giải cả 2 cách
- Kết luận, ghi điểm
3. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS làm VT, 2 em lên bảng.
- Lớp nhận xét.
- 1 em đọc.
- HS quan sát mẫu và tự làm VT, 2 em lên bảng.
- Lớp nhận xét, củng cố tính chất chia 1 tổng cho 1 số.
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- HS làm VT, 2 em lên bảng.
-1 em nêu tính chất chia 1 hiệu cho 1 số.
- 2 em nhắc lại.
- 1 em đọc.
– C1: - Tìm số nhóm mỗi lớp
 - Tìm số nhóm 2 lớp có
– C2: - Tính tổng số HS
 - Tính tổng số nhóm HS
- 2 em lên bảng.
- Lắng nghe
Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010
Toán
Ôn tập(2t)
I. Mục tiêu :
	Giúp HS :
- Nhận biết tính chất 1 tổng chia cho 1 số, tự phát hiện tính chất 1 hiệu chia cho 1 số (thông qua bài tập)
- Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính.
II. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: GV HDHS nhận biết tính chất một tổng chia cho 1 số
- Viết lên bảng 2 biểu thức 
- Gọi 2 em lên bảng tính giá trị biểu thức
- Cho HS so sánh 2 kết quả tính để có :
(35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
+ Khi chia 1 tổng cho 1 số ta có thể thực hiện như thế nào ?
- Gọi 3 em nhắc lại để thuộc tính chất này
HĐ2: Luyện tập
Bài 1a :
- Yêu cầu HS tự làm VT bằng 2 cách
- GV kết luận, ghi điểm.
Bài 1b:
- Gọi 1 em đọc mẫu
- GV phân tích mẫu :
– C1: 12 : 4 + 20 : 4 = 3 + 5 = 8
g Tính theo thứ tự thực hiện các phép tính
– C2: 12 : 4 + 20 : 4 = (12 + 20) : 4 
 = 32 : 4 = 8
g Vận dụng tính chất chia 1 tổng cho 1 số
Bài 2 :
- Gọi 1 em đọc yêu cầu và mẫu
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi nêu tính chất chia 1 hiệu cho 1 số
- GV kết luận.
Bài 3(Dành cho học sinh khỏ giỏi)
- Gọi 1 em đọc đề 
- Gợi ý HS nêu các bước giải
- Yêu cầu HS giỏi giải cả 2 cách
- Kết luận, ghi điểm
3. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 1 em đọc.
– (35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8
– 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8
- 1 em lên bảng viết bằng phấn màu.
– Nếu các số hạng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia rồi cộng các kết quả lại với nhau.
- HS làm VT, 2 em lên bảng.
- Lớp nhận xét.
- 1 em đọc.
- HS quan sát mẫu và tự làm VT, 2 em lên bảng.
- Lớp nhận xét, củng cố tính chất chia 1 tổng cho 1 số.
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- HS làm VT, 2 em lên bảng.
-1 em nêu tính chất chia 1 hiệu cho 1 số.
- 2 em nhắc lại.
 1 em đọc.
– C1: - Tìm số nhóm mỗi lớp
 - Tìm số nhóm 2 lớp có
– C2: - Tính tổng số HS
 - Tính tổng số nhóm HS
- 2 em lên bảng.
- Lắng nghe
Tiếng việt
 Ôn tập: Miêu tả
I Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập về miêu tả.
- Luyện viết văn.
II. Các hoật động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Ôn tập kiến thức về miêu tả
1. Thế nào là miêu tả? 
2. Cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật?
HĐ2: HS luyện làm từng phần của bài văn miêu tả
 Đề bài: Hãy lập dàn ý cho bài văn miêu tả chiếc cặp sách của em.
3. GV dặn dò HS về hoàn nhỉnh bài văn vào vở.
- Miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bậc của cảnh, của người, của vật để giúp người nghe, người đọc hình dung được các đối tượng ấy.
- Bài văn miêu tả đồ vật thường gồm có ba phần: mở bài, thân bài và kết bài.
+ Mở bài: Giở thiệu cây cối, đồ vật cần miêu tả.
+ Thân bài: Tả từ bao quát đến cụ thể cây cối, đồ vật cần miêu tả. Nêu công dụng của cây cối, đồ vật đó.
+ Kết bài:Tình cảm thân thiết giữa cây cối, đồ vật với bản thân mình 
- HS làm miệng từng phần của bài văn.
-Cả lớp tham gia nhận xột, bỡnh chọn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop4(4).doc