I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biêt đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, tha thiết, thể
hiện niềm vui suớng của đám trẻ khi chơI thả diều
- Hiểu các từ ngữ trong bài ( mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao)
- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng .
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ bài TĐ Sgk - HS : đọc bài
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Tiết 3: Tập đọc Cánh diều tuổi thơ I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biêt đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, tha thiết, thể hiện niềm vui suớng của đám trẻ khi chơI thả diều - Hiểu các từ ngữ trong bài ( mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao) - Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng . II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ bài TĐ Sgk - HS : đọc bài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a) luyện đọc - Gọi HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài - Gọi HS đọc chú giải - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi TLCH: + Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều? + Tác giả quan sát cánh diều bằng những giác quan nào? + Đoạn 1 em biết điều gì? - GV ghi ý 1 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi TLCH: + Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em niềm vui sướng như thế nào? + Trò chơi thả dièu đã đem lại cho trẻ em những mơ ước đẹp như thế nào + đoạn 2 nói lên điều gì? - GV ghi ý 2 - Gọi HS đọc câu mở bài và kết bài - Gọi HS đọc câu hỏi 3, lớp trao đổi TLCH + Bài văn nói lên điều gì? - Ghi nội dung chính của bài c) Luyện đọc - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài - GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn - Thi đọc phân vai theo từng đoạn và toàn bộ nội dung bài 3. Tổng kết dặn dò + Trò chơi thả diều đã mang lại cho tuổi thơ những gì? - Nhận xét tiết học - CB bài tuổi ngựa. 2 HS đọc 1 HS đọc HS đọc to, lớp đọc thầm Nhắc lại ý 1 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Nhắc lại ý 2 1 HS đọc câu hỏi, trao đổi TL HS phát biểu 2 HS nhắc lại nội dung 2 HS đọc Thi đọc trong nhóm Thi đọc trước lớp theo 2 dãy HS liên hệ Tuần 15 Thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2008 Tiết 1: Chào cờ .. Tiết 2: Toán Chia cho số có tận cùng là các chữ số o I. Mục tiêu - Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số o - áp dụng để tính nhẩm - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ - HS: bảng con, nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2 Giới thiệu phép chia 320:40 - GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên - Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét, kết luận cách làm đúng và nhanh nhất + Vậy 320: 40 = ? + Nhận xét kết quả của phép chia( 320 và 32; 40 và 4) - GV kết luận cách chia - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép chia - Gọi HS lên bảng chia, GV nhận xét kết luận 3. Giới thiệu phép chia 32000 : 400 - GV hướng dẫn tương tự như phép chia trước + Vậy khi thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 ta có thể thực hiện như thế nào? - Gọi HS nhắc lại kết luận 4. Luyện tập Bài 1. Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bảng con, gọi HS lên bảng - Nhận xét, nêu cách làm Bài 2. BT yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS tự làm bài theo 2 dãy - Nhận xét yêu cầu HS nêu cách làm Bài 3. Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm vở - GV chấm chữa bài 5.Tổng kết dặn dò - Nhận xét giờ học - BTVN: 1 HS làm bảng con 1 HS lên bảng HSTL HS đặt tính và thực hiện phép tính 1 HS lên bảng úH thực hiện phép chia tương tự HSTL 2 HS nhắc lại kết luận 1 HS đọc yêu cầu Cả lớp làm bảng con, 2 HS lên bảng HS nêu yêu cầu BT HS làm bảng con 2 dãy Nêu cách làm 2 HS đọc Làm vở Tiết 3: Đạo đức Biết ơn thày giáo, cô giáo I. Mục tiêu Học xong bài này HS có khả năng: - Hiểu công lao của các thày giáo, cô giáo đối với HS. - HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo , cô giáo - Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thày giáo, cô giáo II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ ghi tình huống - HS : Giấy , keo, hồ dán, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: Xử lý tình huống - GV treo bảng phụ ghi một số tình huống. Giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Yêu cầu các nhóm thảo luận và nêu cách xử lý - Gọi đại diện từng nhóm trình bày - GV kết luận tình huống đúng * Hoạt động 2: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được ( BT 4, 5, Sgk) - GV nhận xét * Hoạt động 3: Làm bưu thiếp chúc mừng thày, cô giáo cũ - GV nêu yêu cầu - GV nhắc HS nhớ gửi tặng các hày giáo, cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình làm được * GV kết luận chung - Cần phảI kính trọng, biết ơn thày giáo, co giáo cũ - Chăm ngoan, học tốt là biểu hện của lòng biết ơn 3. Tổng kết dặn dò - Nhận xét giờ học - VN thực hiện tốt nội dung thực hành Các nhóm nhận tình huống, thảo luận trong nhóm Đại diện nhóm trình bày HS trình bày, giới thiệu Lớp nhận xét, bình luận HS làm việc cá nhân HS lắng nghe Tiết 4:Kĩ thuật Thêu móc xích I. Mục tiêu - HS biết cách thêu mọc xích và ứng dụng của thêu mọc xích - Thêu được các mũi thêu móc xích - HS hứng thư học thêu II. Đồ dùng dạy học - GV: Mẫu thêu, bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu - HS: Vải, kim, chỉ, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS nhận xét, quan sát mẫu - GV cho HS quan sát mẫu thêu và giới thiệu - Yêu cầu HS kết hợp quan sát hai mặt của đường thêu với quan sát H1( Sgk), TLCH: + Nêu đặc điểm của đường thêu móc xích? - GV nhận xét và tóm tắt một số đặc điểm của đường thêu: + Mặt phải của đường thêu là những vòng chỉ nhỏ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích( của sợi dây chuyền) + Mặt trái đường thêu là những mũi chỉ bằng nhau, nối tiếp nhau gần giống các mũi khâu đột mau. + Thế nào là thêu móc xích? - Giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích + Nêu ứng dụng của thêu móc xích trong cuộc sống hàng ngày? - GV bổ sung và nêu ứng dụng thực tế * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật - GV yêu cầu HS quan sát quy trình thêu móc xích Sgk, TLCH: + So sánh cách vạch dấu đường thêu móc xích với cách vạch dấu đường thêu lướt vặn và các đường thêu đã học? - GV vạch dấu đường thêu trên bảng, chấm các điểm trên đường vạch dấu cách đều 2 cm - Yêu cầu HS đọc nội dung 2 và quan sát H 3a, 3b, 3c( Sgk) và TLCH Sgk - GV hướng dẫn thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi thứ nhất, mũi thứ hai. - Gọi HS nêu cách thêu mũi thêu thứ ba, thứ tư, - Yêu cầu HS quan sát H4, Sgk và nêu cách kết thúc đường khâu? + So sánh cách kết thúc đường thêu móc xích với cách kết thúc đường thêu lướt vặn? - GV hướng dẫn các thao tác kết thúc đường thêu móc xích với cách kết thúc đường thêu lướt vặn? - GV Lưu ý HS một số điểm - GV hướng dẫn nhanh 2 thao tác thêu và kết thúc đường thêu móc xích. - Gọi HS đọc ghi nhớ - Cho HS thực hành thêu trên bìa. 3. Tổng kết dặn dò - Nhận xét giờ học - CB đồ dùng cho tiết sau. HS quan sát, lắng nghe Quan sát TLCH Lắng nghe HS nêu khái niệm Quan sát HS nêu Quan sát TL Quan sát Đọc và TLCH Quan sát làm theo HS nêu Quan sát TL Quan sát làm theo Lắng nghe 2 HS đọc Thực hàh thêu Thứ ba ngày tháng 1 năm 2008 Tiết 1: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Đồ chơI, Trò chơi I. Mục tiêu - Biết tên một số đồ chơI, trò chơI của trẻ em. - Biết những đồ chơI có lợi hay đồ chơI, trò chơi có hại cho trẻ em. - Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm, tháI độ của con người khi tham gia trò chơi. - Giáo dục cho HS giữ gìn đồ chơI của mình. II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ, tranh minh hoạ trò chơI Sgk - HS: CB một số đồ chơI III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm BT Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu - GV treo tranh minh hoạ và yêu cầu HS quan sát tranh Sgk nói tên đồ chơi, trò chơi trong tranh. - Gọi HS phát biểu - GV nhận xét, kết luận tranh đúng Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu - GV phát bảng phụ cho các nhóm. Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn hoàn thành BT - Gọi các nhóm treo bảng phụ, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận những từ đúng - GV giảng Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp - Gọi HS phát biểu, lớp bổ sung ý kiến cho bạn - Kết luận lời giải đúng - GV giảng về tác dụng và tác hại của một số trò chơi và yêu cầu HS biết lựa chọn đồ chơi khi chơi Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS phát biểu + Em hãy đặt câu thể hiện thái độ của người chơi khi tham gia trò chơi. 3. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học - BTVN: 4 1 HS đọc Quan sát và nêu miệng HSTL 1 HS đọc Hoạt động nhóm Đại diện trình bày 2 HS đọc 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi TL HS lắng nghe 1 HS đọc HSTL miệng Nối nhau đặt câu Tiết 2:Toán Chia cho số có hai chữ số I. Mục tiêu Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số - áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giảI toán - Giáo dục HS ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ - HS: bảng con, nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. - GV viết bảng phép chia Sgk, yêu cầu HS thực hiện phép chia, gọi HS lên bảng làm - Nhận xét, yêu cầu HS nói cách làm, và gọi HS nói cách làm khác. - Yêu cầu HS dựa vào phép chia cho số có một chữ số đặt tính và tính + Thực hiện phép chia theo thứ tự nào? + Số chia trong phép chia này là bao nhiêu? - GV kết luận, gọi HS chia miệng - GV ghi VD 2 Sgk, yêu cầu HS đặt tính và tính vào bảng con + Phép chia này là phép chia hết hay có dư? + Khi thực hiện phép chia có dư ta phải chú ý điều gì? - GV hướng dẫn HS tập ước lượng thương - GV lấy VD HS nê cách nhẩm 3. Luyện tập Bài 1. Yêu cầu đặt tính và thực hiện phép tính vào bảng con theo 2 dãy, gọi HS lên bảng - Nhận xét, nhắc lại cách chia Bài 2. Gọi HS đọc bài toán - Yêu cầu HS tóm tắt và tự giải - Yêu cầu HS làm vở, GV chấm chữa bài - Gọi HS lên bảng, nhận xét chữa bài Bài 3. Yêu cầu HS làm bài theo 2 dãy, phát bảng phụ cho 2 HS - Nhận xét chữa bài và nêu cách làm 4. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét tiết học - BTVN: 1 HS làm bảng con, 1 HS lên bảng HS nêu cách làm khác Cả lớp đặt tính và tính HSTL 1 HS nêu miệng HS đặt tính và tính HSTL Lắng nghe HS nhẩm và nêu cách nhẩm HS làm bảng con, 2 HS lên bảng 1 HS đọc bài toán HS tự tóm tắt và làm vở 1 HS lên bảng HS làm bảng con, 2 HS làm bảng phụ - Treo bả ... nhận xét, bổ sung + Ba TN trên cho em biết điều gì? - GV kết luận - GV yêu cầu HS quan sát hình 5 trang 63, Sgk và giảI thích: Không khí có ở khắp mọi nơi, lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển. - Gọi HS nhắc lại định nghĩa về khí quyển * Hoạt động 3: Cuộc thi : Em làm TN - GV tổ chức cho HS thi theo tổ theo định hướng - Yêu cầu các tổ thảo luận để tìm trong thực tế còn những VD nào chứng tỏ không khí có ở xung quanh chúng ta, xung quanh những chỗ rỗng của vật. 3. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học - VN học thuộc ghi nhớ, CB 3 quả bóng bay khác nhau. Quan sát và TL 4 HS làm theo yêu càu của GV Quan sát và TL Hoạt động nhóm 3 HS đọc TN Tiến hành làm TN Đại diện 3 nhóm trình bày Quan sát lắng nghe 2 HS nhắc lại ĐN khí quyển Thảo luận trình bày trong nhóm Cử đại diện trình bày trước lớp Tiết 3: Tập làm văn Quan sát đồ vật I. Mục tiêu Giúp HS: - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. - áp dụng để giải các bài toán có liên quan. - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ. - HS: Bảng con, nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn thực hiện phép chia - GV viết phép chia thứ nhất lên bảng, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính - Gọi HS lên bảng tính và nêu cách thực hiện - GV hướng dẫn lại như nội dung Sgk + Phép chia này là phép chia hết hay có dư? - GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia - GV viết phép chia thứ hai lên bảng, yêu cầu HS thực hiện phép chia - Gọi HS lên bảng tính và nêu cáh thực hiện - GV hướng dẫn HS thực hiện lại phép tính như Sgk + Phép chia này là phép chia hết hay có dư? + Khi thực hiện phép chia có dư ta cần chú ý điều gì? - GV hướng dẫn cách ước lượng thương trong mỗi lầ chia. 3. Luyện tập Bài 1. Yêu cầu HS làm bảng con theo 2 dãy - Gọi HS lên bảng tính và nêu cách thực hiện - GV nhận xét Bài 2. Gọi HS đọc đề toán + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? + Vận động viên đI được quãng đường dài bao nhiêu m? + Vận động viên đã đi quãng đường trên trong bao nhiêu phút? + Muốn tính trung bình mõi phút vận động viên đi được bao nhiêu m ta làm phép tính gì? - Yêu cầu HS làm vở - GV chấm chữa bài 4. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học - BTVN: 1 1 HS lên bảng, lớp làm bảng con Nêu cách thực hiện HSTL HS lắng nghe 1 HS lên bảng, lớp làm bảng con Nhận xét nêu cách thực hiện Lắng nghe HSTL Cả lớp làm bảng con. 2 HS lên bảng 2 HS đọc HSTL Cả lớp làm vở Chữa bài Tiết 3: Thể dục Bài thể dục phát triển chung- Trò chơi: lò cò tiếp sức I. Mục tiêu - Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc thứ tự động tác và tâp tương đối đúng - Trò chơi: Lò cò tiếp sức. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động. - Giáo dục thức tăng cường luyện tập TDTT II. Đồ dùng dạy học - GV: còi, kẻ sân - HS: giày III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Thời gian Hoạt động của trò 1. Phần mở bài - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Đứng tại chỗ, vỗ tay hát - Cho HS khởi động - Trò chơi: chẵn lẻ 2. Phần cơ bản a) Trò chơi: Lò cò tiếp sức. GV phổ biến luật chơi, cho HS chơi thử, sau đó điều khiển HS chơi. b) Bài thể dục phát triển chung - Ôn cả bài: 3,4 lần + Lần 1: GV điều khiển + Lần 2: GV sửa động tác sai + Lần 3: Cán sự hô nhịp + Lần 4: Trình diễn theo 2 tổ 3. Phần kết thúc - Đứng tại chỗ thực hiện thả lỏng toàn thân - Vỗ tay hát - GV hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. 5 phút 1 phút 1 phút 1 phút 2 phút 25 phút 10 phút 15 phút 5 phút x x x x x x x x * Thứ sáu ngày 5 tháng 12 năm 2008 Tiết 1: Toán Luyện tập I. Mục tiêu Giúp HS: - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia só có nhiều chữ số cho số có hai chữ số. - áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để gảI các bài toán có liên quan - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ - HS: bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bảng con - Gọi HS lên bảng làm và nêu cách thực hiện - GV nhận xét Bài 2. Gọi HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vở - Gọi HS lên bảng làm - GV chữa bài Bài 3. Gọi HS đọc bài toán + Muốn biết trong cả 3 tháng trung bình mỗi người làm được bao nhiêu sản phẩm chúng ta phải biết gì? + Sau đó chúng ta thực hiện phép tính gì? - Yêu cầu cả lớp làm vở - GV chấm chữa bài Bài 4. Gọi HS đọc đề bài, GV chép BT lên bảng phụ + Muốn biết phép tính sai ở chỗ nào chúng ta phải làm gì? - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn và tìm phép tính đúng - Yêu cầu các nhóm chỉ ra phép tính nào đúng, phép tính nào sai? Sai ở chỗ nào? - Nhận xét khen nhóm có đáp án đúng 3. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học - BTVN:1 1 HS nêu yêu cầu Lớp làm bảng con, 3 HS lên bảng, nhận xét nêu cách làm 2 HS đọc HS tự tóm tắt và làm vở, 1 HS lên bảng Chữa bài 2 HS đọc HSTL Cả lớp làm vở Chữa bài 1 HS đọc HSTL Thao luận nhóm bàn Các nhóm nêu kết quả, giải thích Buổi chiều: Tiết 1: Địa lí Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ ( tiếp theo) I. Mục tiêu - Trình bày được một số đặc diểm của hoạt động làng nghề thủ công và chờ phiên của người dân ĐBBB. - Nêu được các công việc chính phải làm trong quá trình tạo nên sản phẩm đồ gốm. - Đọc thông tin trong Sgk, xem tranh ảnh để tìm kiến thức. - tự hào, trân trọng sản phẩm nghề thủ công, các thành quả lao động. II. Đồ dùng dạy học - GV: BĐVN, tranh ảnh minh hoạ Sgk, bảng phụ ghi các thông tin. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Kiểm trabài cũ- Giới thiệu bài mới 2. Nội dung bài * Hoạt động 2: ĐBBB- Nới có hàng trăm nghề thủ công truyền thống - GV yêu cầu HS quan sát H9 Sgk và giới thiệu về một số nghề thủ công truyền thống ở ĐBBB. + Hãy cho biết thế nào là nghề thủ công? + Nghề thủ công ở ĐBBB có lâu chưa? - GV khẳng định và giảng - Yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi. Dựa vào Sgk kể tên các làng nghề truyền thống và sản phẩm của làng theo mẫu( bảng phụ) - Yêu cầu HS trình bày - GV giải thích thêm về các làng nghề - GV chốt ý * Hoạt động 2: các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm - Yêu cầu HS đọc và quan sát Sgk, TLCH: + Đồ gốm được làm từ nguyên liệu gì? + ĐBBB có điều kiện thuận lợi gì để phát triển nghề gốm? - GV đưa bảng phụ ghi các công đoạn làm ra sản phẩm đồ gốm ( đảo lộn trật tự). Yêu cầu HS sắp xếp lại các công đoạn làm gốm - Gọi HS nêu tên các công đoạn + Em có nhận xét gì về nghề gốm? + Làm đồ gốm đòi hỏi ở người nghệ nhân những gì? + Chúng ta phải có thái độ như thế nào đối với sản phẩm gốm, cũng như các sản phẩm thủ công? * Hoạt động 3: Chợ phiên ở ĐBBB + ở ĐBBB hoạt động mua bán hàng hoá diễn ra tấp nập nhất ở đâu? - GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh Sgk H15 và giới thiệu về chợ phiên ở ĐBBB + Chợ ở quê em diễn ra vào những ngày nào? - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm bàn và TLCH: + Cách bày bán hàng hoá ở chợ phiên như thế nào? + Hàng hoa sở chợ có nguồn gốc từ đâu? + Người ở đâu thường đI chở phiên? - Gọi đại diện 1 nhóm TL - GV chốt lại đặc điểm của chợ phiên - GV mở rộng * Hoạt động 4: giới thiệu về hoạt động sản xuất ở ĐBBB - GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh SGk chọn 1 bức tranh và mô tả về nội dung của bức tranh đó - Gọi đại diện nhóm trình bày 3. Tổng kết dặn dò - Gọi HS đọc ghi nhớ - Nhận xét tiét học, CB cho giờ sau. HS quan sát và lắng nghe HSTL Lắng nghe Hoạt động nhóm đôI, thảo luận và điền thông tin vào bảng theo mẫu Mỗi HS kể tên 1 làng nghề HSTL HS tự sắp xếp, trao đổi, so sánh kết quả với bạn bên cạnh 1 HS nêu HSTL HSTL Quan sát và lắng nghe HS liên hệ Hoạt động nhóm thảo luận và TLCH Đại diẹn 1 nhóm trình bày HS lựa chọn và giới thiệu trong nhóm Đại diện 2 nhóm trình bày Tiết 5: Lịch sử Nhà Trần và việc đắp đê I. Mục tiêu Sau bài học, HS biết: - Nhà Trần rất coi trọng việc đắp đê, phòng lũ lụt. - Do có hệ thống đê điều tôt, nên kinh tế nông nghiệp dưới thời Trần phát triển, nhân dân no ấm. - Bảo vệ đê điều và phòng chống bão lụt ngày nay là truyền thống của nhân dân ta. - Giáo dục cho HS truyền thống tot đẹp của cha ông tời xưa. II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiẹu bài mới 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: Điều kiện nước ta và truyền thống chống lũ lụt của ND ta. - Yêu cầu HS đọc Sgk và TLCH: + Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là nghề gì? + Sông ngòi ở nước ta như thế nào? hãy chỉ trên BĐ và nêu tên một số con sông? + Sông ngòi tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp và đời sống của ND ta? - GV chỉ trên BĐ và giới thiệu lại sự chằng chịt của hệ thống sông ngòi ở nước ta + Em có biết câu chuyện nào kể về việc chống thiên tai, đặc biệt là chuyện chống lụt lội không? Hãy kể tóm tắt câu chuyện đó? - GV kết luận * Hoạt động 2: Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt - Yêu cầu HS đọc Sgk, thảo luận nhóm TLCH: + Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt như thế nào? - Yêu cầu 2 nhóm HS tiếp nối nhau lên bảng ghi lại những việc nhà Trần đã làm để đắp đê phòng chống lụt bão. - GV nhận xét kết luận ý đúng - GV tổng kết và kết luận * Hoạt động 3: Kêt squả của công cuộc đắp đê của nhà Trần - GV yêu cầu HS đọc Sgk và hỏi: + Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê? - GV giảngvà kết luận + Địa phương em có sông nào chảy qua? + Nhân dân địa phương đã cùng nhau đắp đê, bảo vệ đê như thế nào? - GV tổng kết ý kién của HS + Việc đắp đê đã trở thành truỳen thống của ND ta từ ngàn xưa, nhiều hệ thống sông đã có đê kiên cố, vậy theo em tại sao vẫn có lũ lụt xảy ra hàng năm? + Muốn hạn chế lũ lụt xảy ra chúng ta phải làm gì? 3. Tổng kết dặn dò - Gọi HS đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học. HS làm việc cá nhân HS phát biểu ý kiến HS quan sát 2 HS kể trước lớp HS đọc Sgk, thảo luận, tìm câu TL Đại diện 2 nhóm thi tiếp sức Đọc Sgk, TLCH HS liên hệ Nối nhau nêu ý kiến 2 HS đọc ghi nhớ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Thời gian Hoạt động của trò III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò
Tài liệu đính kèm: