Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 15 - Lương Thị Hải - Trường Tiểu học Cẩm Sơn

Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 15 - Lương Thị Hải - Trường Tiểu học Cẩm Sơn

I- Mục tiêu-

 - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.

- Hiểu nd : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ. (TL được các câu hỏi trong SGK)

II- Đồ dùng dạy - học- Tranh minh họa.- GTB.

III- Các hoạt động dạy-học

 

doc 14 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1058Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 15 - Lương Thị Hải - Trường Tiểu học Cẩm Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 Thứ hai, ngày 7 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Tập đọc Cánh diều tuổi thơ
I- Mục tiêu- 
 - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Hiểu nd : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ. (TL được các câu hỏi trong SGK) 
II- Đồ dùng dạy - học- Tranh minh họa.- GTB.
III- Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra.
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới. 
1. Giới thiệu bài (Tranh minh hoạ)
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
GV chia bài thành 2 đoạn đọc
- GV đọc mẫu. 
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
- Câu hỏi 1 SGK?
-GV tiểu kết.
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì? ý1:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2
- Câu hỏi 2 SGK?
+ Đoạn 2 nói lên điều gì? ý2:
- Câu hỏi 3 SGK?
c) Đọc diễn cảm.
- Gọi 2 HS nối tiếp đọc bài. cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc.
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
* Nội dung
C. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và đọc trước bài Tuổi Ngựa.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Chú Đất Nung và trả lời câu hỏi nội dung bài.
- HS lắng nghe.
- 1 HS khá đọc bài.
- HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp đọc từ khó.
 Lần 2 kết hợp nêu nghĩa từ mới
- Luyện đọc nhóm đôi.
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
+ Cánh diều mềm mại như cánh bướm. 
+ Tả vẻ đẹp của cánh diều.
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm, 
+ Các bạn hò hét nhau thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời.
+ Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấm thảm  tha thiết cầu xin " Bay đi diều ơi ! Bay đi "
+ Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp.
- Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều.Tôi đã ngửa cổ suốt một thời ... mang theo nỗi khát khao của tôi.
- 2 HS đọc thành tiếng 
- HS luyện đọc nhóm đôi
* Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ.
Tiết 2: Toán: Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
I- Mục tiêu : Giúp HS :
- Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ – BT 3
III. Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra.
- 2 HS lên bảng làm bài tập 4 (Tiết 70)
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Phép chia 320 : 40.
- GV viết bảng phép chia 320 : 40 HS áp dụng tính chất: 1 số chia cho 1 tích để thực hiện phép tính. 320 : ( 10 x 4 ) 
- Hỏi : 320 chia 40 được mấy ?
 Nhận xét kết quả 320 : 40 và 32 : 4 ?
- Em có nhận xét gì về các chữ số của 320 và 32, của 40 và 4 ?
- GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính 320: 40, có sử dụng tính chất vừa học.
- Nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng.
2.2. Phép chia 32000 : 400.
- GV viết lên bảng phép chia 32000: 400 
- GV khẳng định các cách trên đều đúng, cả lớp sẽ cùng làm theo cách sau cho tiện :
32000 : ( 100 x 4 ) 
- Vậy 32000 : 400 bằng bao nhiêu ?
- GV kết luận : 
- Y/C HS đặt phép tính và thực hiện tính 
32000 :400, có sử dụng tính chất vừa nêu.
* Quy tắc : SGK
3. Luyện tập.
Bài 1.Tính
- BT yêu cầu làm gì ?
- Yêu cầu cả lớp làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 2.(a).Tìm x
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 3.(a). Yêu cầu đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
Bài 3 (b) – HS khá giỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò. Ra BTVN, CB bài sau
- 2 HS lên bảng 
- HS thực hiện và nêu cách tính :
320 : ( 8 x 5 ) ; 320 : ( 4 x 10 ) ; 320:(2 x 20 )
320 : ( 10 x 4 ) = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8
-  có cùng kết quả.
- Nếu cùng xóa đi 1 chữ số 0 ở hàng tận cùng của 320, 40 thì ta được 32 và 4.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp.
- HS thực hiện : 
32000: (80 x 5 ); 32000 : ( 100 x 4) 
 32000: (2 x 200 ); ....
- HS làm bài :32000 : ( 100 x 4 ) 
 = 32000 : 100 : 4 = 320:4 = 80.
- Bằng 80.
- 1 HS lên bảng làm.
- Yêu cầu ta thực hiện phép tính.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần.
KQ: a, 7; 9. b, 170; 230.
- HS cả lớp làm bài vào b/c. Gọi 1 HS lên bảng làm 
KQ: x = 640 x= 420
- Nhắc lại cách tìm thừa số.
- 1HS làm bảng phụ.cả lớp làm bài vào vở BT.
Bài giải.
a) Nếu mỗi toa xe chở được 20 tấn hàng thì cần số toa xe là : 180 : 20 = 9 ( toa )
b) Nếu mỗi toa xe chở được 30 tấn hàng thì cần số toa xe là : 180 : 30 = 6 ( toa )
 Đáp số: a) 9 toa b ) 6 toa
Tiết 3: Chính tả: Cánh diều tuổi thơ
I- Mục tiêu
- Nghe-viết đúng bài CT, trình bày đúng đoạn văn. 
- Làm đúng BT2 a/b,.
- GD ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.
II Đồ dùng dạy - học 	- Giấy khổ to, bút dạ
III Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra.
- Gọi 1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp.
- Nhận xét bài chính tả và chữ viết của HS.
B Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn nghe-viết chính tả.
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn.
+ Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng như thế nào?
b) Hướng dẫn viết từ khó.
- Y/c HS tìm từ khó.
c) Viết chính tả.
d) Soát lỗi và chấm bài
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2.
a) Phát giấy và bút dạ cho nhóm 4 HS
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét, kết luận các từ đúng.
b) Tiến hành tương tự a)
Bài 3. 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS trình bày 
- N xét, khen thưởng những HS miêu tả hay.
C. Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học.
- GD ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.
 Chuẩn bị bài Kéo co
- HS thực hiện yêu cầu.
- 1 HS đọc đoạn văn SGK.
+ Cánh diều làm cho các bạn nhỏ hò hét, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
- Viết vào bảng con: mềm mại, vui sướng, phát dại, trầm bổng, ..
- Nghe viết bài vào vở
-1 HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Hoạt động trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
ch - Đồ chơi : chong chóng, chó bông, que chuyền ...
- Trò chơi : chọi dế, chọi cá, chọi gà, chơi chuyền ...
tr - đồ chơi : trống ếch, trống cơm, cầu trượt ..
- trò chơi : đánh trống, trốn tìm, trồng nụ trồng hoa,... - HS làm , trình bày
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Viết bài vào VBT sau đó 1 số em đọc bài làm, cả lớp nhận xét.
Tiết 4: Đạo đức: Biết ơn thầy giáo, cô giáo 
I- Mục tiêu
- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
II- Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Thực hành.
Hoạt động 1. Báo cáo kết quả sưu tầm
- Phát cho mỗi nhóm HS 3 tờ giấy và bút.
- Y/c nhóm đọc các câu ca dao, tục ngữ.
- Có thể giải thích 1 số câu.
 Hỏi :Các câu ca dao, tục ngữ khuyên ta điều gì ?
Hoạt động 2 Thi kể chuyện
- Y/c HS làm việc theo nhóm.
- Kết luận :
 Hoạt động 3. Sắm vai xử lý tình huống
- Tình huống 1: Cô giáo lớp em đang giảng bài thì bị mệt không thể tiếp tục. Em sẽ làm gì ?
- Tình huống 2: Cô giáo chủ nhiệm lớp em còn trẻ, con cô còn nhỏ, chồng cô đi công tác xa. Các em sẽ làm gì ?
- GV kết luận.
C. Dặn dò: Thực hành những điều đã học.
- HS lên bảng trả lời câu hỏi: Để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo, em phải làm gì ?
- HS làm việc theo nhóm ghi các câu ca dao mình sưu tầm được.
- Cử người đọc các câu ca dao, tục ngữ.
-  phải biết kính trọng, yêu quý thầy cô giáo vì thầy cô dạy dỗ chúng ta nên người.
- Lần lượt từng nhóm lên kể chuyện thể hiện tấm lòng yêu mến thầy cô giáo cũ.
- Mỗi nhóm thảo luận sắm vai 1 tình huống, sau đó trình diễn trước lớp, tìm cách giải quyết.
 Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Toán: Chia cho số có hai chữ số 
I- Mục tiêu : Giúp HS
- Biết đặt tính và thực hiện phép chiasố có 3 chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).
II- Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
a) Phép chia 672 : 21.
- GV viết lên bảng phép chia 672 : 21 và yêu cầu HS suy nghĩ sử dụng tính chất 1 số chia cho 1 tích để tìm kết quả của phép chia.
- Hỏi : 672 : 21 bằng bao nhiêu ?
- GV hướng dẫn cách thực hiện :Đặt tính và tính 
- GV yêu cầu HS dựa vào cách đặt tính chia cho số có 1 chữ số để đặt tính 
672 : 21.
- Yêu cầu làm phép tính.
 GV hỏi : Phép chia 672 : 21 là phép chia có dư hay phép chia hết ? Vì sao ?
b) Phép chia 779 : 18
- Viết phép chia lên bảng, yêu cầu đặt tính và tính.
Hỏi : Phép chia 779:18 là phép chia hết hay phép chia có dư?
c) Tập ước lượng thương.
- GV nêu cách ước lượng thương:
+ GV viết lên bảng các phép chia sau :
75 : 23 ; 89 : 22 ; 68 : 21 ; ...
+ Yêu cầu HS thực hành.
3. Luyện tập
Bài 1.
- GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
- GV yêu cầu HS cả lớp nx bài của bạn.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 2.- Yêu cầu đọc đề bài.
- Yêu cầu tóm tắt đề bài.
 Tóm tắt
 15 phòng : 240 bộ	
 1 phòng : .... bộ?	 
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 3. Tìm x(Dành cho hs K-G)
C. Củng cố, dặn dò.Tổng kết tiết học
- HS thực hiện :
672 : 21 = 672 : ( 3 x 7 ) 
 = ( 672 : 3 ) : 7
 = 224 : 7 = 32.
- 672 : 21 = 32.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
- HS làm phép tính.
672 21
63 32
 42
 42
 0 Chia theo thứ tự từ trái qua phải.
Vậy 672 : 21 = 32.
- Phép chia hết vì có số dư tìm được bằng 0.
- 1 HS lên bảng thực hiện phép tính.
- HS nêu cách tính.
779 18
72 43
 59
 54
 5 
- Đây là phép chia có dư.
- HS nhẩm để tìm thương sau đó kiểm tra lại. Ví dụ : Nhẩm 7 chia 2 được 3, vậy 75 : 23 được 3; 23 nhân 3 bằng 69 mà 75 - 69 = 6. Vậy thương cần tìm là 3.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm b/c
KQ: a, 12; 16 ( dư 20 ) B, 7; 7 ( dư 5 )
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Số bàn ghế mỗi phòng có là : 240 : 15 = 16(bộ)
 ĐS : 16 bộ
- HS làm b/c 
KQ: a, x= 21. b, x = 47.
Tiết 2: Luyện từ và câu: MRVT: Đồ chơi, trò chơi
I- Mục tiêu
-Biết thêm tên 1 số đồ chơi, trò chơi BT1, BT2; phân biệt được những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại BT3; nêu được một vài từ ngữ miêu tả t/c, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi BT4.
II- Đồ dùng dạy - học Tranh minh hoạ SGK – BT 1; - Giấy khổ to, bút dạ - BT 2
III- Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra.
.- Nhận xét câu HS đặt và cho điểm.
B. Bài mới.
1 Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Treo tranh minh họa và yêu cầu HS quan sá ... Lập dàn ý tả chiếc áo mà các em đang mặc hôm nay chứ không phải cái mà em thích.
a) Mở bài
b) Thân bài
c) Kết bài
- Gọi HS đọc dàn ý.
- Hỏi:+ Để quan sát kĩ đồ vật sẽ tả chúng ta cần quan sát bằng những giác quan nào ?
C. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau
- 2 HS đọc phần mở bài, kết bài cho đoạn thân bài tả cái trống.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Mở bài: Trong làng tôi, hầu như ai cũng biết ... chiếc xe đạp của chú.
- Thân bài: ở xóm vườn,  đá đó.
- Kết bài : Đám con nít cười rộ,  của mình.
- MB: giới thiệu về chiếc xe đạp của chú Tư.
-TB: Tả chiếc đạp và tình cảm của chú Tư với chiếc xe .
- KB: Nói lên niềm vui của đám con nít và chú Tư bên chiếc xe.
Mở bài theo cách trực tiếp, kết bài tự nhiên.
+ mắt nhìn : Xe màu vàng, vành láng bóng 
 Tai nghe: Khi ngừng đạp, xe ro ro thật êm tai.
- Nhận xét, bổ sung.
b) ở phần thân bài, chiếc xe đạp được miêu tả theo trình tự :Tả bao quát chiếc xe: xe đẹp nhất, khôngsánh bằng
+ Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật: xe màu vàng, hai cái vành êm tai. Giữa tay cầm một cành hoa.
+ Nói về tình cảm của chú Tư với chiếc xe: bao giờ dừng xe...Chú âu yếm gọi chiếc xe...ngựa sắt
d) Những lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài văn Chú gắn hai con bướm bằng mình là con ngựa sắt./ Chú dặn bọn nhỏ: " Coi thì coi,  tao nghe bây"./ Chú thì hãnh diện với chiếc xe của mình.
 - 1 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- HS tự làm theo nhóm.
Giới thiệu chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay : là một chiếc áo sơ mi đã cũ hay mới, mặc đã bao lâu ?
- Tả bao quát chiếc áo ( dáng, rộng, kiểu, hẹp, vải, màu ,... )
- Aó màu gì ? Chất vài gì ?Dáng áo trông thế nào ?
- Tả từng bộ phận (thân áo, tay áo, nẹp, khuy áo)
- Thân áo liền hay xẻ tà ? Cổ mềm hay cứng, hình gì ?
 Túi áo có nắp hay không ? Hình gì ?Hàng khuy màu gì " Đơm bằng gì ?
- Tình cảm của em với chiếc áo : Em thể hiện tình cảm thế nào với chiếc...? Em có cảm giác gì mỗi lần mặc áo ?
+ Chúng ta cần quan sát bằng nhiều giác quan: mắt , tai, cảm nhận.
 Thứ năm ngày10 tháng 12 năm 2009
Tiết1: Toán: Luyện tập
I- Mục tiêu : Giúp HS 
- Thực hiện phép chia số có 3,4 chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).
II.Đồ dùng học tập: Bảng phụ-BT3
III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra.
- Chữa bài, cho điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1.
- BT yêu cầu ta làm gì ?
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 2b. (HS khá giỏi làm cả a)
- Hỏi : BT yêu cầu ta làm gì ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 3(Dành cho Hs K-G) .
- Gọi HS đọc đề bài.
2 bánh : 1 xe.
36 nan hoa: 1 bánh xe.
5260 nan hoa:...xe, thừa ...nan hoa?
- Nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò.- Tổng kết tiết học. 
Dặn dò HS làm bài tập ở nhà. Bài tập về nhà:
- HS lên bảng làm bài 3 tiết 73, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét.
- HS đặt tính rồi tính.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào b/c.
KQ: a, 19; 16 ( dư 3 ) 
 b, 273; 237 (dư 40 ).
- 4 HS nêu cách làm, HS cả lớp theo dõi , nhận xét.
-  tính giá trị của biểu thức.
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện tính giá trị của 1 BT, HS cả lớp làm vào nháp
 KQ: a, 41 688; 4662. b, 46 980; 602 617.
- 1 em làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
 Bài giải
Để lắp 1 chiếc xe đạp thì cần :
 36 x 2 = 72 (chiếc nan hoa).
Ta có: 5260 : 72 = 73 (dư 4).
Vậy 5260 nan hoa lắp được nhiều nhất 73 chiếc xe đạp và thừa 4 nan hoa.
Tiết 2:Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
I- Mục tiêu:
- Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác; biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được mối quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 mục III).
II- Đồ dùng dạy - học - Giấy khổ to và bút dạ.
III- Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra 
B. Bài mới. 
1. Giới thiệu bài.
2. Tìm hiểu ví dụ.
Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Gv viết lên bảng.
- Kết luận: 
Bài 2. 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- HS đặt câu. GV chú ý sửa lỗi dùng từ, cách diễn đạt cho HS.
- Khen những HS đã biết đặt những câu hỏi lịch sự, phù hợp với đối tượng giao tiếp.
Bài 3.
- Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi có nội dung như thế nào ?
- Lấy VD về những câu không nên hỏi?
 - Để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác thì cần chú ý những gì ?
Ghi nhớ: SGK
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
3. Luyện tập.
Bài 1. 
- Gọi HS phát biểu ý kiến và bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Qua cách hỏi, đáp ta biết được điều gì về nhân vật ?
- Kết luận .
Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tìm câu hỏi trong truyện.
C. Củng cố, dặn dò.- Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau MRVT : Trò chơi, đồ chơi
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, dùng bút chì gạch chân dưới những từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép của người con. - Lời gọi: Mẹ ơi.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Tiếp nối nhau đặt câu.
a) Với cô giáo hoặc thầy giáo em :
- Thưa cô, cô có thích màu xanh không ạ ?
- Thưa cô, cô có thích xem xiếc không ạ?
b) Với bạn em :
- Bạn có thích ăn kem không?
- Bạn thích xem phim hơn hay nghe ca nhạc hơn ?
-  cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác, gây cho người khác sự buồn chán.
VD: Sao cậu cứ mang chiếc cặp cũ thế?
-Thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ của mình và người được hỏi.
- Tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác.
- 1 HS đọc . Cả lớp đọc thầm.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc y/c
 - Thảo luận nhóm đôi. Tiếp nối phát biểu.
a) Quan hệ giữ hai NV là quan hệ thầy trò.
 Thầy Rơ-nê hỏi Lu-i rất ân cần, trìu mến, chứng tỏ thầy rất yêu học trò.
- Lu-i Pa-xtơ trả lời  trọng thầy giáo.
-tính cách, mối quan hệ của nhân vật.
- Các câu hỏi :
 Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ ? Chắc là cụ bị ốm ?...
- Chuyển thành câu hỏi: Thưa cụ, có chuyện gì xảy ra với cụ thế ?...
Tiết 3: Tập làm văn: Quan sát đồ vật
I- Mục tiêu 
- Biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí : bằng nhiều cách khác nha; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác (ND ghi nhớ).
- Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc (mục III).
II- Đồ dùng dạy - học HS chuẩn bị đồ chơi
III- Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra.
- Nhận xét, cho điểm.
B.Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Tìm hiểu ví dụ.
Bài 1.
Gọi HS giới thiệu đồ chơi của mình.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- NX, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS.
Bài 2.
- Theo em, khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì ?
- Ghi nhớ. SGK
3. Luyện tập.
- HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS. Khen HS lập dàn ý đúng
Mở bài.
Thân bài.
Kết luận.
C. Củng cố, dặn dò .- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành dàn ý.
- 2 HS đọc dàn ý : Tả chiếc áo của em.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu và gợi ý.
- HS GT: Em có chú gấu bông rất đáng yêu.
- Đồ chơi của em là chiếc ô tô chạy pin.
- Tự làm bài.
- 3 HS trình bày kết quả quan sát.
Phải quan sát theo một trình tự hợp lí từ bao quát đến bộ phận. Quan sát bằng nhiều giác quan : mắt, tai, tay,..
Tìm ra những đặc điểm riêng để phân biệt nó với các đồ vật cùng loại.
- 2 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc yêu cầu. 
- Giới thiệu gấu bông : đồ chơi em thích nhất.
- Hình dáng : gấu bông không to, tròn, hai tayBộ lông : màu nâu... mồm, gan bàn chân làm ánh mắt: đen láy, trông như ...Mũi: màu nâu, nhỏ, ... áo ngắn trên mõm. Trên cổ : thắt một chiếc n nó thật bảnh.Trên đôi tay chắp lại phía trước bụng gấu : có một bông hoa màu trắng làm nó càng đáng yêu.
- Em rất yêu gấu bông. 
 Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Toán: Chia cho số có hai chữ số (TT)
I- Mục tiêu: Giúp HS 
- Thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ – BT 2
III- Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra.
- Chữa bài, cho điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn thực hiện phép chia.
a) Phép chia 10150 : 43.
- GV viết lên bảng phép chia trên và yêu cầu HS thực hiện đặt tính rồi tính.
- GV hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK.
Hỏi: Phép chia 10150 : 43 = 235 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
- GV chú ý huớng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia :
b) Phép chia 26345 : 35.
- Viết lên bảng phép chia trên và yêu cầu HS thực hiện.
 - GV hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK.
Hỏi: Phép chia trên là phép chia hết hay phép chia có dư ?
-Trong các phép chia có dư ta chú ý điều gì?
3 Luyện tập
Bài 1.- Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
- GV chữa bài, cho điểm.
Bài 2 (Dành cho hs K-G) .
- Bài toán yêu cầu ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò.
- Tổng kết tiết học. Ra BTVN
- 3 HS lên bảng làm bài 3 tiết trước, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS lên bảng thực hiện phép tính.
- HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV.
10105 43
 150 235
 215
 00
- Là phép chia hết.
- 1 HS thực hiện phép chia.
- HS nêu cách làm của mình.
26345 35
 184 752
 095
 25
- Là phép chia có dư, số dư là 25.
- Số dư luôn nhỏ hơn số chia.
- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào b/c.
- HS nhận xét.
KQ:a,421; 658 (dư 44) b, 1234; 1149(dư 33)
- 1 HS đọc đề toán.
- Trung bình mỗi phút vận động viên đi được bao nhiêu mét?
- 1 em làm BP, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
 38 km 400m = 38400m
 1 giờ 15 phút = 75 phút.
Trung bình mỗi phút người đó đi được: 
 38400 : 75 =512 ( m ).
 ĐS: 512 m
Sinh hoạt : Tuần 15
*- Nội dung sinh hoạt
1. Lớp trưởng(điều khiển): Mời các tổ trưởng lần lượt báo cáo các mặt thi đua trong tuần qua về : Học tập, kỷ luật, chuyên cần, phong trào.
* Lớp trưởng nhận xét chung các mặt. Sau đó mời cô chủ nhiệm có ý kiến với lớp.
* Bình chọn tổ :Tổ xuất sắc. Tổ chưa đạt. 
2.Giáo viên nhận xét chung:
- Thực hiện tốt nội quy nhà trường và liên đội đề ra.
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
3. Phổ biến công tác tuần 16.
- GD học sinh truyêng thống : Uống nước nhớ nguồn 
- Thực hiện tốt kế hoạch nhà trường và liên đội đề ra.
- Thi đua học tốt xây dựng phong trào Đôi bạn cùng tiến 
- Thực hiện tốt ATGT.
- Xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15.doc