I-Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trụi chảy. Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng tứ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiếu nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (Trả lời được các CH trong SGK)
II- Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK- GTB.
III-Hoạt động dạy học:
Tuần 22 Thứ hai, ngày 25 tháng 1 năm 2010 Tiết 1: Tập đọc: Sầu riêng I-Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trụi chảy. Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng tứ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiếu nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (Trả lời được các CH trong SGK) II- Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK- GTB. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A-Kiểm tra: GV Nhận xét. B. Bài mới: 1- Giới thiệu bài (Tranh minh hoạ) 2-Luyện đọc và tìm hiểu bài a-Luyện đọc: -Hướng dẫn chia đoạn: 3 đoạn . - GV đọc mẫu b- Tìm hiểu bài: +Câu hỏi 1 SGK? + Câu hỏi 2 SGK? ý1 + Câu hỏi 3 SGK? ý2 c- Đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp diễn cảm toàn bài - Chọn đoạn 1 đọc diễn cảm. Các nhóm thi đọc. + Nội dung C-Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học, CBBS 2 HS đọc bài Bè xuôi sông La. 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi. - HS nối tiếp đọc đoạn Lần 1: Đọc từ khó Lần 2: giải nghĩa từ: mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm... - HS luyện đọc nhóm đôi. - HS lắng nghe + Sầu riêng là đặc sản của miền Nam. + Hoa: trổ vào cuối năm, thơm ngát như hương cau, hương bưởi... + Quả: lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến, mùi thơm đậm bay xa... + Dáng cây: thân khẳng khiu, cao vút; cành ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo. - Hương vị và những nét đặc sắc của cây sầu riêng + Sầu riêng là loại trái quý của miền nam. Hương vị quyến rũ đến lạ kì. Đứng ngắm ... cây kì lạ này - T/c của tác giả đối với cây sầu riêng - 3HS đọc - cả lớp theo dõi. - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc. * Tả cây sầu riêng có nhiếu nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây Tiết 2:Toán: Luyện tập chung I- Mục tiêu: - Rút gọn được phân số.Quy đồng được mẫu số hai phân số. II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ – BT 3 III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A-Kiểm tra: B- Bài mới: 1-Giới thiệu bài 2- Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - Chữa bài và nhận xét. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HS thực hiện bài trong vở và chữa. - Nhận xét, bổ sung. Bài 3(a,b,c): HS đọc bài. - Cho HS thực hiện theo nhóm, làm vào vở và chữa bài trên BP Bài 4: HSkhá giỏi. Y/c HS làm vở thu chấm C. Củng cố- Dặn dò: - Dặn dò về nhà làm bài tập toán. - 2 HS làm bảng BT 4, dưới lớp làm vở. - Lớp nhận xét. - HS thực hiện rút gọn phân số. == == - Phân số nào bằng phân số Phân số bằng phân số là , KQ: a, ; b, ; c, ; KQ: Hình b tô màu 2/3 số sao - HS nhắc cách rút gọn phân số. Tiết 3: Chính tả Sầu riêng I-Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài chính tả ; Trình bày đúng đoạn văn trích. Làm đúng BT 3(Kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh), hoặc BT (2) a/ b, II-Đồ dùng dạy học:- 2 tờ phiếu khổ to III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A-Kiểm tra: - GV đọc cho HS viết b/c - GV nhận xét . B-Bài mới: 1-Giới thiệu bài: 2-Hướng dẫn HS viết: + Đoạn văn tả gì? + Hd HS viết từ khó. Lưu ý: Cách trình bày , ngồi viết đúng tư thế, cách để vở, cầm bút. - GV đọc cho HS viết. - GV đọc soát lỗi. - GV thu bài chấm NX bài viết. 3-Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2. Điền l hay n - HDHS nhận xét, sửa sai: - GV kết luận. C. Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét tiết học Về nhà làm BT - chuyển bóng,trung phong,tuốt lúa, cuộc chơi. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc. - Đoạn văn tả hoa sầu riêng - trổ, toả khắp, giống, lác đác, nhuỵ ,... - HS nghe và viết. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập . - 1 em làm bảng phụ, lớp làm vở a-Nên bé nào thấy đau / Bé oà lên nức nở. b- lá trúc / Bút nghiêng / Bút chao Tiết 4:Đạo đức: Lịch sự với mọi người ( tiếp) I. Mục tiêu: - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. II-Tài liệu và phương tiện:- Thẻ màu xanh, đỏ. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A-Kiểm tra - GV đánh giá. B-Bài mới: 1-Giới thiệu bài. 2-Giảng bài: Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến Bài tập 2. + Cho HS đọc các tình huống sau đó bày tỏ ý kiến bằng thẻ màu . - GV kết luận: Lịch sự sẽ được mọi người yêu quý. Vì vậy việc thể hiện lịch sự trong nói năng, ăn uống rất cần thiết. Hoạt động 2: Đóng vai Bài tập 4: Đóng vai theo nội dung SGK Hoạt động 3: Thảo luận nhóm Bài tập 5. HD thảo luận nội dung trình bày. - Gv chốt lại. C. Củng cố- Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS trả lời câu hỏi: Vì sao chúng ta phải lịch sự với mọi người? Kq: ý kiến Đúng: (c, d) ý kiến Sai: (a,b,đ) Các nhóm sắm vai theo các tình huống trong bài. - Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. - Đọc câu ca dao và nêu ý nghĩa - HS nhắc lại nội dung bài. Chiều thứ hai, ngày 25 tháng 1 năm 2010 Luyện Tiếng việt (2t) Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối I- Mục tiêu: Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thõn bài, kết bài) của một bài văn tả cõy cối (ND Ghi nhớ).-Nhận biết được trỡnh tự miờu tả trong bài văn tả cõy cối; biết lập dàn ý tả một cõy quen thuộc theo một trong hai cỏch đó học II. Các hoạt động dạy-học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:Củng cố nội dung Hoạt động 2: Làm bài tập Đề bài: Em hãy viết 1 đoạn văn tả một cây bóng mát ở sân trường em. -Gv nhận xột., khen những nhúm làm bài tốt - Củng cố và dặn dũ:-Nhận xột tiết học . Dặn hs về nhà quan sỏt một số cõy ăn quả. -Hs nêu lại cấu tạo bài văn miêu tả cây cối Cấu tạo 3 phần (mở bài, thõn bài, kết bài) - HS đọc y/c của BT. -Hs suy nghĩ viết dàn ý. Một số em đọc dàn ý trước lớp. - Hoàn thành bài văn hoàn chỉnh. - Một số em đọc bài làm trước lớp, cả lớp nhận xét. Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010 Tiết 1: Luyện đọc. Sầu riêng I-Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trụi chảy. Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng tứ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiếu nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (Trả lời được các CH trong SGK) II-Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A-Kiểm tra: GV Nhận xét. B. Luyện đọc: - GV đọc mẫu * Củng cố nội dung: +Câu hỏi 1 SGK? + Câu hỏi 2 SGK? + Câu hỏi 3 SGK? c- Đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp diễn cảm toàn bài - Chọn đoạn 1 đọc diễn cảm. Các nhóm thi đọc. + Nội dung C-Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học, CBBS 2 HS đọc bài Bè xuôi sông La. 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi. - HS nối tiếp đọc đoạn - HS luyện đọc nhóm đôi. - HS lắng nghe + Sầu riêng là đặc sản của miền Nam. + Hoa: trổ vào cuối năm, thơm ngát như hương cau, hương bưởi... + Quả: lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến, mùi thơm đậm bay xa... + Dáng cây: thân khẳng khiu, cao vút; cành ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo. + Sầu riêng là loại trái quý của miền nam. Hương vị quyến rũ đến lạ kì. Đứng ngắm ... cây kì lạ này - 3HS đọc - cả lớp theo dõi. - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc. * Tả cây sầu riêng có nhiếu nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây Tiết 2: Toán: So sánh hai phân số cùng mẫu số I- Mục tiêu: - Biết so sỏnh hai phõn số cú cựng mẫu số. - Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1. II-Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A-Kiểm tra bài cũ: B- Bài mới: 1-Giới thiệu bài: 2-HD so sánh hai phân số có cùng mẫu số. - GV giới thiệu hình vẽ và nêu câu hỏi để HS nhận ra độ dài đoạn AC = độ dài đoạn AB; độ dài đoạn AD= đoạn AB. Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào? 3. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - Chữa bài và nhận xét. Bài 2(a,b – 3 ý đầu): Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HS nêu cách thực hiện. - Gọi HS thực hiện bài trong vở và chữa. - Nhận xét, bổ sung. Bài 3(HS khá giỏi). - Trình bày trên bảng. - Lớp nhận xét. C. Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà làm bài tập toán. - 2 HS làm bảng BT 3. - Lớp nhận xét. - HS thảo luận và nêu ý kiến của mình. - Nhận xét, bổ sung. - HS nêu quy tắc SGK. - HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng. < vì hai phân số này có cùng mẫu số bằng 7, mà tử số 3 < 5. + < tức là < 1 ( vì = 1) Nhận biết: Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1; nếu tử số lớn hơn mẫu số thì phân số lớn hơn 1. b- Kết quả là: 1. HS thực hiện làm bài và chữa bài: , , , Tiết 3: Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể ai thế nào? I-Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào?(ND gghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? tronng đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào? (BT2). II. Đồ dùng dạy học: BP có viết sẵn câu 1,2,4,5 trong BT 1, 2. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A-Kiểm tra: GV nhận xét và ghi điểm. B-Bài mới: 1-Giới thiệu bài. 2. Nhận xét: Gọi HS đọc phần nhận xét 1,2,3 và thảo luận cặp - HS xác định CN. Nhận xét CN trong các câu trên cho ta biết điều gì? CN nào là một từ, CN nào là một ngữ? Ghi nhớ. (SGK) 3-Luyện tập Bài 1: Y/c HS thảo luận trả lời miệng + Tìm các câu Ai thế nào trong các câu trên. + Xác định chủ ngữ trong các câu đó. Bài 2: Viết đoạn văn khoảng 5 câu về một loại trái cây có sử dụng 1 số câu kể Ai thế nào. C. Củng cố- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau - HS nêu ghi nhớ và tiết học trước. - 2 HS đọc yêu cầu Các câu kể Ai thế nào? : Câu 1, 2, 4, 5. + Hà Nội/ tưng bừng màu đỏ. + Cả một vùng trời/ bát ngát cờ, đèn ... + Các cụ già/ vẻ mặt nghiêm trang. + Những cô gái thủ đô/ hớn hở, áo... - CN của các câu đều chỉ sự vật có đặc điểm ... được nêu ở VN - CN câu 1 do DT riêng Hà Nội tạo thành . - CN các câu còn lại do cụm DT,ĐT tạo thành. + Nhiều HS nhắc lại - HS thực hiện- Lớp nhận xét. + Câu 3, 4, 5, 6, 8. - HS thực hiện. - HS trình bày trước lớp, cả lớp nhận xét. Tiết 4:Kể chuyện: Con vịt xấu xí I. Mục tiêu - Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); Bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến. - Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cảm nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác. - GDBVMT: Cần yêu quý các con vật quanh ta, không vội đánh giá 1 con vật chỉ dựa vào hì ... . - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc + Cảnh chợ tết trung Du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sônngs em đềm của người dân quê. - GDBVMT: HS cảm nhận được bức tranh thiên nhiên giàu sức sống qua các câu thư trong bài. Tiết 2:Toán: Luyện tập I- Mục tiêu: - So sánh được hai phân số có cùng mẫu số. - So sánh được một phân số với 1. Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. II -Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A-Kiểm tra: B- Bài mới: 1-Giới thiệu bài 2-Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - Chữa bài và nhận xét. - GV chốt lại bài. Bài 2(5 ý cuối) HS khá giỏi làm cả. - Gọi HS nêu cách thực hiện. - Nhận xét, bổ sung. Bài 3 a,c: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS thực hiện bài và chữa bài. C. Củng cố- Dặn dò: - Gọi HS nhắc cách quy đồng phân số. - Dặn dò về nhà làm bài tập toán. - 2 HS làm bảng BT 4, lớp làm vở. - Lớp nhận xét. - HS thực hiện và chữa bài a- > b- < c- - HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài. - Kq: 1, 1; >1, = 1 - HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài. - HS làm bài và chữa bài. a, Vì 1 < 3 và 3 < 4 nên ta có: , , c, Vì 5 < 6 và 6 < 8 nên ta có: , , Tiết 3:Tập làm văn: Luyện tập quan sát cây cối I-Mục tiêu: - Biết cách quan sát cây cối theotrình tự hợp lý kêt hợp các giác quan khi quan sát; bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả các loài cây với miêu tả một cáI cây (BT1). - Ghi lại được các ý quan sátvề một cây em thích theo trình tự nhất định (BT2). II-Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ viết sẵn bài 1. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A-Kiểm tra: B-Bài mới: 1-Giới thiệu bài: 2- HD luyện tập: Bài 1. y/c HS đọc bài: Bãi ngô, Sầu riêng, Cây gạo. + Tác giả mỗi bài văn quan sát một cây theo trình tự như thế nào? + Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào? + Chỉ ra những hình ảnh so sánh và nhân hoá mà em thích. Theo em, các hình ảnh so sánh và nhân hoá này có tác dụng gì? + Trong ba bài văn bài này miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cây cụ thể? Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài . C- Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học. CBBS. - HS nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 2HS đọc yêu cầu và các gợi ý. a, - Sầu riêng: Quan sát từng bộ phận. - Bãi ngô và Cây gạo quan sát từng thời kì phát triển. b, Các giác quan: Thị giác quan sát được lá, cây, hoa, bắp ngô, bướm trắng, bướm vàng. Khứu giác: hương thơm của trái sầu riêng. Vị giác: vị ngọt của trái sầu riêng. Thính giác: tiếng chim hót, c, So sánh sự giống và khác nhau giữa các cách miêu tả. - H/a nhân hoá: Búp ngô non núp sau cuống lá; bắp ngô chờ tay người đến bẻ ; các múi bông gạo nở đều...mà cười; cây gạo già...xuân; cây gạo trở về ...hiền lành. d, Bài miêu tả một loài cây: Sầu riêng, Bãi ngô; Miêu tả một cây cụ thể: Bài cây gạo c, Giống và khác nhau - HS làm vở. - 1 số em trình bày bài của mình. - Lớp nhận xét, bổ sung. Thứ năm, ngày 28 tháng 1 năm 2010 Tiết 1: Toán: So sánh hai phân số khác mẫu số I- Mục tiêu: - Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số. II-Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ – BT 2. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A-Kiểm tra: B- Bài mới: 1-Giới thiệu bài: 2-HD so sánh hai phân số khác MS - GV giới thiệu hình vẽ và nêu câu hỏi để HS nhận ra độ dài đoạn AC = độ dài đoạn AB; độ dài đoạn AD đoạn AB. cho HS so sánh - Hướng dẫn QĐMS 2PS để so sánh - Quy tắc: SGK. 3-Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - Chữa bài và nhận xét. Bài 2a: Rút gọn PS rồi so sánh Gợi ý nên rút gọn 1 phân số rồi so sánh Bài 3: HS đọc bài. - Cho HS thực hiện giải bài ra vở và chữa bài trên bảng: - Lớp nhận xét. C- Củng cố- Dặn dò:Nhận xét giờ học - Dặn dò về nhà làm bài tập toán. - 2 HS làm bảng BT 4. - Lớp nhận xét. So sánh 2 phân số và HS nhận biết là 2 phân số khác mẫu số Vậy - HS thực hiện như SGK - HS nêu quy tắc. - HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng. và Ta có: = = = = Ta thấy: < Vậy < - Gọi HS thực hiện và chữa. Kq: . - 1 em làm BP, cả lớp làm bài vào vở . - Mai ăn 3/8 cái bánhtức là ăn 15/40 cái bánh. Hoa ăn 2/5 cái bánh tức là ăn 16/40 cái bánh. Vì > nên Hoa ăn nhiều bánh hơn. Tiết 2:Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: cái đẹp I-Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, 2, 3); Bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cài đẹp(BT4). - GD học sinh biết yêu quý cái đẹp trong cuộc sống. II-Đồ dùng dạy học:- Một số giấy và bút dạ - BT 1. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A-Kiểm tra: B-Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2-Tìm hiểu bài Bài tập 1: Gọi HS đọc y/c của bài. -GV giao nhiệm vụ cho các nhóm -Kết luận. Bài tập 2: Y/c HS nêu miệng kết quả Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài. Yêu cầu HS đặt câu với các từ tìm được . Bài tập 4: Gọi HS đọc BT. Yêu cầu HS làm BT vào vở. C-Củng cố- dặn dò: Nhận xét giờ học. - Về nhà làm BT 2,3 vào vở. HS đọc đoạn văn kể về 1 loại trái cây mà em yêu thích. - lớp nhận xét. - HS đọc. - HS thảo luận nhóm.Đại diện các nhóm trình bày. + Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài: đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, xinh xẻo, xinh xinh, tươi tắn, tươi giòn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha, tha thướt, yểu điệu... + Thể hiện vẻ đẹp bên trong: thuỳ mị, dịu dàng, hiển dịu, đằm thắm, đậm đà, đôn hậu, tế nhị, nết na, nhân hậu, chân thành, chân thực... a, tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ, mĩ lệ, hùng vĩ, kì vĩ, hùng tráng, hoành tráng... b, xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha... - HS trình bày trước lớp. VD: Bông hoa hồng nở rực rỡ. Cô giáo em trông thật dịu dàng.. - HS thực hiện vào vở trình bày, NX. - GD học sinh biết yêu quý cái đẹp trong cuộc sống. Tiết 3:Luyện Tiếng việt: Chủ ngữ trong câu kể ai thế nào? I-Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? - Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? tronng đoạn văn, viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào? II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A-Kiểm tra: GV nhận xét và ghi điểm. B-Luyện tập Bài 1(sgk): Y/c HS thảo luận trả lời miệng + Tìm các câu Ai thế nào trong các câu trên. + Xác định chủ ngữ trong các câu đó. Bài 2: Viết đoạn văn khoảng 5 câu về một loại trái cây có sử dụng 1 số câu kể Ai thế nào. C. Củng cố- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau - HS nêu ghi nhớ và tiết học trước. - HS thực hiện- Lớp nhận xét. + Câu 3, 4, 5, 6, 8. - HS thực hiện viết đoạn văn. - HS trình bày trước lớp, cả lớp nhận xét. Thứ sáu, ngày 29 tháng 1 năm 2010 Tiết 1: Toán: Luyện tập I- Mục tiêu: - Biết so sỏnh hai phõn số. II -Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A-Kiểm tra: B- Bài mới: 1-Giới thiệu bài: 2-Luyện tập: Bài 1a,b. HS khá giỏi làm cả: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Gợi ý: Có thể rút gọn hoặc quy đồng MS rồi so sánh - Chữa bài và nhận xét. Bài 2 a,b: Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HS nêu cách thực hiện So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau. - Nhận xét, bổ sung. Bài 3: - Nhận xét, bổ sung. - Kết luận: C- Củng cố- Dặn dò: - Dặn dò BT về nhà. - 2 HS làm bảng BT 4. - Lớp nhận xét. - HS thực hiện so sánh hai phân số: a, < b, và RG phân số: = Vì < nên < c, QĐ = ; = vì > nên > - HS thực hiện bài trong vở và chữa. Cách 1: Quy đồng mẫu số hai phân số Cách 2: So sánh ps với 1: Ta có < 1 hay 1> ;> 1 hay 1 - HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng. Ta có 11 - HS nhắc cách quy đồng phân số. Tiết 2: Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối I-Mục tiêu: - Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1); Viêta được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2) II-Đồ dùng dạy học:- Phiếu học tập ghi câu trả lời BT 1. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A-Kiểm tra bài cũ: Đọc kết quả quan sát một cái cây em thích trong khu vực trường. B-Bài mới: 1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2- HD luyện tập: Bài 1. - Hướng dẫn suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Nhận xét về cách tả lá, thân và gốc cây. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài và viết một đoạn văn tả lá, thân hay gốc của một cây mà em yêu thích. C- Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học. CBBS. - HS nêu- Lớp nhận xét, bổ sung. - 2HS đọc yêu cầu và các gợi ý. + Đoạn tả lá bàng: Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa . + Đoạn tả cây sồi: Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông ... xuân: .... sức sống bất ngờ. + Hình ảnh so sánh: nó như một con quái vật già nua.... + Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già như có tâm hồn của người : Mùa đông, cây sồi...khẽ đung đưa trong nắng chiều. - HS viết vào vở. - 1 số em đọc bài viết của mình. Tiết 3,4: Luyện toán: Luyện tập I- Mục tiêu: - Biết so sỏnh hai phõn số. II -Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A-Kiểm tra: B- Luyện tập: Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Gợi ý: Có thể rút gọn hoặc quy đồng MS rồi so sánh - Chữa bài và nhận xét. Bài 2:So sánh 2 PS bằng 2 cách. - Gọi HS nêu cách thực hiện So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau. - Nhận xét, bổ sung. Bài 3: So sánh 2 PS có cùng tử số. - Nhận xét, bổ sung. - Kết luận: C- Củng cố- Dặn dò: - Dặn dò BT về nhà. - 2 HS làm bảng BT 4. - Lớp nhận xét. - HS thực hiện so sánh hai phân số: a, > b, > - HS nêu yêu cầu. - HS thực hiện bài trong vở và chữa. Cách 1: Quy đồng mẫu số hai phân số Cách 2: So sánh ps với 1: Ta có > 1 , < 1 Nên: > Tương tự < . - HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng. Ta có 17 > 15 nên . - HS nhắc cách quy đồng phân số. Sinh hoạt : Tuần 22 *- Nội dung sinh hoạt 1. Lớp trưởng(điều khiển): Mời các tổ trưởng lần lượt báo cáo các mặt thi đua trong tuần qua về : Học tập, kỷ luật, chuyên cần, phong trào. * Lớp trưởng nhận xét chung các mặt. Sau đó mời cô chủ nhiệm có ý kiến với lớp. * Bình chọn tổ :Tổ xuất sắc. Tổ chưa đạt. 2. Phổ biến công tác tuần 23. - Thực hiện tốt kế hoạch nhà trường và liên đội đề ra. - Thi đua học tốt xây dựng phong trào Đôi bạn cùng tiến - Thực hiện tốt ATGT. - Xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực.
Tài liệu đính kèm: